KHẢO sát mô HÌNH BỆNH tật và TÌNH HÌNH điều TRỊ tại PHÒNG CHÂM cứu NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN đa KHOA y học cổ TRUYỀN hà nội năm 2016 2017

69 397 6
KHẢO sát mô HÌNH BỆNH tật và TÌNH HÌNH điều TRỊ tại PHÒNG CHÂM cứu NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN đa KHOA y học cổ TRUYỀN hà nội năm 2016   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BKLN Bệnh không lây nhiễm CSTL Cột sống thắt lưng ICD International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật) PHCN Phục hồi chức THCS Thối hóa cột sống TMH Tai mũi họng TPT Tổng phân tích UNFPA United Nations Fund for Population Activities (Quỹ dân số Liên hợp quốc) UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XBBH Xoa bóp bấm huyệt XN Xét nghiệm YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 Chương 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 Chương 43 BÀN LUẬN 43 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC .62 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lượt bệnh nhân điều trị phòng Châm cứu ngoại trú 23 Bảng 3.2: Phân bố số lượt bệnh nhân tái điều trị phòng Châm cứu 23 ngoại trú .23 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo tuổi .24 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú đối tượng hưởng BHYT 26 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 27 Bảng 3.6 Các xét nghiệm phòng khám Châm cứu ngoại trú 27 Bảng 3.7: Bảng phân loại bệnh tật theo ICD 10 .28 Bảng 3.8: Tỷ lệ bệnh điều trị phòng Châm cứu ngoại trú 28 Bảng 3.9: Phân bố bệnh theo giới 30 Bảng 3.10: Phân bố 10 bệnh thường gặp theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.11 Các bệnh kèm theo thường gặp 32 Bảng 3.12: Tỷ lệ chứng bệnh theo YHCT 33 Bảng 3.13 Phân bố bệnh thường gặp theo giới 34 Bảng 3.14 Phân bố bệnh thường gặp theo tuổi 34 Bảng 3.15 Phân bố bệnh thường gặp theo mùa 35 Bảng 3.17: Các phương pháp điều trị kết hợp YHHĐ YHCT 38 Bảng 3.18: Phân bố phương pháp điều trị không dùng thuốc theo chứng bệnh YHCT 39 Bảng 3.19: Phân bố kết theo phương pháp điều trị 40 Bảng 3.20: Phân bố bệnh nhân theo số ngày điều trị .41 Bảng 3.21: Phân bố 10 chứng hậu YHCT thường gặp theo ngày điều trị42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố số lượt bệnh nhân đến khám theo tháng .24 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 25 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân đến điều trị theo đối tượng hưởng BHYT 25 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 26 Biểu đồ 3.5: Các phương pháp điều trị khoa .37 Biểu đồ 3.6: Tình hình điều trị YHCT đơn 37 Biểu đồ 3.7: Kết điều trị chung 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Mơ hình bệnh tật yếu tố quan trọng phản ánh điều kiện mơi trường trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia giới [1] Xã hội ngày phát triển mơ hình bệnh tật ngày thay đổi đòi hỏi ngành y tế cần có chương trình sách y tế phù hợp giúp cải thiện tình hình bệnh tật chung đáp ứng nhu cầu ngày cao chăm sóc sức khỏe người dân Đối với ngành y tế việc nắm bắt tình trạng sức khoẻ mơ hình bệnh tật nhân dân cần thiết Vì nhiều vấn đề sức khoẻ, bệnh tật phòng ngừa cải thiện phát lúc, kịp thời Ngoài để giảm thiểu gánh nặng, tải cho bệnh viện cần có dịch vụ bổ sung để cung cấp cho bệnh nhân Từ mơ hình bệnh tật cán y tế xác định bệnh tật phổ biến giúp cho định hướng lâu dài kế hoạch phòng chống bệnh tật khu vực hay quốc gia cụ thể Việc xác định mơ hình bệnh tật giúp cho ngành y tế xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho nhân dân cách tồn diện, đầu tư cho cơng tác phòng chống bệnh có chiều sâu trọng điểm, bước hạ thấp tối đa tần suất mắc bệnh, tỉ lệ tử vong cho cộng đồng nâng cao sức khỏe nhân dân Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội mơ hình bệnh tật khơng ngừng thay đổi ngày đa dạng, phức tạp Sự đa dạng phức tạp thay đổi theo vùng miền, theo cộng đồng dân cư khác ảnh hưởng thói quen, tập tục văn hóa điều kiện kinh tế xã hội địa phương Bệnh viện Đa khoa Y Học Cổ Truyền Hà Nội bệnh viện đầu ngành YHCT Hà Nội với phương châm kết hợp YHHĐ với YHCT khám chữa bệnh Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội sở thực theo sách kết hợp YHCT với YHHĐ khám chữa bệnh thu kết đáng kể cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Hiện nay, khoa Khám bệnh bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội vừa thực công tác khám chữa bệnh, vừa thực công tác điều trị ngoại trú cho bệnh nhân Việc nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh nhân châm cứu ngoại trú hỗ trợ cho công tác tổ chức, quản lý chuyên môn Khoa Bệnh viện mà góp phần vào việc đề phương hướng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh điều trị ngoại trú Cho đến nay, chưa có nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị phòng Châm cứu ngoại trú Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát mô hình bệnh tật tình hình điều trị phòng Châm cứu ngoại trú bệnh viện đa khoa y học cổ truyền Hà Nội năm 2016-2017” với mục tiêu sau: Mơ tả mơ hình bệnh tật phòng Châm cứu ngoại trú Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà nội năm 2016 - 2017 Mơ tả tình hình điều trị phòng Châm cứu ngoại trú Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà nội năm 2016 - 2017 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm mơ hình bệnh tật Mơ hình: vật hình dạng làm thu nhỏ, mơ cấu tạo hoạt động vật khác để trình bày, nghiên cứu; hình thức diễn đạt gọn theo ngơn ngữ đặc trưng chủ yếu đối tượng, để nghiên cứu đối tượng [2] Bệnh tật: tình trạng cân thể xác tinh thần tác động loạt yếu tố ngoại môi nội môi lên người [3] Cộng đồng: toàn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội, có đặc trưng tên gọi, ngơn ngữ, văn hóa giống [2] Từ người ta đưa khái niệm mơ hình bệnh tật sau: Mơ hình bệnh tật: phản ánh đặc trưng chủ yếu tỷ lệ loại hình bệnh, tật người cộng đồng [4] Mơ hình bệnh tật xã hội, cộng đồng, quốc gia tập hợp tất tình trạng bệnh tật mắc phải, tác động nhiều yếu tố, phân bố theo tần suất khác xã hội, cộng đồng, quốc gia khoảng thời gian định [5] 1.2 Vai trò mơ hình bệnh tật hoạch định sách y tế quản lý bệnh viện 1.2.1 Vai trò mơ hình bệnh tật hoạch định sách y tế Nguồn tài dành cho chăm sóc sức khỏe hạn chế chủ yếu từ nguồn ngân sách, xây dựng kế hoạch đầu tư cho y tế cần phải xem xét đến hiệu đơn vị đầu tư Trong hoạch định sách y tế thường quan tâm tập trung đến vấn đề sức khỏe cộng đồng Để xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng thường dựa vào gánh nặng bệnh tật, tử vong bệnh cộng đồng Do mơ hình bệnh tật bệnh viện phục vụ cho cộng đồng có vai trò quan trọng quản lý y tế [4] 1.2.2 Vai trò mơ hình bệnh tật quản lý bệnh viện Quản lý chuyên môn bệnh viện sử dụng nguồn lực bệnh viện để thực tốt cơng tác khám bệnh, chẩn đốn, kê đơn, điều trị chăm sóc người bệnh với chất lượng cao nhất, thực tính cơng khám chữa bệnh Xây dựng kế hoạch bệnh viện vào mơ hình bệnh tật, nhu cầu người bệnh, tình hình trang thiết bị y tế, sở vật chất trình độ cán y tế quan trọng 1.3 Tình hình nghiên cứu mơ hình bệnh tật 1.3.1 Tình hình nghiên cứu mơ hình bệnh tật giới Cơ cấu bệnh tật giới luôn thay đổi tương ứng với thay đổi điều kiện môi trường sống, kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật Theo thống kê WHO năm 2006, dựa đánh giá gánh nặng bệnh tật cộng đồng bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng bệnh lý thai sản chiếm 39%, chấn thương chiếm 13% bệnh khơng lây chiếm 48% Đến năm 2008, số 57 triệu ca tử vong tồn cầu có 36 triệu trường hợp (63%) BKLN gây Trong đó, nguyên nhân hàng đầu bệnh tim mạch chiếm 48% (17 triệu người), ung thư chiếm 21% (7,6 triệu người), bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chiếm 7,4% (4,2 triệu) Bệnh đái tháo đường nguyên nhân gây 1,3 triệu trường hợp tử vong [6] Năm 2015, ước tính có khoảng 40 triệu người tử vong BKLN, chiếm 70% tổng số 56 triệu ca tử vong Phần lớn ca tử vong bốn BKLN chính: bệnh tim mạch, 17,7 triệu người tử vong (chiếm 45% tổng số ca tử vong BKLN); ung thư, 8,8 triệu người chết (22%); bệnh hơ hấp mãn tính, 3,9 triệu người chết (10%); bệnh tiểu đường, 1,6 triệu người chết (4%) Tại quốc gia có thu nhập cao, tỷ lệ chết tim mạch tăng nhanh giảm nhanh chóng năm gần đây, BKLN khác giảm với tốc độ chậm Mặc dù tỷ lệ tử vong tim mạch tỷ lệ tử vong hơ hấp mạn tính cải thiện đáng kể nước có thu nhập thấp trung bình cao nhiều so với tỷ lệ nước có thu nhập cao [7] Báo cáo WHO cho biết bệnh gây tử vong cao nước nghèo viêm phổi, bệnh tim, tiêu chảy, HIV/AIDS đột quỵ; nước giàu bệnh gây tử vong hàng đầu bệnh tim, đột quỵ, ung thư phổi, viêm phổi hen suyễn - viêm cuống phổi [8] Ở nước phát triển, với điều kiện kinh tế phát triển, nguồn ngân sách cho chương trình chăm sóc sức khỏe cao, người dân có đời sống vật chất đầy đủ, dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế nên mơ hình bệnh tật nước mang nét đặc trưng là: bệnh khơng lây bệnh tim mạch, ung thư, rối loạn chuyển hóa nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, bệnh lây, suy dinh dưỡng… có tỷ lệ mắc thấp [9] Ngược lại, nước phát triển, trước bệnh nhiễm trùng suy dinh dưỡng thường chiếm tỷ lệ cao năm gần đây, với phát triển hội nhập kinh tế nước, đời sống người dân cải thiện đáng kể, chi phí dành cho ngành y tế tăng lên tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh nhiễm trùng có xu hướng giảm rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh thối hóa, BKLN lại tăng lên Những nghiên cứu gần cho thấy có gia tăng nhanh chóng BKLN đồng thời với trì tỷ lệ mắc cao bệnh nhiễm trùng tạo nên gánh nặng bệnh tật kép nhiều nước phát triển [10] 1.3.2 Tình hình nghiên cứu mơ hình bệnh tật Việt Nam Tại Việt Nam, số liệu thống kê, nghiên cứu cho thấy cấu nhóm bệnh lây nhiễm, khơng lây nhiễm, tai nạn, thương tích có thay đổi nhanh chóng vòng 30 năm trở lại với gia tăng nhanh tỷ trọng BKLN Tình trạng với tỷ lệ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm mức cao tạo nên gánh nặng bệnh tật kép Trong năm tiếp theo, gánh nặng BKLN tiếp tục gia tăng chiếm ưu tổng gánh nặng bệnh tật tử vong chung Sự thay đổi cấu gánh nặng bệnh tật tử vong đòi hỏi hệ thống y tế phải có đáp ứng, thay đổi phù hợp tổ chức máy, chức nhiệm vụ khả cung ứng dịch vụ Theo số liệu thống kê từ bệnh viện từ 1976 đến 2012, số bệnh nhân nhập viện năm, tỷ lệ nhóm bệnh lây nhiễm giảm từ 55,5% xuống 22,9% tỷ lệ BKLN tăng tương ứng từ 42,6% lên 66,3% nhóm bệnh tai nạn, ngộ độc, chấn thương, tai nạn tiếp tục trì tỷ lệ 10% [11] Tỷ trọng BKLN bắt đầu tăng nhanh giai đoạn từ 1986 – 2006 giữ nguyên từ năm 2006 trở lại Tỷ trọng bệnh lây nhiễm có xu hướng tăng nhẹ năm gần Xu hướng tương tự ghi nhận cấu nguyên nhân tử vong bệnh viện kỳ [11] Số liệu thống kê Bộ y tế từ sở y tế cho thấy gánh nặng bệnh tật tử vong bệnh lây nhiễm giảm dần đồng thời với gia tăng gánh nặng tai nạn thương tích bệnh khơng lây [12],[13],[14] Xu hướng gia tăng dần chiếm ưu BKLN cấu gánh nặng bệnh tật tử vong khẳng định số liệu đánh giá gánh nặng bệnh tật tử vong Từ năm 1990, BKLN vượt qua bệnh lây nhiễm để chiếm tỷ trọng lớn tổng gánh nặng bệnh tật tính theo số năm sống sau hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật (DALY) Nghiên cứu trường Đại học Y tế công cộng cho thấy, tổng gánh nặng bệnh tật Việt 51 chiếm 21,23 tổng số lượt bệnh nhân đến điều trị Bệnh nhân đến khoa khám điều trị chủ yếu nữ giới, nằm lứa tuổi trung niên, tuổi tác cao tốc độ thối hóa nhanh, xương khớp sụn khớp vậy, theo thời gian bị giảm dần, sụn khớp xương bị thoái hóa yếu dần khả chịu lực suy giảm 4.2.2 Đặc điểm mơ hình bệnh tật theo Y học cổ truyền tương quan YHHĐ YHCT Từ bảng 3.12 cho thấy chứng bệnh YHCT bệnh nhân điều trị khoa đa dạng, gồm có 34 chứng bệnh, chúng tơi thống kê chứng bệnh thường gặp gồm: Lạc chẩm, Yêu thống, Khẩu nhãn oa tà, Yêu cước thống, Chứng tý, Kiên tý, Hạc tất phong, Thất miên, Diện thống Trong đó, lạc chẩm chiếm tỷ lệ cao (31,73%), tỷ lệ nữ giới cao nam giới (p < 0,05) Theo YHHĐ chứng thuộc nhóm bệnh đau vùng cổ gáy theo chẩn doán YHHĐ Yêu thống chiếm 17,65%, Yêu cước thống chiếm 11,85% Chứng tý chiếm 11,26 tương ứng với YHHĐ bệnh thối hóa khớp, viêm điểm bám gân lồi cầu cánh tay, viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay, viêm gân gấp ngón cái, thường gặp nữ nhiều nam (p < 0,05) Chứng nhãn oa tà tương ứng với YHHĐ liệt VII ngoại biên chiếm 12,38%, bệnh thường gặp vào mùa đơng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tuy nhiên, số lượng bệnh nhân mắc bệnh, tỷ lệ bệnh thường gặp khoa khơng hồn tồn trùng với chẩn đốn theo YHHĐ Điều giải thích chứng bệnh YHCT bao gồm nhiều bệnh YHHĐ, nhiều triệu chứng bệnh YHHĐ nằm nhiều chứng bệnh YHCT khác Mô hình bệnh tật phòng Châm cứu ngoại trú bệnh viện YHCT Hà Nội có nét tương đương so với khoa Đông Y bệnh viện Xanh Pôn khoa YHCT bệnh viện Thanh Nhàn Có lẽ mạnh điều trị bệnh YHCT bệnh xương khớp mạn tính, phục 52 hồi chức điều trị suy nhược thể ưu điểm YHCT điều trị lâu dài mà khơng gây tác dụng không mong muốn với thể vốn yếu người bệnh Bảng 3.15 cho thấy chứng bệnh thường gặp theo YHCT phòng châm cứu ngoại trú, phần lớn bệnh không thay đổi theo mùa, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chỉ có chứng nhãn oa tà bệnh thường gặp vào đơng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nguyên nhân chủ yếu chứng nhãn oa tà theo y học cổ truyền phong hàn Vì vậy, với khơng khí lạnh vào mùa đông điều kiện thuận lợi để xuất bệnh 4.3 Tình hình điều trị 4.3.1 Tình hình điều trị chung Từ biểu đồ 3.4 cho thấy có 80,9% bệnh nhân điều trị phương pháp kết hợp YHCT kết hợp YHHĐ, có 19,1% bệnh nhân điều trị đơn YHCT khơng có trường hợp điều trị YHHĐ đơn Theo nghiên cứu Trần Thúy cộng (1999) sử dụng YHCT chữa bệnh có 13,5% người dân điều trị YHCT, có 26,6% điều trị YHHĐ có 59,9% điều trị kết hợp hai [33] Tỷ lệ bệnh nhân điều trị kết hợp hai phương pháp nhiều cho thấy phát triển việc kết hợp YHHĐ YHCT ngày tiến Việc kết hợp phương pháp điều trị cho hiệu điều trị nhanh để rút ngắn thời gian nằm viện tiết kiệm chi phí chữa bệnh 4.3.2 Tình hình điều trị Y học cổ truyền Trong phương pháp điều trị YHCT đơn có 63 bệnh nhân dùng thuốc sắc tương đương 19,3%, có 259 bệnh nhân dùng biện pháp khơng dùng thuốc YHCT (điện châm, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, cứu ngải) chiếm 79,4% Kết hợp thuốc sắc phương pháp không dùng 53 thuốc chiếm tỷ lệ thấp, bệnh nhân tương đương với 1,2% Điều giải thích phòng Châm cứu ngoại trú ưu tiên sử dụng phương pháp điều trị không dùng thuốc y học cổ truyền để điều trị bệnh, bệnh nhân thuộc đối tượng hưởng BHYT tuyến điều trị thuốc sắc Theo kết thống kê tỷ lệ bệnh nhân thuộc đối tượng hưởng BHYT tuyến khơng cao (chiếm 11,4%) Chính vậy, biện pháp khơng dùng thuốc YHCT chiếm ưu 4.3.3 Tình hình điều trị YHCT kết hợp YHHĐ 4.3.3.1 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị Từ bảng 3.16 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc thấp: thuốc thủy châm chiếm 7,86%, thuốc sắc chiếm 0,76% Nguyên nhân đặc thù phòng Châm cứu ngoại trú chủ yếu sử dụng phương pháp không dùng thuốc để điều trị châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, cứu ngải, chiếu đèn hồng ngoại Với bệnh nhân sử dụng thuốc sắc YHCT bệnh nhân hưởng BHYT tuyến tỷ lệ bệnh không cao Các bệnh nhân kết hợp thuốc thủy châm điều trị thường gặp số bệnh mạn tính bệnh nhân có kết đáp ứng chậm với phương pháp điều trị YHCT đơn 4.3.3.2 Đặc điểm sử dụng phương pháp không dùng thuốc điều trị Từ bảng 3.16 3.17 cho thấy điện châm xoa bóp bấm huyệt hồng ngoại chiếm tỷ lệ cao phương pháp điều trị không dùng thuốc, chiếm 80,7%; 79,59% 79,0% Trong bệnh thường gặp khoa, hầu hết bệnh có tỷ lệ sử dụng điện châm xoa bóp bấm huyệt chiếm tỷ lệ cao lạc chẩm, kiên tý, yêu thống, lạc chẩm, yêu cước thống, nhãn oa tà, chứng tý Việc kết hợp phương pháp điều trị khơng dùng thuốc YHCT (điện châm, xoa bóp, cứu ngải) với phương pháp không dùng thuốc YHHĐ (điện xung) mang lại hiệu cao điều trị Vì vậy, phương pháp chiếm tỷ lệ cao 54 4.3.4 Hiệu điều trị Sau điều trị, bệnh nhân khỏi bệnh chiếm tỷ lệ cao (77,8%) Tỷ lệ bệnh nhân đỡ chiếm 21,3% Chỉ có 0,9% bệnh nhân khơng đỡ khơng có trường hợp chuyển tuyến hay tử vong Điều lý giải đa phần bệnh nhân đến điều trị ngoại trú mức độ bệnh không nặng Người bệnh lại điều trị mà khơng phải nằm viện Hơn nữa, Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội bệnh viện đầu ngành chuyên khoa YHCT thành phố Hà Nội, chất lượng khám chữa bệnh ngày nâng cao Do đó, tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh chiếm đa số Các bệnh nhân không đỡ tập trung chủ yếu vào bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm Việc sử dụng phương pháp không dùng thuốc điện châm, xoa bóp có tác dụng giảm đau, giãn Tuy nhiên, đặc trưng bệnh thoát vị đĩa đệm tượng nhân nhầy khỏi bao xơ Vì vậy, nên kết hợp với phương pháp kéo giãn cột sống để tăng hiệu điều trị Từ bảng 3.18 cho thấy việc điều trị kết hợp YHCT YHHĐ có hiệu việc điều trị YHCT đơn thuần, tỷ lệ khỏi cao (YHHĐ kết hợp YHCT: khỏi chiếm 84,48% YHCT: khỏi chiếm 49,39%) Các phương pháp kết hợp YHHĐ dùng thuốc thủy châm không dùng thuốc Hồng ngoại mang lại kết tốt cho bệnh nhân Điều lý giải phương pháp YHCT vừa an toàn, hiệu tác dụng khơng nhanh, mạnh YHHĐ, việc kết hợp YHCT YHHĐ cho hiệu tối ưu việc sử dụng YHCT đơn 4.3.5 Số ngày điều trị trung bình Thời gian nằm viện trung bình 10,58 ± 4,98 ngày Thời gian nằm viện ngắn ngày, dài 27 ngày Số ngày điều trị thấp so với nghiên cứu khác Theo Đặng Thị Thu Hiên Bệnh viện Châm cứu trung ương (2014), thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân 55 28,9 ngày (năm 2011) 30,3 ngày (2012) [34]; nghiên cứu Cao Thị Huyền Trang (2016): khảo sát mô hình bệnh tật tình hình điều trị khoa Nội bệnh viện YHCT Trung Ương (2014-2015) 24,94 ngày [32] Sự khác biệt ngày điều trị trung bình có lẽ đặc thù mặt bệnh đến điều trị châm cứu ngoại trú Các bệnh nhân đến điều trị ngoại trú đa phần mức độ bệnh nhẹ bệnh nhân phải nằm viện Việc kết hợp phương pháp YHHĐ với YHCT mang lại hiệu điều trị cao Hơn nữa, bệnh nhân độ tuổi lao động điều trị ngoại trú thường không dành toàn thời gian cho việc điều trị, họ tranh thủ kết hợp với công việc cá nhân Vì vậy, bệnh thuyên giảm, người bệnh thường xin viện Vì vậy, số ngày điều trị ngắn nghiên cứu khác 56 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu 1705 hồ sơ bệnh án bệnh nhân đến điều trị phòng Châm cứu ngoại trú – Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội thời gian năm từ 01/01/2016 đến 31/12/2017, đưa số kết luận sau: Mơ hình bệnh tật phòng châm cứu ngoại trú bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội thời gian từ 01/01/2016 đến 31/12/2017:  Về đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu: - Tuổi trung bình bệnh nhân tới điều trị 43,2 ± 14,4 tuổi Trong đó, bệnh nhân độ tuổi 35-60 chiểm tỉ lệ cao nhất, 55,37 % - Tỷ lệ bệnh nhân nam nữ (nam 34,1%; nữ 65,9%) - Tỷ lệ bệnh nhân có BHYT cao (71%), BHYT tuyến cao (58,8%) - Bệnh nhân đến điều trị nhiều tháng 10,11,12 năm - Bệnh nhân cư trú chủ yếu quận Cầu Giấy, quận Bắc Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm, khu vực khác chiếm tỷ lệ thấp  Về mơ hình bệnh tật phòng Châm cứu ngoại trú: - Về YHHĐ: Các bệnh xương khớp mô liên kết chiếm tỷ lệ cao với 77,01%, bệnh hệ thần kinh chiếm 17,83%; Mặt bệnh chủ yếu khoa bệnh đau vùng cổ gáy, đau lưng, liệt VII ngoại biên, đau thần kinh tọa, hội chứng cánh tay cổ - Về YHCT: Chứng lạc chẩm chiếm tỷ lệ cao (31,73%), yêu thống (1765%), nhãn oa tà (12,38%), yêu cước thống (11,85%), chứng tý (11,26%) Các chứng bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp Tình hình điều trị phòng châm cứu ngoại trú– bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội 57  Phương pháp điều trị sử dụng nhiều sử dụng YHHĐ kết hợp YHCT (80,9%), YHHĐ đơn (19,1%)  Tỷ lệ sử dụng phương pháp điều trị YHCT: biện pháp không dùng thuốc YHCT (Điện châm, hào châm, xoa bóp bấm huyệt, cứu ngải) chiếm tỷ lệ cao: 79,4% Dùng thuốc sắc chiếm 19,3 % Kết hợp thuốc sắc phương pháp không dùng thuốc chiếm tỷ lệ thấp với 1,2%  Các phương pháp điều trị không dùng thuốc: Điện châm xoa bóp bấm huyệt hồng ngoại chiếm tỷ lệ cao phương pháp điều trị không dùng thuốc, chiếm 80,7%; 79,59% 79,0% Cứu ngải chiếm tỷ lệ 11,4% Thủy châm, điện xung thuốc sắc chiếm tỷ lệ thấp, chiếm 7,86%; 2,17% 0,76%  Kết điều trị: tỷ lệ bệnh nhân khỏi cao (77,8%); tỷ lệ bệnh nhân đỡ chiếm 21,3%; có 0,9% bệnh nhân khơng đỡ  Thời gian điều trị trung bình 10,58 ± 4,98 ngày 58 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đưa số khuyến nghị sau:  Tăng cường đào tạo đội ngũ bác sĩ, kỹ thuật viên, điều dưỡng chuyên sâu điều trị chăm sóc bệnh nhân lớn tuổi, đặc biệt bệnh xương khớp  Bổ sung, mở rộng nâng cao phương pháp điều trị không dùng thuốc kéo giãn cột sống, tăng cường trang thiết bị phục hồi chức năng, bổ sung thêm dạng thuốc khác hồn, cốm, có hiệu điều trị bệnh xương khớp, bệnh thần kinh ngoại biên khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đình Cầu (1993), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hoàng phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Thị Thái Hằng (2002), Mơ hình bệnh tật Việt Nam phương pháp nghiên cứu nhu cầu thuốc đáp ứng cho nhu cầu bệnh tật Tạp chí Y học thực hành, 6, 41–44 Trần Thu Thủy (2001), Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Gia Khánh, CS (2007), Xây dựng đánh giá phương pháp nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong người Việt Nam năm đầu khỉ XXI Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ WHO (2008), NCD motality and morbidity 2008], [WHO (2008) Deasease and injury country estimate 2008 Bộ Y tế, báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2015, Tăng cường y tế sở, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân Nhà xuất Y học, 2016 World Health Organization-Global Health Observatory (2012), Deaths from.NCDs,http://www.who.int/gho/ncd/mortality_morbidity/ncd_total_ text/en/index.html WHO (2008), Deasease and injury country estimate 2008 10 Nguyễn Thị Trang Nhung, Trần Khánh Long, Bùi Ngọc Linh cộng (2011), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế, báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2015, Tăng cường y tế sở, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân Nhà xuất Y học, 2016 12 Phòng Thống Kê Y tế - Vụ Kế Hoạch Tài Chính (2008), Niên giám thống kê y tế 2008, Bộ Y Tế, Hà Nội 13 Phòng Thống Kê Y tế - Vụ Kế Hoạch Tài Chính (1986), Niên giám thống kê y tế 1986, Bộ Y Tế, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hối, Trương Đình Kiệt, Đỗ Văng Dũng (2000), Nghiên cứu phân tích tình hình sức khỏe Việt Nam thời kỳ đổi mới, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Bộ Y Tế (2012), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, (ICD-10), Anh-Việt Hướng dẫn sử dụng biểu mẫu báo cáo thống kê bệnh viện Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, (ICD-10), Anh-Viêt 16 Trường đại học Y Hà Nội (2017), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền Nhà xuất y học, Hà Nội 17 Trường đại học Y Hà Nội (2006), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất y học, Hà Nội, 159-163, 478-486 18 Danh mục mã bệnh y học cổ truyền (Ban hành kèm theo Quyết định số 5084/QĐ-BYT ngày 30/11/2015) 19 Nguyễn Thiên Quyến Đào Trọng Cường (2013), Chẩn Đoán Phân Biệt Chứng Trạng Trong Đông Y, Viên nghiên cứu trung y 20 Nguyễn Nhược Kim (2012), “liệt dây thần kinh VII ngoại biên”, Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, tr 187-189 21 Nguyễn Tử Siêu (biên dịch) (1994), Hoàng đế Nội kinh Tố Vấn Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 22 Bộ y tế (1998), Nạn kinh Nhà xuất y học Hà Nội, tr.354 23 Hoàng Bảo Châu (2007), Danh từ thuật ngữ y-dược cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Trường đại học Y Hà Nội (2016), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền Nhà xuất y học, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Trang (2007), Mơ hình bệnh tật khoa Đơng Y- Bệnh viện Saint Paul năm 2005, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Bài (2010), Nghiên cứu mô hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Thái Bình năm 2010, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Phùng Thị Tám (2017), Khảo sát mơ hình bệnh tật tình hình điều trị khoa Lão – bệnh viện Y học cổ truyển trung ương năm 2015 - 2016, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Phạm Thị Huệ (2017), Khảo sát mơ hình bệnh tật tình hình điều trị khoa Y học cổ truyền bệnh viện Thanh Nhàn năm 2015 - 2016, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29 Bùi Thị Mến (2015), Khảo sát mô hình bệnh tật khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện YHCT Trung ương năm 2013-2014 Trường Đại học Y Hà Nội 30 Đinh Thị Lan Hương (2006), Đánh giá tình hình số hoạt động bệnh viện YHCT tỉnh Yên Bái năm 2001-2004, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Thái Văn Tính (2012), Mơ hình khám chữa bệnh hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện YHCT tỉnh Kiên Giang từ năm 2007-2011 Trường Đại học Y Hà Nội 32 Cao Thị Huyền Trang (2016), Khảo sát mơ hình bệnh tật tình hình điều trị khoa Nội – bệnh viện Y học cổ truyển trung ương năm 2014 2015, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Trần Thúy cộng (1999), Quan niệm người dân sử dụng thuốc YHCT điều trị bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Đặng Thị Thu Hiên (2014), Mơ hình bệnh tật phương pháp điều trị bệnh nhân bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2011-2012, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cấu trúc phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD - 10) Toàn danh mục ICD – 10 xếp thành hai mươi mốt chương bệnh, ký hiệu từ I đến XXI theo nhóm bệnh: Chương I: Bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng Chương II: Khối u (Bướu tân sinh) Chương III: Bệnh máu, quan tạo máu rối loạn liên quan chế miễn dịch Chương IV: Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa Chương V: Rối loạn tâm thần hành vi Chương VI: Bệnh hệ thần kinh Chương VII: Bệnh mắt phần phụ Chương VIII: Bệnh tai xương chũm Chương IX: Bệnh hệ tuần hoàn Chương X: Bệnh hệ hơ hấp Chương XI: Bệnh hệ tiêu hóa Chương XII: Bệnh da mô da Chương XIII: Bệnh xương khớp mô liên kết Chương XIV: Bệnh hệ tiết niệu sinh dục Chương XV: Chửa, đẻ sau đẻ Chương XVI: Một số bệnh xuất phát thời kỳ sơ sinh Chương XVII: Dị tật, dị dạng bẩm sinh bất thường nhiễm sắc thể Chương XVIII: Triệu chứng, dấu hiệu phát lâm sàng, cận lâm sàng bất thường không phân loại nơi khác Chương XIX: Chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bện Chương XX: Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong Chương XXI: Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe tiếp xúc dịch vụ y tế * Bộ mã ICD-10 gồm 04 ký tự: + + + + Ký tự thứ (25 chữ A -Z): Mã hóa chương bệnh Ký tự thứ hai (Số thứ nhất): Mã hóa nhóm bệnh Ký tự thứ ba (Số thứ hai): Mã hóa tên bệnh Ký tự thứ tư (Số thứ ba): Mã hóa bệnh chi tiết theo nguyên nhân gây bệnh hay tính chất đặc thù Giữa ký tự thứ có dấu thập phân (.) Phụ lục 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội Phòng châm cứu ngoại trú Mã bệnh án: Số lưu trữ: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên bệnh nhân: .Tuổi: Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Tổng số ngày điều trị: Chế độ bảo hiểm y tế: II - BHYT tuyến - BHYT tuyến - Tự túc - Chuyển tuyến Phần chuyên môn Lý vào viện: Chẩn đoán theo YHHĐ: - Bệnh chính: - Bệnh kèm theo: Chẩn đốn YHCT chính: - Bệnh kèm theo: Xét nghiệm TPT TB máu 11 Nội soi TMH Hóa sinhmáu 12 Điện giải đồ TPT nước tiểu 13 Nội soi thực quản- dày Siêu âm 14 XN TB cặn nước tiểu X- quang 15 Thời gian máu chảy CT 16 Thời gian máu đông MRI 17 Soi nấm Điện tim 18 Siêu âm tuyến giáp Test dengue 19 HbsAg 10 Máu lắng Điều trị  Dùng thuốc Thuốc sắc Thuốc thủy châm  Không dùng thuốc Điện châm Châm cứu Xoa bóp bấm huyệt Điện xung Cứu ngải Chiếu đèn hồng ngoại  Kết điều trị: Khỏi Nặng thêm Đỡ Tử vong Không đỡ Chuyển tuyến ... bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Cao đẳng Y tế Hà Nội, Trung cấp Dược Hà Nội, Khoa Khám bệnh 18 khoa phòng Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội Khoa thành... hình bệnh tật phòng Châm cứu ngoại trú Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà nội năm 2016 - 2017 Mơ tả tình hình điều trị phòng Châm cứu ngoại trú Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà nội năm 2016 - 2017 3 Chương... thống: đau d y V 1.7 Tổng quan bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội phòng Châm cứu ngoại trú Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội bệnh viện chuyên khoa hạng II, bệnh viện chuyên khoa đầu ngành YHCT,

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan