1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và TÌNH HÌNH điều TRỊ ĐAU THẮT LƯNG tại PHÒNG CHÂM cứu NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN đa KHOA y học cổ TRUYỀN hà nội

83 135 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG TẠI PHÒNG CHÂM CỨU NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 – 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG TẠI PHÒNG CHÂM CỨU NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN HÀ NỘI Ngành đào tạo : Bác sĩ Y Học Cổ Truyền Mã ngành : 52720201 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 – 2019 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ THANH TÚ HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu Em xin được gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS Nguyễn Thị Thanh Tú – Giảng viên khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đã luôn theo sát, trực tiếp dạy dỗ, chỉ bảo, giúp đỡ và cho em những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội cùng tập thể các bác sỹ, điều dưỡng tại phòng Châm cứu ngoại trú của Bệnh viện – nơi em thực hiện đề tài, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em được hoàn thành luận văn này Em xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn tới Thầy Cô trong Hội đồng đã nhận xét, góp ý và bổ sung cho khóa luận của em được hoàn thiện hơn Cuối cùng, em xin được gửi những tình cảm yêu thương nhất tới gia đình, thầy cô và bạn bè đã đồng hành với em trong suốt chặng đường 6 năm học vừa qua dưới mái trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019 Sinh viên Lương Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tên em là Lương Thị Hồng Nhung, sinh viên lớp Y6G - khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, em xin cam đoan: 1 Đây là luận văn do bản thân em trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thị Thanh Tú 2 Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019 Người viết cam đoan Lương Thị Hồng Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh BN BHYT CSTL CLS ĐTL ĐT LS MRI Magnetic Resonance Imaging Non-steroidal NSAID anti-inflammatory drug NC THA THCS VAS YHHĐ YHCT Visual analogue scale Tiếng Việt Bệnh nhân Bảo hiểm y tế Cột sống thắt lưng Cận lâm sàng Đau thắt lưng Điều trị Lâm sàng Hình ảnh chụp cộng hưởng từ Thuốc chống viêm không steroid Nghiên cứu Tăng huyết áp Thoái hóa cột sống Bảng thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau Y học hiện đại Y học cổ truyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Tổng quan bệnh đau thắt lưng theo YHHĐ 3 1.1.1 Định nghĩa 3 1.1.2 Phân loại đau thắt lưng 3 1.1.3 Nguyên nhân 3 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 4 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng .5 1.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng 6 1.1.7 Chẩn đoán 7 1.1.8 Điều trị .8 1.2 Tổng quan bệnh đau thắt lưng theo YHCT .10 1.2.1 Bệnh danh 10 1.2.2 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 10 1.2.3 Các thể lâm sàng và điều trị .11 1.3 Tình hình nghiên cứu về đau thắt lưng 13 1.3.1 Trên thế giới .13 1.3.2 Tại Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .15 2.3 Phương pháp nghiên cứu .15 2.4 Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu 15 2.4.1 Nhóm biến số về thông tin hành chính 15 2.4.2 Nhóm biến số về đặc điểm LS, CLS và tình hình điều trị .16 2.5 Công cụ và kĩ thuật thu thập số liệu 19 2.6 Phân tích và xử lý số liệu .19 2.7 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu .19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân: 20 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi .20 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 20 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 21 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo khu vực sinh sống .22 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo bảo hiểm y tế 22 3.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân đau thắt lưng 23 3.2.1 Thời gian mắc bệnh 23 3.2.2 Khởi phát và hoàn cảnh xuất hiện bệnh 23 3.2.3 Tiền sử bệnh .24 3.2.4 So sánh một số chỉ số lâm sàng trước và sau điều trị 26 3.2.5 Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân 27 3.2.6 Chẩn đoán bệnh theo YHCT 29 3.3 Tình hình điều trị 30 3.3.1 Phương pháp điều trị chung .30 3.3.2 Điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc theo YHHĐ và YHCT 30 3.3.3 Kết quả điều trị chung 32 3.3.4 Thời gian điều trị trung bình 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34 4.1.1 Đặc điểm về tuổi 34 4.1.2 Đặc điểm về giới 35 4.1.3 Đặc điểm về nghề nghiệp và khu vực sống .36 4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo đối tượng hưởng bảo hiểm y tế 37 4.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân 38 4.2.1 Thời gian mắc bệnh 38 4.2.2 Hoàn cảnh và khởi phát bệnh 38 4.2.3 Tiền sử bệnh .39 4.2.4 So sánh một số chỉ số lâm sàng trước và sau điều trị 40 4.2.5 Đặc điểm CLS của đối tượng NC 41 4.2.6 Chẩn đoán theo YHCT .42 4.3 Tình hình điều trị đau thắt lưng 42 4.3.1 Phương pháp điều trị chung .42 4.3.2 Điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc theo YHCT và YHHĐ 43 4.3.3 Kết quả điều trị chung 45 4.3.4 Thời gian điều trị 45 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại đau thắt lưng 3 Bảng 1.2: Phân biệt đau thắt lưng do nguyên nhân cơ học với đau thắt lưng triệu chứng .6 Bảng 2.1: Cách tính điểm và phân loại mức độ đau 17 Bảng 2.2: Cách tính điểm mức độ giãn cột sống thắt lưng 17 Bảng 2.3: Cách tính điểm và phân loại khoảng cách tay đất 17 Bảng 2.4: Phân loại tầm vận động của cột sống 18 Bảng 2.5: Cách tính điểm và đánh giá chức năng sinh hoạt .18 Bảng 3.1: Phân bố BN theo độ tuổi 20 Bảng 3.2: Phân bố BN theo khu vực sống 22 Bảng 3.3: Phân bố BN theo BHYT .22 Bảng 3.4: Tiền sử bệnh lý cơ xương khớp 24 Bảng 3.5: Tiền sử bệnh lý khác hay gặp .25 Bảng 3.6: Một số giá trị chỉ số bệnh lý trước và sau điều trị 26 Bảng 3.7: Đặc điểm Xquang Cột sống thắt lưng 28 Bảng 3.8: Đặc điểm MRI CSTL của các BN 29 Bảng 3.9: Phương pháp điều trị chung .30 Bảng 3.10: Tỉ lệ điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc 30 Bảng 3.11: Phương pháp điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc theo YHHĐ và YHCT 31 Bảng 3.12: Sự liên quan giữa kết quả điều trị và tuổi 32 Bảng 3.13: Phân bố bệnh nhân theo số ngày điều trị 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 20 Biểu đồ 3.2: Phân bố BN theo độ tuổi và giới 21 Biểu đồ 3.3: Phân bố BN theo nghề nghiệp 21 Biểu đồ 3.4: Thời gian mắc bệnh 23 Biểu đồ 3.5: Khởi phát và hoàn cảnh xuất hiện 23 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ BN có bệnh lý đi kèm theo lứa tuổi 25 Biểu đồ 3.7: Các cận lâm sàng của bệnh nhân 27 Biểu đồ 3.8: Nguyên nhân gây bệnh và thể bệnh theo YHCT 29 Biểu đồ 3.9: Kết quả điều trị chung 32  Tạng phủ:……………………………………  Nguyên nhân:…………………………………  Thể bệnh:…………………………………… IV Phương pháp điều trị  Phương pháp dùng thuốc: - Thuốc giảm đau nhóm NSAID, paracetamol □ - Thuốc giảm đau thần kinh (gabapentin…) □ - Corticoid □ - Thuốc giãn cơ (myonal…) □ - Thuốc tăng dẫn truyền thần kinh (methycobal…) □ - Thuốc chống thoái hóa tác dụng chậm (glucosamin…) □ - Thuốc loãng xương □ - Thuốc YHCT □ + Thuốc sắc □ + Thuốc hoàn □ + Cao thuốc □ + Rượu thuốc □ Uống □ + Thuốc tán □ Dùng ngoài □ - Khác:……………………………………  Phương pháp không dùng thuốc: Điện châm □ Xoa bóp bấm huyệt □ Chiếu đèn hồng ngoại □ Cứu ngải □ Điện xung □ Giác hơi□ Kéo giãn □ Khác:……………………………………… V Đánh giá kết quả: + Số ngày điều trị: …….ngày + Kết quả ra viện: Khỏi □ Đỡ □ Không thay đổi □ Hà Nội, ngày tháng Nặng thêm □ năm Người khảo sát PHỤ LỤC 2 1 Thang điểm VAS Thang điểm VAS ( Visual Alnalog Scale) của hãng Astra - Zeneca Là một thang điểm nhìn: + Cấu tạo: Một mặt không số dành cho bệnh nhân biểu hiện tình trạng từ không đau đến đau tồi tệ nhất Một mặt số dành cho người nghiên cứu đọc gồm các chữ số từ 0 đến 10 Thanh trượt có thể di chuyển để chọn mức độ đau + Cách đánh giá: Quay mặt không số của thước VAS về phía bệnh nhân; một đầu tương ứng với mức độ không đau, một đầu tương ứng với mức độ đau tồi tệ nhất bệnh nhân có thể tưởng tượng được BN sẽ so sánh mức độ đau của mình và kéo thanh trượt từ đầu không đau đến vị trí tương ứng với mức độ đau của mình trên băng trống Điểm bệnh nhân đánh dấu sẽ tương ứng với điểm đau trên mặt kia của thước do người đánh giá đọc Thước đo thang điểm VAS Cách tính điểm và phân loại mức độ đau Điểm VAS VAS = 0 1 < VAS ≤ 3 3 < VAS ≤ 6 6 < VAS ≤ 9 9 < VAS ≤ 10 Đặc điểm lâm sàng Phân loại Hoàn toàn không đau Không đau Hơi đau, khó chịu mất ngủ, không Đau nhẹ vật vã, hoạt động bình thường Đau khó chịu, mất ngủ, bồn chồn, Đau vừa kêu rên Đau nhiều, liên tục, hạn chế vận động Đau nặng Đau nghiêm trọng, toát mồ hôi không chịu được 2 Độ giãn CSTL (Đánh giá chỉ số Schober theo thang điểm qui ước) Bệnh nhân đứng thẳng, hai gót chân sát vào nhau, hai bàn chân mở một góc 60°, từ bờ trên đốt sống S1 đo lên 10cm và đánh dấu ở đó, cho bệnh nhân cúi tối đa, đo lại khoảng cách giữa hai điểm đánh dấu Ở người bình thường khoảng cách đó là 14/10 - 16/10 cm Cách đo độ giãn CSTL Cách tính điểm mức độ giãn cột sống thắt lưng Độ giãn CSTL (cm) 4 ≤ Schöber 3 ≤ Schöber < 4 2 ≤ Schöber < 3 Schöber < 2 Mức độ giãn Tốt Khá Trung bình Kém 3 Nghiệm pháp tay đất Bệnh nhân đứng thẳng, hai bàn chân song song với nhau, từ từ cúi xuống Ở người bình thường, ngón tay chạm đất ( d ≤ 10cm) Cách tính điểm và phân loại khoảng cách tay đất Khoảng cách (cm) d ≤ 10 10 < d ≤ 20 20< d ≤ 30 d > 30 Mức độ Tốt Khá Trung bình Kém 4 Tầm vận động CSTL Đánh giá độ gấp, duỗi, nghiêng phải, nghiêng trái, xoay phải, xoay trái của CSTL  Dụng cụ đo khớp Thước đo góc : nguyên liệu thường làm bằng nhựa nhẹ, bao gồm có một nhánh cố định ,một nhánh di động và một điểm cố định Thước đo góc  Những nguyên tắc cơ bản: Thước đo độ - Phương pháp đo và ghi tầm hoat động của khớp được dựa trên phương pháp đo tầm hoạt động của khớp ở ZERO trung tính - Mọi cử động khớp đều được đo từ vị trí khởi đầu ZERO - Ở vị trí giải phẫu, cử động duỗi của một chi thể được ghi là 00, chứ không ghi là 1800 - Tầm hoạt động của chi khảo sát cần được so sánh với chi đối bên Nếu mất chi đối bên có thể so sánh với người khác cùng tuổi, cùng thể tạng hoặc tham khảo chỉ số trung bình về tầm hoạt động khớp - Các lần đo cần phải tiến hành cùng một thời điểm (ví dụ ta có thể đo trước hay sau điều trị phục hồi) - Tầm hoạt động của khớp được đo là chủ động hoặc bị động - Phần chi thể được khảo sát cần được đặt ở vị thế khởi đầu đúng và thoải mái, tránh những cử động có thể gây đau khớp Người bệnh được hướng dẫn cử động mẫu để tránh các cử động thay thế làm sai lệch số đo, tránh các yếu tố ngoại lai - Ghi chép số đo một cách chính xác, rõ ràng - Độ sai số cho phép là 50 Dù sao đây cũng chỉ là một phương pháp lượng giá chức năng có tính khái quát chứ không đòi hỏi chính xác tuyệt đối  Nguyên tắc đo: - Chọn vị trí khởi đầu là vị trí 00 - Xác định 3 điểm cố định: 1 điểm tại khớp làm đỉnh góc đo, 2 điểm theo 2 trục xương tạo thành khớp Các điểm mốc này đều được đánh dấu rõ ràng - Cho khớp cử động và ghi tầm hoạt động Khi đo tầm vận động của khớp ta chỉ cần đặt thước ở vị trí khởi đầu và đặt ở cuối tầm hoạt động của khớp mà không cần di chuyển theo nhánh di động  Các yếu tố ảnh hưởng tới tầm vận động khớp: Có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến độ chính xác của tầm hoạt động của khớp vì vậy khi đo và ghi chép kỹ thuật viên cần chú ý để hạn chế sai số - Khi cử động người bệnh có bị đau hay không - Tầm hoạt động là chủ động hay bị động - Có hiện tượng kháng lại cử động hay không - Sự hợp tác của người bệnh khi đo - Tình trang bệnh lý hay thương tật gây ảnh hưởng đến hệ vận động như tổn thương cơ, xương, khớp, thần kinh  Động tác gập cột sống: +Vị thế bệnh nhân: đứng + Vị thế kỹ thuật viên: đứng phía sau người bệnh - Đánh dấu mấu gai C7, D12, S1 - Kỹ thuật viên đo: Một đầu thước dây trên mỏm gai C7 - S1 Một đầu thước dây trên mỏm gai C7 - D12 Một đầu thước dây trên mỏm gai D12 - S1 - Chú ý độ gập toàn cột sống 10cm Độ gập cột sống ngực 2,5cm Độ gập cột sống thắt lưng 7,5cm Động tác gập cột sống  Động tác nghiêng bên: +Vị thế bệnh nhân: đứng theo tư thế khởi đầu căn bản + Vị thế kỹ thuật viên: đứng bên thân được đo + Đánh dấu 3 điểm cố định và đặt thước đo độ: - Điểm tựa: khớp mấu gai S1 - Nhánh cố định: theo mào chậu - Nhánh di động: mấu gai C7 - Tầm vận động trung bình từ 00 - 300 Động tác nghiêng bên cột sống ngực - bụng  Động tác duỗi cột sống + Vị thế bệnh nhân: đứng hoặc nằm sấp + Vị thế kỹ thuật viên: đứng phía sau, khi đứng Đứng bên cạnh khi nằm sấp + Đánh dấu 3 điểm cố định và đặt thước đo độ: - Điểm tựa: khớp tại S1 sang ngang - Nhánh cố định: mào chậu - Nhánh di động: C7 sang ngang - Tầm vận động trung bình duỗi cột sống ngực từ 00 – 30 0 Động tác duỗi cột sống ngực và bụng  Động tác xoay cột sống thân mình +Vị thế bệnh nhân: ngồi + Vị thế kỹ thuật viên: đứng + Đánh dấu 3 điểm cố định và đặt thước đo độ: - Điểm tựa: điểm giữa của 2 đường nối hai tai - Nhánh cố định: mỏm cùng vai đối bên - Nhánh di động: mỏm cùng vai bên - Tầm vận động trung bình động tác xoay cột sống thân mình từ 00 – 450 Động tác xoay cột sống thân mình Bảng phân loại tầm vận động của cột sống Động tác vận động Mức độ Tốt Khá Trung bình Kém Gấp Duỗi Nghiêng Xoay ≥ 70o ≥ 60o ≥ 50o < 50o ≥ 25o ≥ 20o ≥ 15o < 15o ≥ 25o ≥ 20o ≥ 15o < 150 ≥ 25o ≥ 20o ≥ 15o < 15o 5 Đánh giá chức năng sinh hoạt hàng ngày Sử dụng bộ câu hỏi Oswestry Disability để đánh giá độ cải thiện chức năng sinh hoạt hằng ngày Chọn đánh giá 10 hoạt động của thang điểm Oswestry - Cường độ đau vùng TL - Ngồi - Chăm sóc bản thân - Đứng - Mang vác - Ngủ - Đi bộ - Hoạt động xã hội - Đi du lịch - Việc làm, việc nhà Với mỗi tiêu chí sẽ có từ 0 - 5 điểm Điểm càng cao thì chức năng sinh hoạt càng giảm Cách tính kết qủa chỉ số Oswestry: Tỉ lệ mất chức năng cột sống (ODI) = Tổng điểm của 10 mục/50 x 100 = …% Cách tính điểm và đánh giá chức năng sinh hoạt Tổng điểm 0 - 10 11 - 20 21 - 30 > 30 Chỉ số Oswestry 0% - 20% 21% - 40% 41% - 60% > 60% Mức độ Tốt Khá Trung bình Kém PHỤ LỤC 3 BỘ CÂU HỎI OSWESTRY Bản câu hỏi này đã được thiết kế để cung cấp thông tin trị liệu về việc đau lưng của bạn ảnh hưởng như thế nào tới chức năng sinh hoạt hàng ngày của bạn Vui lòng trả lời mọi câu hỏi bằng cách đánh dấu vào một ô mô tả đúng nhất tình trạng của bạn ngày hôm nay (chỉ đánh dấu vào ô mô tả gần nhất tình trạng hiện tại của bạn.) 1-Cường độ đau  Có thể bỏ qua cơn đau và sinh hoạt như bình thường  Cơn đau là xấu, nhưng tôi có thể chịu đựng được mà không cần dùng thuốc giảm đau  Thuốc giảm đau giúp tôi giảm đau hoàn toàn  Thuốc giảm đau giúp tôi giảm đau vừa phải  Thuốc giảm đau giúp tôi giảm nhẹ cơn đau  Thuốc giảm đau không có hiệu quả với cơn đau của tôi 2-Chăm sóc Cá nhân (ví dụ: Giặt, Mặc quần áo)  Tôi có thể tự chăm sóc bản thân mà không gây đau đớn  Tôi có thể tự chăm sóc bản thân, nhưng nó làm tôi đau lưng hơn  Thật là đau đớn khi tự chăm sóc bản thân, và tôi phải làm chậm chạp và cẩn thận  Tôi cần giúp đỡ trong chăm sóc cá nhân do đau, nhưng tôi vẫn có thể chủ động đc  Tôi cần sự giúp đỡ mỗi ngày trong hầu hết các sinh hoạt cá nhân của tôi do đau  Tôi không mặc được quần áo, tôi tắm khó khăn, và tôi phải nằm trên giường 3-Nâng  Tôi có thể nâng vật nặng mà không làm đau thêm  Tôi có thể nâng vật nặng, nhưng nó làm đau tăng lên  Đau khiến tôi không thể nâng vật nặng trên sàn, nhưng tôi có thể làm được nếu vật đó dượcđặt ở vị trí thuận tiện (ví dụ: trên bàn)  Đau ngăn cản tôi nâng vật trọng lượng nặng nhưng tôi có thể nâng vật có trọng lượng nhẹ đến trung bình nếu chúng được được đặt ở vị trí thuận tiện  Tôi chỉ có thể nâng trọng lượng rất nhẹ  Tôi không thể nhấc hay mang bất cứ thứ gì 4-Đi bộ  Đau không ngăn cản tôi đi bộ ở bất cứ khoảng cách nào  Đau khiến tôi không thể đi bộ hơn 1 dặm (1 dặm = 1,6 km)  Đau khiến tôi không thể đi bộ hơn 1/2 dặm  Đau khiến tôi không thể đi bộ hơn 1/4 dặm  Tôi chỉ có thể đi bộ bằng nạng hoặc cây gậy  Tôi đang nằm trên giường hầu hết thời gian và phải bò vào nhà vệ sinh 5-Ngồi  Đau không gây cản trở, tôi có thể ngồi bất cứ chỗ nào mình muốn  Đau làm cho tôi chỉ có thể ngồi ở một tư thế  Đau khiến tôi không thể ngồi quá 1 giờ  Đau khiến tôi không thể ngồi quá 1/2 giờ  Đau khiến tôi không thể ngồi quá 10 phút  Đau khiến tôi không thể ngồi được 6-Đứng  Tôi có thể đứng miễn là tôi muốn mà không đau đớn  Tôi có thể đứng lâu như tôi muốn, nhưng nó làm tăng nỗi đau của tôi  Đau khiến tôi không thể đứng hơn 1 giờ  Đau khiến tôi không thể đứng hơn 1/2 tiếng  Đau khiến tôi không thể đứng hơn 10 phút  Đau ngăn cản tôi đứng yên 7-Ngủ  Đau không ngăn tôi ngủ ngon  Tôi chỉ có thể ngủ ngon bằng cách dùng thuốc giảm đau  Ngay cả khi tôi uống thuốc, tôi ngủ ít hơn 6 giờ  Ngay cả khi tôi uống thuốc, tôi ngủ ít hơn 4 giờ  Ngay cả khi tôi uống thuốc, tôi ngủ ít hơn 2 giờ  Đau đớn khiến tôi không thể ngủ được 8-Hoạt dộng xã hội  Hoạt động xã hội của tôi là bình thường và không làm tăng nỗi đau của tôi  Hoạt động xã hội của tôi là bình thường, nhưng nó làm tăng mức độ đau của tôi  Đau khiến tôi không tham gia nhiều hoạt động tiêu tốn năng lượng hơn (ví dụ: thể thao, khiêu vũ)  Đau khiến tôi khó đi ra ngoài  Đau đã hạn chế đời sống xã hội của tôi và khiến tôi phải ở nhà  Tôi không có hoạt động xã hội nào vì đau lưng 9-Đi du lịch  Tôi có thể đi bất cứ đâu mà không bị đau  Tôi có thể đi bất cứ đâu, nhưng nó làm tôi đau hơn  Đau của tôi hạn chế việc đi lại của tôi hơn 2 giờ  Đau của tôi hạn chế việc đi lại của tôi hơn 1 giờ  Cơn đau của tôi hạn chế việc đi lại của tôi trong những chuyến đi ngắn cần thiết dưới 1/2 giờ  Đau của tôi ngăn chặn tất cả các chuyến du lịch ngoại trừ các lần đến bác sĩ / nhà trị liệu hoặc bệnh viện 10-Việc làm / Việc nhà  Các công việc / việc nhà diễn ra bình thường của tôi không gây đau đớn  Các công việc / việc nhà làm tăng nỗi đau của tôi, nhưng tôi vẫn có thể thực hiện tất cả những gì được yêu cầu của tôi  Tôi có thể thực hiện hầu hết công việc / việc nhà của mình, nhưng cơn đau ngăn cản tôi thực hiện các hoạt động thể chất căng thẳng hơn (ví dụ: nâng, hút bụi)  Đau ngăn cản tôi làm bất cứ điều gì ngoài nhiệm vụ nhẹ nhàng  Đau khiến tôi không làm được cả những nhiệm vụ nhẹ nhàng  Đau ngăn cản tôi thực hiện bất kỳ công việc hay việc nội trợ nào ... lưng phòng Châm cứu ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội? ?? với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BN đau thắt lưng phòng Châm cứu ngoại trú – Bệnh viện Đa khoa Y học. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG TẠI PHÒNG CHÂM CỨU NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN... trị cho BN ĐTL việc tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình điều trị BN cần thiết Vì v? ?y, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình điều trị đau thắt lưng

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w