TÌNH TRẠNG THIẾU máu, THIẾU VITAMIN a và một số yếu tố LIÊN QUAN của TRẺ 6 – 59 THÁNG TUỔI tại một số TỈNH MIỀN núi năm 2014 2015

111 131 0
TÌNH TRẠNG THIẾU máu, THIẾU VITAMIN a và một số yếu tố LIÊN QUAN của TRẺ 6 – 59 THÁNG TUỔI tại một số TỈNH MIỀN núi năm 2014   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ từ sơ sinh đến tuổi thời kỳ phát triển thể lực trí lực quan trọng, nhiều hệ thống quan quan trọng thể hoàn chỉnh, đặc biệt hệ thần kinh trung ương hệ vận động Cũng thời kỳ nhu cầu dinh dưỡng trẻ phải tăng cao để đảm bảo cho phát triển nhanh thể Do đó, việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ giai đoạn vấn đề quan trọng Các nghiên cứu ngồi nước tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ tuổi cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (YNSKCĐ) Trong số VCDD, sắt Vitamin A (VTM A) hai loại vi chất quan trọng thường bị thiếu trẻ em có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe, bệnh tật trẻ [1] Trẻ em đối tượng có nguy cao bị thiếu vi chất, dù thiếu hụt lượng nhỏ VCDD SDD giai đoạn ảnh hưởng tới phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý trẻ, khơng mà để lại hậu nặng nề cho thân xã hội tương lai [2] Trong năm qua với phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta triển khai sách y tế nhằm nâng cao sức khỏe bà mẹ trẻ em, chương trình phòng chống thiếu VCDD trẻ em đạt kết khả quan Theo kết tổng điều tra Viện Dinh dưỡng (VDD) năm 2009 - 2010 tỷ lệ thiếu máu trẻ tuổi 29,2%, tỷ lệ thiếu VTM A tiền lâm sàng 14,2% [3] Thống kê VDD năm 2014 cho thấy, tỷ lệ SDD số tỉnh đồng giảm xuống thấp như: Hà Nội 6,1% trẻ SDD thể nhẹ cân 15,0% trẻ SDD thể thấp còi, Thành phố Hồ Chí Minh tương ứng 4,1% 7,1% Trong đó, khu vực Tây Nguyên, miền Trung tỉnh miền núi phía Bắc tỷ lệ SDD cao (trên 30% trẻ thấp còi 20% trẻ nhẹ cân) Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai, Đắk Lắk [4] Song song với SDD, tình trạng thiếu VCDD tỉnh miền núi mức cao cao chương trình bổ sung VTM A liều cao cho trẻ từ đến 36 tháng tuổi trì lần năm Thực trạng SDD thiếu VCDD vùng nông thôn, miền núi, dân tộc người vấn đề cần quan tâm khắc phục Gần có nhiều nghiên cứu TTDD thiếu VCDD trẻ tuổi vấn đề liên quan địa bàn khác nước [5], [6], [7], [8], [9]… Những nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức người dân việc ni dưỡng, chăm sóc trẻ em cải thiện TTDD trẻ Tuy nhiên, vùng nhiều khó khăn tỉnh miền núi với trình độ dân trí hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu đời sống nhân dân nhiều khó khăn chưa có nhiều nghiên cứu VCDD Mặt khác, số yếu tố liên quan đến thiếu VCDD trẻ chưa sáng tỏ Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu: “Tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A số yếu tố liên quan trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015” với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng thiếu máu Thiếu máu dinh dưỡng: tình trạng bệnh lý xảy hàm lượng hemoglobin (Hb) máu xuống thấp bình thường thiếu hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trình tạo máu, nguyên nhân Thiếu máu dinh dưỡng chủ yếu thiếu sắt sắt cần thiết cho trình tạo Hb Thiếu sắt: tình trạng thiếu hụt dự trữ sắt thể, biểu thiếu máu chưa có biểu thiếu máu Thiếu máu thiếu sắt: loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất, xảy lúc với tình trạng thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu thiếu sắt kết hợp thiếu axit folic, thiếu VTM B12 [10] 1.1.1 Vai trò nhu cầu sắt - Vai trò sắt thể: Sắt chất khoáng quan trọng thể Sắt nguyên liệu để tổng hợp nên Hb có vai trò vận chuyển oxy máu đến mô thể Sắt thành phần myoglobin, có vân, có tác dụng dự trữ oxy cho hoạt động vân, chúng kết hợp với chất dinh dưỡng khác để giải phóng lượng cho co Sắt thành phần cấu tạo số loại protein enzyme, có vai trò q trình giải phóng lượng oxy hóa chất dinh dưỡng ATP (adenosin triphosphate – hợp chất giàu lượng) [10] - Nhu cầu sắt: Nhu cầu sắt thể thay đổi tùy theo độ tuổi, giới tình trạng thể đặc biệt phụ nữ có thai cho bú Chúng ta tính nhu cầu sắt theo nhu cầu lượng hàng ngày thể giá trị sinh học sắt phần [11] Bảng 1.1 Nhu cầu khuyến nghị sắt cho trẻ em theo giá trị sinh học phần [11] Nhóm tuổi – tháng Nhu cầu (mg/ngày) 0,27 – 12 tháng 11 – tuổi – tuổi 10 1.1.2 Nguyên nhân thiếu máu Thiếu máu gây nhiều nguyên nhân khác nhau: nhiễm ký sinh trùng (giun sán, sốt rét, ), máu, bệnh lý huyết sắc tố hay thiếu dinh dưỡng Về YNSKCĐ thiếu máu thiếu dinh dưỡng, đặc biệt thiếu sắt, thiếu axit folic, thiếu VTM B12 phổ biến Nguyên nhân thiếu sắt thường liên quan đến chuyển hóa sắt Có thể phân thành loại nguyên nhân chính: - Cung cấp sắt thiếu: chế độ ăn thiếu sắt thiếu sữa mẹ, ăn bột nhiều sớm, thiếu thức ăn nguồn gốc động vật Trẻ đẻ non, thiếu cân, sinh đôi, mẹ chảy máu trước đẻ làm cho lượng sắt cung cấp qua tuần hoàn thai - Do hấp thu kém: giảm độ toan dày, tiêu chảy kéo dài, hội chứng hấp thu, dị dạng dày, ruột - Mất sắt nhiều chảy máu từ từ qua đường tiêu hóa: loét dày – tá tràng, giun móc, polyp ruột,… - Nhu cầu sắt cao giai đoạn trẻ lớn nhanh: giai đoạn trẻ tiền học đường, dậy mà lượng cung cấp khơng tăng [12] 1.1.3 Phương pháp đánh giá thiếu máu trẻ em + Đánh giá lâm sàng Thiếu máu dinh dưỡng biểu triệu chứng thiếu máu mạn tính Bao gồm: • • Da xanh, niêm mạc nhợt • Người mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau đầu • Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực • Khó thở gắng sức, nhịp thở nhanh Rối loạn tiêu hóa, ăn, gầy sút Đối với trẻ em nhiều dấu hiệu thiếu máu không rõ ràng, phát có bệnh nhiễm trùng khác Những triệu chứng thiếu máu giai đoạn đầu khó phát mức độ thiếu máu nặng lên [10] + Đánh giá xét nghiệm Đánh giá thiếu máu định lượng nồng độ Hb máu trẻ Phân loại mức độ thiếu máu theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [13] Trẻ coi thiếu máu nồng độ Hb máu 110g/L Cụ thể: Mức độ thiếu máu Nồng độ Hb (g/L) Bình thường Từ 110 trở lên Nhẹ Từ 100 đến 110 Vừa Từ 70 đến 100 Nặng Dưới 70 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ngưỡng xác định tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng với mức YNSKCĐ [10], sau: Mức YNSKCĐ Tỷ lệ thiếu máu (%) Bình thường ≤ 4,9 Nhẹ – 19,9 Vừa 20 – 39,9 Nặng > 40 1.1.4 Thực trạng thiếu máu trẻ em tuổi - Thế giới Thiếu máu vấn đề sức khỏe nghiêm trọng trẻ em toàn giới đặc biệt nước phát triển Thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ em Bệnh thiếu máu ảnh hưởng tới 1,62 tỉ người, tương ứng khoảng 24,8% dân số Phổ biến trẻ em lứa tuổi trước tới trường (47,4%), gặp giới nam giới nữ [14] Thiếu máu vấn đề y tế công cộng ảnh hưởng đến dân cư nước giàu nghèo Ngun nhân thiếu sắt, số yếu tố khác sốt rét, ký sinh trùng, thiếu hụt dinh dưỡng gây nên tình trạng thiếu máu trẻ em Cơ sở liệu toàn cầu WHO bệnh thiếu máu sử dụng để mơ tả tình trạng thiếu máu xác định can thiệp để ngăn ngừa thiếu máu trẻ em, số sử dụng đo nồng độ Hb máu Tỷ lệ thiếu máu quốc gia, khu vực giới mơ tả hình (hình 1.1) Hình 1.1 Bản đồ mơ tỷ lệ thiếu máu trẻ – 59 tháng tuổi nước giới năm 2005 [15] Báo cáo thực sở liệu toàn cầu WHO thiếu máu, cung cấp ước tính tỷ lệ thiếu máu quốc gia, khu vực giới cho tất nhóm dân số có nhóm trẻ trước tuổi học (trẻ mầm non) Ở nước phát triển tỷ lệ thiếu máu trẻ em cao: 53% Ấn Độ, 45% Indonesia, 37,9% Trung Quốc, 31,8% Philippines, nước phát triển tỷ lệ tương đối thấp: Mỹ (< 20%); Hàn Quốc (15%), Việt Nam xếp vào nhóm có tỷ lệ thiếu máu trẻ em từ 20 – 39,9% (thuộc mức trung bình YNSKCĐ) [15] Trên giới có nhiều nghiên cứu tình trạng thiếu máu trẻ em tuổi cho kết khác nhau, sau nghiên cứu điển hình mà tác giả nghiên cứu tình trạng thiếu máu trẻ em vùng nơng thơn nghèo quốc gia Nghiên cứu Awasthi Uttar Pradesh - Ấn Độ (2003) đối tượng trẻ – tuổi cho thấy, nồng độ Hb trung bình trẻ trai cao trẻ gái khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Mặt khác, tỷ lệ thiếu máu nghiên cứu cao chiếm 70% [16] Một nghiên cứu khác tác giả Faruque (2006) tình trạng thiếu máu VTM A trẻ em – tuổi vùng nơng thơn Bangladesh cho thấy, nồng độ Hb trung bình trẻ 110±11g/L có đến 48% trẻ bị thiếu máu Ngoài ra, nghiên cứu rằng, tỷ lệ thiếu máu giảm dần tuổi trẻ tăng lên cách có ý nghĩa thống kê (pC17 C1 khơng ? Trong vòng tháng qua Có cháu có tẩy giun Khơng C2 khơng ? Cháu có uống viên nang vitamin A chiến dịch ngày vi chất dinh dưỡng chương trình nhà nước khơng? (Cháu có trạm y tế CTV đến nhà cho uống khơng? Hoặc cần đưa viên nang vitamin A cho đối tượng nhận biết) Trong vòng tháng qua cháu có uống bổ Khơng C2 Có Khơng Nếu có: Lần uống gần nào? Tháng năm Có sung viên sắt siro sắt khơng? Trong vòng tháng qua Có cháu có uống bổ Khơng C2 sung đa VCDD khơng? Chị nghe nói đến Có vitamin khống chất Khơng (vi chất dinh dưỡng) bao C2 chưa? Chị có biết hậu quả/bệnh Có thiếu vitamin, khống Khơng chất(vi chất dinh dưỡng) C2 gây nên khơng? Chị có biết bổ sung 1.Có (ghi rõ): vi chất) chất vào (VTM/khống Khơng thực phẩm khơng? Cảm ơn chị cung cấp thông tin cho chúng tôi! Người điều tra Ký (ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU XÉT NGHIỆM Mã số vấn (Code): ……… Họ tên trẻ……………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh: ……./ / Giới: Nam/Nữ (khoanh tròn) Họ tên mẹ/người đồng ý cho lấy mẫu: …………………………………… Địa chỉ:.………… xã ……………… huyện……………tỉnh…………… Mẫu bệnh phẩm: số lượng…….ml Máu tĩnh mạch/máu đầu ngón tay (khoanh tròn) Mã số bệnh phẩm:………………….…….Ngày lấy mẫu … / …/201…… Kết xét nghiệm:………………………Ngày xét nghiệm……/… /201… Kỹ thuật viên xét nghiệm Ký( ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý CHO TRẺ ĐƯỢC LẤY MÁU XÉT NGHIỆM CHẨN ĐỐN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU - THIẾU VITAMIN A Tên là:…………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Tôi ký tên đồng ý cho cháu ……………………………………… tham gia xét nghiệm máu kiểm tra tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A Tơi hiểu mục đích xét nghiệm kiểm tra tình trạng thiếu máu dinh dưỡng thiếu Vitamin A cháu Nếu cháu tham gia, biết cán y tế lấy máu từ tay trẻ theo nguyên tắc chun mơn để xét nghiệm Và xét nghiệm để phục vụ cho việc tìm hiểu tình trạng thiếu máu thiếu Vitamin A trẻ Tôi hiểu việc không ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển trẻ Tôi cán y tế giải thích rõ ràng mục đích ý nghĩa kiểm tra sức khỏe Vì vậy, tơi đồng ý cho cháu…………… tham gia cách tự nguyện Ngày ….tháng …năm 201… Ký (ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin trân trọng cảm ơn: Các Thầy Cô Ban Giám hiệu phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội; Các Thầy Cô Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng; Đã tạo điều kiện tốt để em hồn thành trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Trần Thúy Nga – Trưởng khoa Vi chất Dinh dưỡng – Viện Dinh dưỡng; PGS TS Phạm Văn Phú – Phó trưởng Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm; Là người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình chia sẻ kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện tốt giúp em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đội ngũ cán bộ, nhân viên khoa Vi chất Dinh dưỡng – Viện Dinh dưỡng tạo điều kiện giúp đỡ em trình phân tích mẫu xét nghiệm Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình thân yêu bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội; Phòng Đào tạo Sau Đại học - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng; Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tên em là: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Học viên cao học khóa XXIII – Chuyên ngành Y tế công cộng Em xin cam đoan số liệu luận văn có thực, kết trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Bích Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC/T Chiều cao theo tuổi CI Confidence interval (Khoảng tin cậy) CN/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi EDTA Ethylene Diamine Triacetic Acid HPCL High Performance Liquid Chromatography (Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao) NCHS National Center for Health Statistics (Trung tâm thống kê y tế Quốc gia) NKHH Nhiễm khuẩn hô hấp OR Odds ratio (Tỷ suất chênh) SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SDD Suy dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF The United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc) VCDD Vi chất dinh dưỡng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... cứu: Tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A số yếu tố liên quan trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A trẻ – 59 tháng. .. tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu, thiếu Vitamin A trẻ – 59 tháng tuổi số tỉnh miền núi năm 2014 - 2015 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng. .. 38 ,6% Tỷ lệ thiếu máu cao nhóm 6- 12 tháng tuổi, tới 56, 9%; có xu hướng giảm tuổi trẻ tăng lên: 45% nhóm 1 2-2 4 tháng tuổi, 38% nhóm 2 4- 36 tháng tuổi, 29% nhóm 3 6- 48 tháng tuổi; 19,7% nhóm 48 -5 9 tháng

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận xét:

  • Qua bảng trên cho thấy, nồng độ Hb trung bình của trẻ 6 – 59 tháng tuổi là 114,2±13,6 g/L. Nồng độ Hb trung bình tăng dần theo nhóm tuổi ở cả hai giới nam và nữ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01).

  • Nồng độ Hb trung bình của nam cao hơn nữ ở các nhóm tuổi: 6 – 11 tháng và 24 – 35 tháng, ở các nhóm tuổi còn lại nồng độ Hb trung bình của nữ cao hơn ở nam. Sự chênh lệch nồng độ Hb trung bình của hai giới trong nhóm tuổi 36 – 47 tháng ; 48 – 59 tháng và chung cho các nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

  • Nhận xét:

  • Bảng 4.3 cho thấy, trẻ SDD thể nhẹ cân có nồng độ Hb trung bình thấp hơn trẻ không SDD thể nhẹ cân, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong số trẻ SDD nhẹ cân, nồng độ Hb trung bình thấp nhất ở nhóm trẻ 6 – 11 tháng tuổi (91,4±12,3g/L), cao nhất ở nhóm trẻ 36 – 47 tháng tuổi (115,5±13,2 g/L).

  • Nồng độ Hb trung bình của trẻ SDD nhẹ cân thấp hơn so với trẻ không SDD nhẹ cân ở nhóm trẻ 6 – 11 tháng và 48 – 59 tháng tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ((p<0,01); p<0,05). Trong các nhóm trẻ từ 12 – 47 tháng tuổi thì trẻ SDD thể nhẹ cân có nồng độ Hb trung bình có xu hướng thấp hơn trẻ không SDD thể nhẹ cân, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

  • Nhận xét:

  • Trẻ SDD thể thấp còi có nồng độ Hb trung bình có xu hướng thấp hơn trẻ không SDD thể thấp còi nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trong số trẻ SDD thấp còi, nồng độ Hb trung bình thấp nhất ở nhóm trẻ 6 – 11 tháng tuổi (103,8±13,6 g/L), cao nhất ở nhóm trẻ 36 – 47 tháng tuổi (116,9±13,1 g/L).

  • Nồng độ Hb trung bình của trẻ SDD thấp còi thấp hơn so với trẻ không SDD thấp còi ở nhóm trẻ 12 – 23 tháng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) và ở nhóm 48 – 59 tháng tuổi nồng độ Hb trung bình của trẻ SDD thấp còi cũng thấp hơn nhóm không thấp còi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Các nhóm trẻ còn lại thì trẻ SDD thể thấp còi cũng có nồng độ Hb trung bình có xu hướng thấp hơn trẻ không SDD thể thấp còi, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

  • Nhận xét:

  • Biểu đồ 3.1 cho thấy, tỷ lệ thiếu máu giảm dần theo nhóm tuổi, nhóm tuổi càng lớn thì tỷ lệ thiếu máu càng giảm, tỷ lệ thiếu máu cao nhất ở nhóm trẻ 6 – 11 tháng tuổi: 54,1%, thấp nhất ở nhóm tuổi 48 – 59 tháng: 18,9%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01; χ2 test ).

  • Nhận xét:

  • Kết quả bảng 3.6 cho thấy, tỷ lệ thiếu máu chung của trẻ 6 – 59 tháng tuổi trên địa bàn nghiên cứu là 33,4%.Tỷ lệ thiếu máu của nam 33,5% và nữ 33,3%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

  • Nhận xét:

  • Bảng 3.7 cho thấy, trẻ SDD thể nhẹ cân có tỷ lệ thiếu máu (40,7%) cao hơn trẻ không nhẹ cân (31,0%) . Tỷ lệ thiếu máu trong từng nhóm tuổi ở trẻ SDD nhẹ cân cao hơn nhóm không SDD nhẹ cân, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01), cao nhất là ở nhóm tuổi 6 – 11 tháng (100%), thấp nhất ở nhóm trẻ 36 – 47 tháng (28,6%).

  • Ở nhóm trẻ không SDD thể nhẹ cân nhưng tỷ lệ thiếu máu khá cao ở nhóm trẻ 6 – 11 tháng và 12 – 23 tháng, tương ứng là 50,6% và 42,5%. Tỷ lệ thiếu máu thấp nhất ở nhóm 48 – 59 tháng: 12,9%.

  • Nhận xét:

  • Kết quả bảng trên cho thấy, trẻ SDD thể thấp còi có tỷ lệ thiếu máu (38,1%) cao hơn trẻ không thấp còi (30,1%) . Tỷ lệ thiếu máu trong từng nhóm tuổi ở trẻ SDD thấp còi cao hơn nhóm không SDD thấp còi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01).

  • Tỷ lệ thiếu máu của trẻ SDD thể thấp còi cao nhất là ở nhóm tuổi 12 – 23 tháng (60,6%), thấp nhất ở nhóm trẻ 48 – 59 tháng (26,2%).

  • Ở nhóm trẻ không SDD thể thấp còi nhưng tỷ lệ thiếu máu khá cao ở nhóm trẻ 6 – 11 tháng và 12 – 23 tháng, tương ứng là 53,0% và 38,5%. Tỷ lệ thiếu máu thấp nhất ở nhóm 48 – 59 tháng: 11,3%.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan