1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG THIẾU máu, THIẾU VITAMIN a và một số yếu tố LIÊN QUAN của TRẺ 6 – 59 THÁNG TUỔI tại một số TỈNH MIỀN núi năm 2014 2015

71 129 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 213,17 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC T×NH TRạNG THIếU MáU, THIếU VITAMIN A Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA TRẻ 59 THáNG TUổI T¹I MéT Sè TØNH MIỊN NóI N¡M 2014 - 2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH NGC TìNH TRạNG THIếU MáU, THIếU VITAMIN A Và MộT Sè ỸU Tè LI£N QUAN CđA TRỴ – 59 THáNG TUổI TạI MộT Số TỉNH MIềN NúI NĂM 2014 - 2015 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thúy Nga PGS.TS Phạm Văn Phú HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi HPCL High Performance Liquid Chromatography (Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao) NCHS National Center for Health Statistics SD (Standard Deviation) Độ lệch chuẩn SDD Suy dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF The United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc) VCDD Vi chất dinh dưỡng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ từ sơ sinh đến tuổi thời kỳ phát triển thể lực trí lực quan trọng, nhiều hệ thống quan thể hoàn chỉnh đặc biệt hệ thống thần kinh trung ương hệ vận động Để đảm bảo cho phát triển thể, giai đoạn nhu cầu dinh dưỡng trẻ tăng cao Do đó, việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ giai đoạn vấn đề quan trọng Các nghiên cứu ngồi nước tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ tuổi cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (YNSKCĐ) Trong số VCDD, sắt Vitamin A hai loại vi chất quan trọng thường hay bị thiếu trẻ em có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe, bệnh tật trẻ [1] Trẻ em đối tượng có nguy cao bị thiếu vi chất, dù thiếu hụt lượng nhỏ VCDD SDD giai đoạn ảnh hưởng tới phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý trẻ, khơng mà để lại hậu nặng nề cho thân xã hội tương lai [2] Trong năm qua với phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta triển khai sách y tế nhằm nâng cao sức khỏe bà mẹ trẻ em, chương trình phòng chống SDD trẻ em thiếu VCDD đạt kết khả quan Tỷ lệ SDD trẻ em giảm xuống cách đáng kể, năm 2010 17,5% SDD thể nhẹ cân, 29,3% SDD thể thấp còi đến năm 2014 tương ứng giảm 14,5% 24,9% Mặt khác, theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng năm 2010 tỷ lệ thiếu máu 29,4%, tỷ lệ thiếu Vitamin A tiền lâm sàng 14,2% [3], [4] Thực trạng SDD VCDD vùng nơng thơn, miền núi, dân tộc người vấn đề cộm, cần quan tâm khắc phục Thống kê Viện Dinh dưỡng năm 2014 cho thấy, tỷ lệ SDD số tỉnh đồng giảm xuống thấp như: Hà Nội 6,1% trẻ SDD thể nhẹ cân 15,0% trẻ SDD thể thấp còi, Thành phố Hồ Chí Minh tương ứng 4,1% 7,1% Trong đó, khu vực Tây Nguyên, miền Trung tỉnh miền núi phía Bắc tỷ lệ SDD cao: 30% trẻ thấp còi 20% trẻ nhẹ cân, Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai, Đắk Lắk [4] Song song với SDD, tình trạng thiếu VCDD tỉnh miền núi mức cao cao chương trình bổ sung Vitamin A liều cao cho trẻ từ đến 36 tháng tuổi trì lần năm Gần có nhiều nghiên cứu TTDD trẻ tuổi vấn đề liên quan địa bàn khác nước [5], [6], [7], [8] Những nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức người dân việc ni dưỡng, chăm sóc trẻ em cải thiện TTDD trẻ Hiện nay, nghiên cứu tiếp tục triển khai nhằm phục vụ cho công tác phòng chống SDD thiếu VCDD, đặc biệt khu vực miền núi khó khăn Vì vậy, nghiên cứu: “Tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A số yếu tố liên quan trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015” tiến hành với mục tiêu: Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng thiếu máu 1.1.1 Vai trò nhu cầu sắt - Vai trò sắt thể: Sắt chất khoáng quan trọng thể Sắt nguyên liệu để tổng hợp nên hemoglobin, có vai trò vận chuyển oxy máu đến mô thể Sắt thành phần myoglobin, có vân, có tác dụng dự trữ oxy cho hoạt động vân, chúng kết hợp với chất dinh dưỡng khác để giải phóng lượng cho co Sắt thành phần cấu tạo số loại protein enzyme, có vai trò q trình giải phóng lượng oxy hóa chất dinh dưỡng ATP [9] - Nhu cầu sắt: Nhu cầu sắt thể thay đổi tùy theo độ tuổi, giới tình trạng thể đặc biệt phụ nữ có thai cho bú Chúng ta tính nhu cầu sắt theo nhu cầu lượng hàng ngày thể giá trị sinh học sắt phần [1] Bảng 1.1 Nhu cầu khuyến nghị sắt cho trẻ em theo giá trị sinh học phần [10] Nhóm tuổi – tháng Nhu cầu (mg/ngày) 0,27 – 12 tháng 11 – tuổi – tuổi 10 1.1.2 Nguyên nhân thiếu máu Nguyên nhân thiếu sắt thường liên quan đến chuyển hóa sắt Có thể phân thành loại nguyên nhân chính: - Cung cấp sắt thiếu: Chế độ ăn thiếu sắt thiếu sữa mẹ, ăn bột nhiều sớm, thiếu thức ăn nguồn gốc động vật Trẻ đẻ non, thiếu cân, sinh đôi, mẹ chảy máu trước đẻ làm cho lượng sắt cung cấp qua tuần hồn thai - Do hấp thu kém: giảm độ toan dày, tiêu chảy kéo dài, hội chứng hấp thu, dị dạng dày, ruột - Mất sắt nhiều chảy máu từ từ qua đường tiêu hóa: loét dày – tá tràng, giun móc, polyp ruột,… - Nhu cầu sắt cao giai đoạn trẻ lớn nhanh: giai đoạn trẻ tiền học đường, dậy mà lượng cung cấp khơng tăng [10] 1.1.3 Phương pháp đánh giá thiếu máu trẻ em - Một số khái niệm thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu dinh dưỡng: Là tình trạng bệnh lý xảy hàm lượng Hemoglobin (Hb) máu xuống thấp bình thường thiếu hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trình tạo máu, nguyên nhân Thiếu sắt: Là tình trạng thiếu hụt dự trữ sắt thể, biểu thiếu máu chưa có biểu thiếu máu Thiếu máu thiếu sắt: Là loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất, xảy lúc với tình trạng thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu thiếu sắt kết hợp thiếu a.folic, thiếu vitamin B12 [9] 10 - Phương pháp đánh giá thiếu máu thiếu sắt + Đánh giá lâm sàng: Thiếu máu dinh dưỡng biểu triệu chứng thiếu máu mạn tính Bao gồm: • • Da xanh, niêm mạc nhợt • Người mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau đầu • Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực • Khó thở gắng sức, nhịp thở nhanh Rối loạn tiêu hóa, ăn, gầy sút Đối với trẻ em nhiều dấu hiệu thiếu máu không rõ ràng, phát có bệnh nhiễm trùng khác Những triệu chứng thiếu máu giai đoạn đầu khó phát mức độ thiếu máu nặng lên [9] + Đánh giá xét nghiệm: Đánh giá thiếu máu định lượng nồng độ Hemoglobin máu trẻ Phân loại mức độ thiếu máu theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [11] Trẻ coi thiếu máu nồng độ Hemonglobin máu 110g/L Cụ thể: Mức độ thiếu máu Nồng độ Hemoglobin (g/L) Bình thường Từ 110 trở lên Nhẹ Từ 100 đến 110 Vừa Từ 70 đến 100 Nặng Dưới 70 19 Bộ Y tế, Viện Dinh Dưỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Viện Dinh Dưỡng, Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009 – điều tra giám sát dinh dưỡng điều tra ñiểm 2010, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 21 Viện Dinh Dưỡng (2009), Số liệu giám sát dinh dưỡng toàn quốc - Báo cáo tổng kết hội nghị tổng kết chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 2009, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 22 Hop LT & Berger J (2005), Multiple micronutrient supplementation improves anemia, micronutrient nutrient status, and growth of Vietnamese infants: double-blind, randomized, placebo-controlled trial, J Nutr, 135, 660S-665S 23 Nguyễn Xuân Ninh, Hoàn Khải Lập, Cao Thị Thu Hương (2004), Tình trạng vi chất dinh dưỡng (vitamin A, sắt, kẽm) trẻ 5-8 tháng tuổi, huyện miền núi phía bắc, đề tài cấp nhà nước KC-10.05 giai đoạn 2002-2004, Hà Nội 24 Cao Thị Thu Hương (2004), đánh giá hiệu bột giàu lượng vi chất việc phòng chống thiếu dinh dưỡng trẻ 5-8 tháng tuổi thuộc huyện ðồng Hỷ, Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện VSDT TW, Hà Nội 25 Nhien NV et al (2008), Micronutrient deficiencies and anemia among preschool children in rutal Vietnam, Asia Pac J Clin Nutr, 17(1), 48- 55 26 Bộ Y tế (2007) Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 WHO/NUT (1996), Indicators for assessing Vitamin A deficiency and their application in monitoring and evaluating intervention programs 22 – 65 28 WHO (2003), Indicator of Vitamin A Deficiency Understanding vitamin A deficiency, World Health Organization, Geneva 29 WHO (2009), Global Database in Vitamin A Deficiency, Geneva 30 Reves H., Villalpando S., Pðrez- Cuevas R., RodrÝguez L., PÐrezCuevas M., Montalvo I., GuiscafreÐ H., (2002) “Frequency and determinants of vitamin A deficiency in children under years of age with pneumonia”, Arch Med Res, 33(2), pp 180-185 31 Baingana R.K, Matovu D.K, Garrett D., (2008)“Application of retinolbinding protein enzyme immunoassay to dried blood spots to assess vitamin A deficiency in a population-based survey: the Uganda Demographic and Health Survey”, Food Nutr Bull, 29(4), pp 297-305 32 Viện Dinh dưỡng (2011), “Báo cáo vi chất dinh dưỡng”, Hà Nội 33 Khan Nguyen Cong, Huan Phan Van et al (2010), Relationship of serum carotenoids and retinol with anaemia among pre-school children in northern mountainous region of Viet Nam, Public Health Nutrition, 13(11), 1863-1869 34 Nguyễn Cơng Khẩn, Nguễn Xn Ninh (2007), “Tình hình thiếu Vitamin A, thiếu máu trẻ tuổi tỉnh đại diện Việt Nam 2006”, Tạp chí y tế công cộng, 8, 17-21 35 UNICEF (2010), Progress for children: Achieving the millenium development goals with equity, Convention on the right of child, 9, 34-45 36 WHO (2009), Infant and young child nutrition: quadrennial progress report, Report by the Secretariat, WHO, Geneva, 1-5 37 Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20102020, tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/TTG, ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, 18-28 38 Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa, Võ Văn Thắng (2011), Hiệu bước đầu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi dân tộc thiểu số dựa vào chức sắc uy tín huyện Bắc Trà My, Quảng Nam năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, số 11 (791), 50-54 39 Janevic T., et al (2010), Risk factors for childhood malnutrition in Roma settlements in Serbia, BMC Public Health, 10(509), 1-4 40 Spencer N (2003), Poverty and child health in the European Region, School of Health and Social Studies, University of Warwick, 1, 6, 19-20 41 Randa J.S., et al (1993), Global breastfeeding prevalence and trends, In: Breastfeeding-The technical basic and recommendation for action, WHO, Geneva, 1, 19 42 WHO/UNICEF (1981), Infant and young child feeding current issue, Geneva, 131-132 43 UNICEF (2009), The state of the world’s children 2009, New York, USA, December, 122-128 44 Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp (2006), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai năm 2005, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, (3+4), 29-35 45 Hoàng Khải Lập, Hà Xuân Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2006), Hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em giáo dục dinh dưỡng cộng đồng cho bà mẹ xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 2(3+4), 36-42 46 Phạm Duy Tường (2010), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 40-46, 75-82 47 Phạm Văn Hoan (2008), Cải thiện kiến thức, thực hành người chăm sóc tình trạng dinh dưỡng trẻ em thơng qua can thiệp khả thi vùng khó khăn tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 4(2), 33-39 48 Lê Phán (2008), Đánh giá kết phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế, 93-94 49 Đinh Thanh Huề (2005), Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ tuổi huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh năm 2003, Tạp chí Y học thực hành, 1(502), 33-36 50 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 Thủ tướng Chính phủ sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội, 1-3 51 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trường (2012), Ảnh hưởng lũ lụt đến tình trạng dinh dưỡng phần ăn trẻ em tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Y học thực hành, 4(815), 15-18 52 Lê Thị Hợp, Trần Thị Lụa, Hà Huy Tuệ, Đỗ Thị Phương Hà cộng (2011), Hiệu bổ sung sữa giàu lượng PediaPlus đến tình trạng dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng trẻ em 36-72 tháng tuổi vùng nơng thơn, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 7(2), 48-51 53 Hồ Quang Trung (1999), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi với điều kiện kinh tế xã hội xã văn Khúc-huyện Sông Thao-tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, Đại học Y Hà Nội, 26-28 54 Viện dinh dưỡng – UNICEF (2012), báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010”, Hà Nội, 55 WHO (1995), Physical status: The use and interpretation of anthropometry, WHO technical Report Series 854, Geneva, 1-16 56 GAIN (2006), Vitamin and mineral deficiencies technical situation analysis, Global Alliance for Nutrition 57 WHO (2006), Child Growth standards: Length/height-for-age, weightfor- age,weight-for-length, weight-for-height and body mass index-forage:methods and development, Geneva: WHO press, World Health Organization 58 WHO (2006), “WHO child growth standards based on height, weight and age”, Acta paediatrica, suppl 450, pp 76-85 59 WHO (2009), AnthroPlus for personal compurters Manual: Software for assessing growth of the world’s children and adolescents http://www.who.int/growthref/tools/en/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra (Ngày/tháng/năm): …… / … /201 Mã đối tượng: Quy định đánh code: mã tỉnh – mã xã – mã đối tượng Ví dụ: code trẻ thứ thuộc xã thứ Kon Tum: 3-3-07 Mã tỉnh:1 Bắc Kạn 2.Quảng Ngãi Mã xã: Xã thứ Kon Tum Xã thứ 3.Xã thứ Xã thứ Mã đối tượng:gồm chữ số, 01 đủ đối tượng A1 Họ tên cán vấn:……………………… …………………… A2 Họ tên trưởng nhóm:………………………………………………… A3 Họ tên người vấn:……………………………………… (Người vấn phải mẹ người chăm sóc trẻ diện nghiên cứu có khả trả lời câu hỏi) Cán điều tra KÝ xác nhận đối tượng hoàn thành BƯỚC điều tra Ký giấy cam kết I Cân đo Phỏng vấn CÂN ĐO ĐỐI TƯỢNG Cân nặng: , kg Chiều cao: ,cm Khám lâm sàng Lấy máu II PHỎNG VẤN MẸ/NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ ST T C1 C2 C3 C4 CÂU HỎI TRẢ LỜI MÃ SỐ Chị nghe nói đến Có vitamin khống chất (vi Không chất dinh dưỡng) chưa? Chị có biết hậu quả/bệnh Có thiếu vitamin, khống Khơng chất(vi chất dinh dưỡng) gây nên khơng? Chị kể hậu quả/bệnh thiếu vitamin/ khống chất mà chị biết khơng? (Khơng đọc danh mục liệt kê) C14a Thiếu máu: Có Khơng C14b Thiếu vitamin A: Có Khơng C14c Thiếu sắt: Có Khơng C14d Thiếu kẽm: Có Khơng C14e Khác (ghi Có rõ) Khơng Xin chị cho biết, làm để phòng chống thiếu vitamin khống chất (vi chất dinh dưỡng) ? C4a Ăn đa dạng nhiều loại Có Khơng thực phẩm C4b Bổ sung Có Khơng vitamin/khống chất bị thiếu C4c.Tăng cường Có Khơng vitamin/khống chất bị thiếu vào thực phẩm hay sử Chuyển câu Không>C4 C5 C6 dụng C4d Khác: Chị có biết bổ sung vi chất (vitamin/khống chất) vào thực phẩm khơng? Gia đình chị có sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng không? ﴾Hỏi đối tượng theo danh mục bên cạnh Đánh dấu danh mục thực phẩm đối tượng trả lời CÓ Sử dụng kèm theo tần suất sử dụng theo Code hía đây) Tần suất sử dụng: 1: Hàng ngày 2: 2-6 lần/tuần 3: lần/tuần 4: 2-3 lần/tháng 5: Thỉnh thoảng (< lần/tháng) Có Khơng 1.Có (ghi rõ): Khơng Có Khơng2 Khơng >C7 C6a.Bánh quy bổ sung sắt Có Khơng Tần suất sử dụng: C6b.Nước mắm bổ sung sắt Có Khơng Tần suất sử dụng: C6c.Nước tương ﴾xì dầu) bổ sung sắt Có Khơng Tần suất sử dụng: C6d Hạt nêm bổ sung sắt Có Khơng Tần suất sử dụng: C6e.Hạt nêm bổ sung vitamin A Có Khơng Tần suất sử dụng: C6f.Hạt nêm bổ sung kẽm Có Khơng Tần suất sử dụng: C6g.Dầu ăn bổ sung vitamin A Có Khơng Tần suất sử dụng: C6h Bột/cốm bổ sung đa vi chất dinh dưỡng (Bibomix, Lyzyvita, Davinkid) Có Khơng Tần suất sử dụng: C6j Khác: Có Khơng Tần suất sử dụng: ST CÂU HỎI TRẢ LỜI MÃ SỐ T C7 Xin chị cho biết họ tên C8 trẻ gì? Xin chị cho biết ngày câu tháng năm sinh trẻ Ngày tháng năm (Chú C9 Chuyển ý, hỏi dương lịch) Giới tính trẻ ngày Nam Nữ C1 Chị cho cháu Có ﴾TÊN) C1 khơng? Hiện cháu bú C1 mẹ khơng? Có Chị cho cháu bú sữa C1 nhiêu tháng Hai tuần vừa qua cháu Có có C1 khơng ? Hai tuần vừa qua cháu Có có bị viêm đường hơ Không C1 hấp không ? Chị kể tên tất thực phẩm mà bú sữa mẹ Không mẹ bị tiêu chị cho cháu Không>13 bao Số tháng: chảy Không ﴾TÊN) dấu danh mục Gạo tẻ Gạo nếp ăn ngày hôm qua ﴾Đánh Không Đậu xanh Cà rốt, bí đỏ Khoai tây Rau thực phẩm xanh đối tượng trả lời CÓ) Thịt gà, vịt Thịt lợn, bò Cá, tơm, cua 10 Dầu, mỡ 11 Trứng gà, vịt 12 Hoa chín C1 Khác Cháu có uống Có viên nang vitamin A Khơng 11 Sữa 13 chiến dịch ngày Nếu có: Lần uống gần vi chất dinh dưỡng nào? chương trình Tháng năm nhà nước khơng? (Cháu có trạm y tế CTV đến nhà cho uống khơng? Hoặc cần đưa viên nang vitamin A cho đối tượng nhận C1 biết) Trong vòng ba tháng C17a Viên nang vitamin A qua cháu có Có Khơng uống bổ sung thuốc Tần suất sử bổ/đa vi chất dinh dụng: dưỡng C17b Viên sắt siro sắt (vitamin/khoáng chất) Có khơng ﴾Hỏi Khơng Tần suất sử đối tượng theo dụng: danh mục bên cạnh C17c Viên kẽm siro kẽm Đánh dấu danh Có Khơng mục thực phẩm Tần suất sử đối tượng trả lời dụng: CÓ Sử dụng kèm C17d Viên đa vi chất theo tần suất sử dụng siro đa vi chất theo Code Có hía đây) Tần Khơng suất sử Tần suất sử dụng: dụng: 1: Hàng ngày C17e Bột/cốm bổ sung đa vi 2: 2-6 lần/tuần chất dinh dưỡng (Bibomix, 3: lần/tuần Lyzyvita, Davinkid) 4: 2-3 lần/tháng Có Khơng 5: Thỉnh thoảng (< Tần suất sử dụng: lần/tháng) C17f Khác: Có Khơng C1 Tần suất sử dụng: Trong vòng tháng Có qua cháu có tẩy Khơng giun không ? III KHÁM NỘI C19 Tim C20 Phổi C21 Tai C22 Mũi C23 Họng C24 Hiện cháu có bị sốt khơng? 1.Có 2.Khơng C25 Hiện cháu có bị sốt, ho, sổ mũi khơng ? (NKHH cấp) 1.Có 2.Khơng C26 Nếu có, cháu bị ho, sổ mũi kéo dài bao lâu? ngày C27 Hiện cháu có bị tiêu chảy (đi ngồi phân lỏng, có nhiều nước, lần/ngày) khơng? 1.Có 2.Khơng C28 Nếu có, cháu bị tiêu chảy kéo dài bao lâu? ngày Cảm ơn chị cung cấp thông tin cho chúng tôi! Người điều tra Ký (ghi rõ họ tên) PHIẾU XÉT NGHIỆM Mã số vấn (Code): ……… Họ tên trẻ……………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh: ……./ / Giới: Nam/Nữ (khoanh tròn) Họ tên mẹ/người đồng ý cho lấy mẫu: …………………………………… Địa chỉ:.………… xã ……………… huyện……………tỉnh…………… Mẫu bệnh phẩm: số lượng…….ml, máu tĩnh mạch/máu đầu ngón tay (khoanh tròn) Mã số bệnh phẩm:………………….…….Ngày lấy mẫu … / …/201…… Kết xét nghiệm:………………………Ngày xét nghiệm……/… /201… Kỹ thuật viên xét nghiệm Ký(ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐỒNG Ý CHO TRẺ ĐƯỢC LẤY MÁU XÉT NGHIỆM CHẨN ĐỐN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU - THIẾU VITAMIN A Tên là:…………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Tôi ký tên đồng ý cho cháu ……………………………………… tham gia xét nghiệm máu kiểm tra tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A Tơi hiểu mục đích xét nghiệm kiểm tra tình trạng thiếu máu dinh dưỡng thiếu Vitamin A cháu Nếu cháu tham gia, biết cán y tế lấy máu từ tay trẻ theo nguyên tắc chuyên môn để xét nghiệm Và xét nghiệm để phục vụ cho việc tìm hiểu tình trạng thiếu máu thiếu Vitamin A cho thân trẻ.Tôi hiểu việc không ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển trẻ Mọi thông tin xét nghiệm cháu bé kiểm tra sức khỏe đảm bảo giữ gìn cách đáng tin cậy, có người có trách nhiệm biết Tơi đồng ý cho cháu…………………… tham gia cách tự nguyện Ngày ….tháng … /201… Ký (ghi rõ họ tên) ... thiếu máu, thiếu Vitamin A số yếu tố liên quan trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 tiến hành với mục tiêu: Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh. .. tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 8 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng thiếu. .. cứu Baingana cộng Uganda (20 06) cho thấy tỷ lệ thiếu Vitamin A trẻ em – 59 tháng 20,4% [31] - Việt Nam Kết điều tra tình trạng vitamin A trẻ em tuổi năm 2000 2005 cho thấy tỷ lệ thiếu vitamin A

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w