ĐAU mạn TÍNH và các yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CAO TUỔI

86 115 0
ĐAU mạn TÍNH và các yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CAO TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN VN ễNG ĐAU MạN TíNH Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE CAO TUổI CNG LUN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN VN ễNG ĐAU MạN TíNH Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE CAO TUổI Chuyờn ngnh: Ni khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY PGS.TS.VŨ THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đường .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 1.1.3 Phân loại đái tháo đường .3 1.1.4 Mục tiêu điều trị ĐTĐ: 1.1.5 Biến chứng ĐTĐ 1.2 Đại cương đau mạn tính 1.2.1 Khái niệm đau mạn tính 1.2.2 Phân loại đau cấp đau mạn 1.2.3 Sinh lý dẫn truyền đau 1.2.4 Cơ chế sinh lý bệnh .16 1.2.5 Đánh giá đau 17 1.2.6 Đặc điểm triệu chứng đau mạn tính biến chứng thần kinh ngoại vi đái tháo đường 22 1.3 Mối liên quan đau mạn tính ĐTĐ 25 1.3.1 Giả thuyết vai trò thụ thể kinin bệnh lý ĐTĐ .25 1.3.2 Vai trò thụ thể kinin phản ứng đau viêm 26 1.4 Các nghiên cứu tiến hành đau mạn tính đau mạn tính bệnh nhân ĐTĐ trước 27 1.4.1 Các nghiên cứu trước vấn đề đau mạn tính 27 1.4.2 Các nghiên cứu trước vấn đề đau mạn tính đối tượng bệnh nhân ĐTĐ 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .34 2.2.2 Các thông số nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 43 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 44 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 45 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 3.2 Đặc điểm đau mạn tính bệnh nhân ĐTĐ .46 3.3 Mối liên quan tình trạng đau mạn tính với ĐTĐ 50 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 54 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ theo khuyến cáo ADA 2018 Kiểm soát glucose máu theo Bảng khuyến cáo Hội ĐTĐ Châu Âu dành cho người cao tuổi .4 Bảng 1.3: So sánh đau cấp đau mạn Bảng 1.4: Các tác nhân phóng thích sau tổn thương mơ 10 Bảng 1.5: Các chất chứa phóng thích từ sợi nhỏ hướng tâm sơ cấp 12 Bảng 1.6: Bảng câu hỏi McGill Pain (MPQ) 20 Bảng 1.7 Các giai đoạn: Những triệu chứng dấu hiệu BCTKNV 23 Bảng 1.8 Phân biệt đau mạn tính biến chứng thần kinh ĐTĐ đau mạn tính nguyên nhân xương khớp thường gặp 23 Bảng 1.9 Bộ sàng lọc từ Vương Quốc Anh .24 Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo giới 45 Bảng 3.2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.3 Đặc điểm vị trí đau mạn tính 46 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng đau mạn tính theo số vị trí đau .47 Bảng 3.5: Phân bố đối tượng đau theo thời gian đau 47 Bảng 3.6: Phân bố đối tượng đau theo tuổi bắt đầu đau .47 Bảng 3.7: Phân bố đối tượng đau mạn tính theo mức độ đau .48 Bảng 3.8: Phân bố đối tượng đau mạn tính theo tính chất đau 48 Bảng 3.9: Phân bố đối tượng đau theo thời gian từ đau đến khám bệnh 48 Bảng 3.10: Ảnh hưởng đau đến cảm xúc .49 Bảng 3.11: Ảnh hưởng đau đến công việc .49 Bảng 3.12: Chi phí điều trị tháng gần 50 Bảng 3.13: Liên quan đau mạn tính với việc tuân thủ chế độ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường 50 Bảng 3.14: Liên quan đau mạn tính với việc tuân thủ chế độ tập luyện bệnh nhân đái tháo đường 50 Bảng 3.15: Liên quan đau mạn tính với việc tuân thủ chế độ ăn bệnh nhân đái tháo đường 50 Bảng 3.16: Liên quan đau mạn tính với việc tuân thủ theo dõi tái khám bệnh nhân đái tháo đường 51 Bảng 3.17: Liên quan đau mạn tính với chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường 51 Bảng 3.18: Liên quan đau mạn tính với vấn đề kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường thơng qua số đường máu lúc đói 51 Bảng 3.19: Liên quan đau mạn tính với vấn đề kiểm sốt đường huyết bệnh nhân đái tháo đường thông qua số HbA1C 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các đường dẫn truyền cảm giác đau Hình 1.2: Tốc độ phóng xung bấu véo, đè ép sợi trục nhỏ, hướng tâm da .9 Hình 1.3: Các tác nhân phóng thích sau tổn thương mơ .9 Hình 1.4: Đường dẫn truyền sợi trục hướng tâm tủy 11 Hình 1.5: Phân bố đầu tận hướng tâm .11 Hình 1.6: Hóa mơ cho thấy phân bố chất P qua phản ứng miễn dịch lớp I II sừng lưng 12 Hình 1.7 (trái): Các loại neuron sừng lưng 13 Hình 1.8: Phân bố đầu tận hướng tâm .14 Hình 1.9: Hiện tượng “wind up” 15 Hình 1.10: Thang nhìn 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) tình trạng tăng glucose máu mạn tính, đặc trưng rối loạn chuyển hóa carbonhydrat, lipid protein thiếu insulin tương đối tuyệt đối, suy giảm chức tế bào beta đảo tụy phối hợp hai nguyên nhân [1] Đái tháo đường bệnh lý ngày trở nên phổ biến Việt Nam toàn giới, đó, đái tháo đường typ chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 90-95% [2] Việt Nam nằm số quốc gia có số người mắc bệnh ĐTĐ gia tăng nhanh, tỉ lệ người cao tuổi năm 2007 9,45%, dự báo tỉ lệ người cao tuổi lên đến 16,8% vào năm 2029 [3] Gánh nặng bệnh tật ĐTĐ nhóm người cao tuổi vốn cao Trong đó, yếu tố nguy tim mạch nhóm bệnh nhân cao tuổi lại kiểm sốt kém, từ dẫn tới hậu tử vong tàn tật khả sinh hoạt độc lập Đau mạn tính, định nghĩa triệu chứng đau kéo dài tháng [4],[5] Đây biểu thường gặp bệnh lý thần kinh ngoại vi ĐTĐ Nhiều nghiên cứu tiền lâm sàng cho thấy, đau mạn tính ĐTĐ có vài yếu tố tương đồng chế bệnh sinh Đó diện bradykinin, interleukin-6 điều hòa receptor B1 B2 [6],[7] Các cytokine vận hành receptor B1 B2 đóng vai trò định chế bệnh sinh ĐTĐ, phản ứng viêm dẫn truyền cảm giác đau Trong bệnh ĐTĐ, receptor B1 gây tác động có liên quan tới tình trạng tăng đường huyết phản ứng đau, receptor B2 có liên quan nhiều tới triệu chứng đau cấp tình trạng tăng cảm giác đau [7],[8] Nhiều nghiên cứu quần thể bệnh nhân ĐTĐ cho thấy, tỷ lệ đau mạn tính quần thể bệnh nhân ĐTĐ dao động từ 15 – 60% [9] Năm 2005, Krein SL cộng tiến hành nghiên cứu mối liên quan đau mạn tính với tình trạng kiểm soát đường huyết tuân thủ điều trị bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy, đau mạn tính khơng gây ảnh hưởng tới chất lượng sống, mà ảnh hưởng nghiêm trọng tới tuân thủ bệnh nhân điều trị ĐTĐ, tất phương diện: tuân thủ dùng thuốc, tuân thủ tập luyện tuân thủ chế độ ăn Ngược lại, nhiều nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng cho thấy, đau mạn tính dường phổ biến nhóm đối tượng rối loạn dung nạp đường huyết ĐTĐ, nhóm đối tượng mắc bệnh lý khác [7] Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu biến chứng thần kinh ngoại vi ĐTĐ, chưa có cơng trình thực sâu vào vấn đề đau mạn tính bệnh nhân ĐTĐ, đặc biệt đối tượng người cao tuổi Nhận thấy phổ biến tình trạng đau mạn tính cộng đồng bệnh nhân người cao tuổi, hậu tiêu cực chất lượng sống tuân thủ điều trị, từ làm gia tăng gánh nặng bệnh tật nguy mắc mới/làm nặng thêm biến chứng, định tiến hành nghiên cứu nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm đau mạn tính bệnh nhân Đái tháo đường type ≥60 tuổi Bệnh viện Lão khoa Trung ương Nhận xét mối liên quan đau mạn tính với số yếu tố liên quan nhóm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa Đái tháo đường (ĐTĐ) tình trạng tăng glucose máu mạn tính, đặc trưng rối loạn chuyển hóa carbonhydrat, lipid protein thiếu insulin tương đối tuyệt đối, suy giảm chức tế bào beta đảo tụy phối hợp hai nguyên nhân [1] 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường Tiêu chuẩn Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2018 [10] Chẩn đốn ĐTĐ có tiêu chuẩn sau: 1-Glucose máu tăng ≥ 200mg/dL (11,1 mmol/L) kèm theo triệu chứng kinh điển tăng glucose máu khát nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều, gầy sút cân 2-Glucose máu lúc đói (nhịn ăn 8h) ≥126 mg/dL (7,0 mmol/L) 3-Nghiệm pháp tăng đường huyết có Glucose huyết tương tăng ≥ 200mg/dL (11,1 mmol/L) sau uống 75g glucose 2h 4-HbA1c ≥ 6,5%, điều kiện xét nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm chuẩn hóa theo tiêu chuẩn DCCT Chú ý: Tiêu chuẩn 1và 2, xét nghiệm cần làm lại lần để chẩn đoán xác định 1.1.3 Phân loại đái tháo đường Dựa theo phân loại hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2018 [10] A ĐTĐ týp Do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối B ĐTĐ týp Do kháng insulin rối loạn tiết insulin, dẫn tới tăng sản xuất glucose gan, giảm sử dụng glucose tế bào ngoại vi dẫn tới tăng glucose máu C ĐTĐ thai kỳ Là rối loạn dung nạp Glucose mức độ với ghi nhận khởi phát lần thời kỳ có thai, khơng loại trừ tình trạng rối loạn dung nạp Glucose có từ trước mang thai không phát THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐAU VAS PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VỊ TRÍ ĐAU TRÊN CƠ THỂ PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG WHOQOL-BREF THÔNG TIN BỆNH NHÂN Trước bắt đầu, mời ông/bà trả lời số câu hỏi cách khoanh tròn điền vào chỗ trống Giới tính: Ngày sinh: Trình độ học vấn:  Mù chữ  Chưa hết cấp  Hết cấp  Hết cấp  Hết cấp  Trung học chuyên nghiệp  Cao đẳng  Đại học Tình trạng hôn nhân:  Độc thân  Đã kết hôn  Đã ly thân  Đã ly dị  Goá Ơng có mắc bệnh tật khơng?  Có  Không Phần sau hỏi cảm nhận ông/bà chất lượng sống, sức khỏe, mặt khác đời sống ơng/bà Vui lòng trả lời hết tất câu hỏi Nếu ông/bà phân vân, chọn câu trả lời hợp lý với tình trạng Vui lòng đọc câu hỏi khoanh tròn vào số thích hợp với ông/bà thang điểm câu hỏi Câu 1: Ông/bà đánh giá chất lượng sống mức độ nào? Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Câu 2: Ông/bà cảm thấy hài lòng với sức khỏe mức độ nào? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 3: Ơng / bà cảm thấy tình trạng đau cản trở việc thực hoạt động ngày nào? Cản trở nhiều Cản trở nhiều Cản trở vừa phải Cản trở nhẹ Hồn tồn khơng cản trở Câu 4: Ông/bà cảm thấy phụ thuộc đến đâu vào việc điều trị thuốc để trì sống sinh hoạt ngày? Phụ thuộc nhiều Phụ thuộc nhiều Phụ thuộc vừa phải Phụ thuộc nhẹ Hồn tồn khơng phụ thuộc Câu 5: Ơng / bà cảm thấy yêu đời mức độ nào? Hồn tồn khơng Một chút Vừa phải Nhiều Rất nhiều Câu 6: Ông / bà cảm thấy sống có ý nghĩa mức độ nào? Hồn tồn khơng Một chút Vừa phải Nhiều Rất nhiều Câu 7: Khả tập trung ông / bà mức độ nào? Hồn tồn khơng Một chút Vừa phải Tốt Rất tốt Câu 8: Ông / bà có cảm thấy an tồn đời sống ngày khơng? Hồn tồn khơng Một chút Vừa phải Tốt Rất tốt Câu 9: Ơng / bà đánh giá mơi trường sống lành mạnh mức độ nào? Hồn tồn khơng Một chút Vừa phải Tốt Rất tốt Câu 10: Ơng / bà có cảm thấy tràn đầy lượng sinh hoạt ngày không? Hồn tồn khơng Thi thoảng Vừa phải Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 11: Ông / bà có hài lòng với ngoại hình khơng? Hồn tồn khơng Thi thoảng Vừa phải Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 12: Ông / bà có đủ kinh tế để thỏa mãn nhu cầu khơng? Hồn tồn khơng Thi thoảng Vừa phải Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 13: Khả tiếp cận thơng tin cần thiết (ví dụ: lên mạng, đọc báo, ) ông bà nằm mức độ nào? Hồn tồn khơng Thi thoảng Vừa phải Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 14: Thời gian mà ông / bà dành cho hoạt động giải trí nằm mức độ nào? Hồn tồn khơng Thi thoảng Vừa phải Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 15: Ông / bà đánh giá mức độ hòa nhập thân mức độ nào? Hồn tồn khơng Thi thoảng Vừa phải Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 16: Ơng / bà hài lòng với giấc ngủ mức độ nào? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 17: Ơng / bà cảm thấy hài lòng với khả thực hoạt động sinh hoạt ngày mức độ nào? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 18: Ơng / bà cảm thấy hài lòng với lực làm việc thân mức độ nào? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 19: Ơng / bà cảm thấy hài lòng với thân mức độ nào? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 20: Ơng / bà cảm thấy hài lòng với mối quan hệ xã hội mức độ nào? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 21: Ơng / bà cảm thấy hài lòng với đời sống tình dục mức độ nào? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 22: Ơng / bà cảm thấy hài lòng với hỗ trợ nhận từ bạn bè mức độ nào? Rất không hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 23: Ơng / bà cảm thấy hài lòng với điều kiện sống thân mức độ nào? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 24 Mức độ hài lòng ông / bà với khả tiếp cận dịch vụ y tế? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 25: Ơng / bà cảm thấy hài lòng với khả di chuyển lại mức độ nào? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Câu 26: Ơng / bà có thường xuyên cảm thấy tiêu cực buồn, tuyệt vọng, lo âu, trầm cảm khơng? Hồn tồn khơng Thi thoảng Vừa phải Thường xuyên Rất thường xun Ơng / bà có cần người giúp điền vào biểu mẫu khơng? Ơng / bà để hồn thành biểu mẫu này? Ơng / bà có ý kiến biểu mẫu khơng? PHỤ LỤC Thang đánh giá tuân thủ dùng thuốc điều trị đái tháo đường MCQ STT Câu hỏi Ông/bà có hay qn uống thuốc khơng? Ơng/bà có thường hay cố tình bỏ uống thuốc khơng? Ơng/bà có hay bỏ thuốc nghĩ đỡ bệnh khơng? Ơng/bà có hay tự ý giảm liều thuốc khơng? Ơng/bà có hay tự ý dừng uống thuốc có tác dụng phụ khơng? Ơng/bà có hay quên mang theo thuốc xa nhà hay khơng? Ơng/bà có hay dừng dùng thuốc hết thuốc nhà hay không? Cách đánh giá: - Đạt ≥ 27 điểm Trả lời Chưa bao Thi Thường (4 thoảng (1 xuyên (>5 điểm) –4 lần/tháng) lần/tháng) Luôn (lặp lại hàng ngày) - Không đạt < 26 điểm PHỤ LỤC Thang đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng điều trị đái tháo đường SDSCA STT 10 11 12 Loại thực phẩm Các loại nội tạng (lòng, gan, óc, đồ hộp…) Các loại thịt nạc Cá Đồ rán Đồ quay Bánh mỳ trắng Dưa hấu Dứa (Thơm) Khoai bỏ lò (Khoai tây nướng, khoai lang nướng) Các loại đậu Các loại trái (xoài, chuối, táo, nho…) Hầu hết loại rau Thường xuyên (từ lần/tuần trở lên) - Đạt ≥ 15 điểm - Không đạt < 15 điểm Tổng điểm 2 0 0 0 1 1 1 1 0 2 2 2 2 2 2 2 2 1 0 2 2 Tổng điểm Cách đánh giá Các tính điểm Thỉnh thoảng Hiếm (1 (2-3 lần/tuần) lần/tuần) không 24 PHỤ LỤC Thang đánh giá hành vi tuân thủ kiểm soát đường huyết tái khám định kỳ bệnh nhân đái tháo đường type theo khuyến cáo Bộ Y tế ST Câu hỏi Trả lời Cách tính điểm T Trong tháng vừa qua, Có = Chọn ơng/bà có thử đường Không = điểm huyết nhà không? Chọn (Câu hỏi lựa chọn) điểm Nếu có, mức độ tn Kiểm sốt đường huyết theo Chọn thủ ông bà nào? dẫn bác sỹ = điểm (Câu hỏi lựa chọn) Theo hướng dẫn bác sỹ Chọn không = điểm Ông/bà thử đường máu Khác (Ghi rõ…………………) …………………lần/ngày Nếu < lần/tuần nhà lần …………………lần/tuần điểm ……………… lần/tháng Nếu 2-7 lần/tuần điểm Nếu > lần/tuần Bao lâu ông bà tháng = điểm Chọn khám định kỳ lần tháng = điểm tháng = Chọn 2,3,4 > tháng = điểm Khác (Ghi rõ………) Cách đánh giá: - Đạt ≥ điểm - Không đạt < điểm PHỤ LỤC Thang đánh giá IPAQ-TM tuân thủ hoạt động thể lực bệnh nhân ĐTĐ type Mức độ tập luyện ông bà tháng qua nào? Đi Chạy Đi xe đạp Chơi thể thao (Cầu Số ngày/tuần Thời gian/ngày lơng, bóng chuyền, bóng bàn, tennis, bơi lội, khiêu vũ ) Các hoạt động công việc nhà (Nội trợ, làm vườn…) Khác (Ghi rõ….) Không tập Cách đánh giá - Chạy, chơi thể thao (cầu lơng, bóng chuyền, bóng bàn, chơi tenis, bơi lội, khiêu vũ…) 2-3 lần/tuần: > 3000 MET/phút/tuần - Đi nhanh, đạp xe đạp tập thể dục tương tự phù hợp với tình trạng sức khỏe lối sống người bệnh tối thiểu 30 phút ngày: 600 – 3000 MET/phút/tuần - Tập dưỡng sinh, yoga, làm công việc nhẹ nhà nội trợ :

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đái tháo đường

    • 1.1.1. Định nghĩa

    • 1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường

    • 1.1.3. Phân loại đái tháo đường

    • 1.1.4. Mục tiêu điều trị ĐTĐ:

    • Chỉ số

    • Mục tiêu

    • HbA1C

    • < 7 %(cá thể hóa)

    • Glucose máu đói

    • 80-130 mg/dl (4,4-7,2 mmol/l)

    • Glucose máu sau ăn

    • <180 mg/dl (< 10mmol/l)

    • 1.1.5. Biến chứng ĐTĐ

    • 1.1.5.1. Biến chứng cấp tính [12]

    • * Tăng acid lactic

    • 1.1.5.2 Biến chứng mạn tính của bệnh ĐTĐ

    • 1.2. Đại cương về đau mạn tính

      • 1.2.1. Khái niệm đau mạn tính

      • 1.2.2. Phân loại đau cấp và đau mạn

      • 1.2.3. Sinh lý dẫn truyền đau

      • Hình 1.1: Các đường dẫn truyền cảm giác đau [20]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan