Nghiên cứu hiệu quả điều trị loét da mạn tính của bài thuốc GTK108 trên động vật thực nghiệm

47 153 0
Nghiên cứu hiệu quả điều trị loét da mạn tính của bài thuốc GTK108 trên động vật thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét da mạn tính (chronic skin ulcer - CSU) vết loét da tồn tuần [1],[2] rối loạn trật tự thời gian sửa chữa mặt giải phẫu chức vị trí tổn thương [3] Loét da mạn tính thường gặp, gây tác động tiêu cực tâm lý chất lượng sống bệnh nhân Việc điều trị kéo dài làm tăng gánh nặng tài bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khỏe Tại Mỹ, lt da mạn tính ảnh hưởng đến khoảng 6,5 triệu bệnh nhân chi phí năm dành cho điều trị lên tới 25 tỷ USD, số có xu hướng ngày tăng chi phí y tế tăng, dân số già với tăng lên bệnh tiểu đường béo phì tồn cầu [3] Tại Anh, theo thống kê Vụ Sức khỏe Quốc gia (National Health Service – NHS), trung bình năm có 575.600 người mắc vết thương mạn tính chi phí điều trị trung bình 4000 – 5400 bảng Anh/bệnh nhân [4] Với phát triển y học, trung tâm nghiên cứu điều trị loét da mạn tính vết thương lâu liền giới Việt Nam ngày trọng phát triển Ngoài phương pháp y học đại áp dụng, thuốc y học cổ truyền ngày đóng vai trò quan trọng để góp phần làm giảm áp lực bệnh tật mặt bệnh Từ xa xưa, Dầu lòng đỏ trứng gà Tuệ Tĩnh sử dụng để trị liệu chứng lở, nhọt lở trẻ em [5], đồng thời chứng minh có tác dụng liền vết lt da mạn tính động vật thực nghiệm lâm sàng với chế: giảm hoại tử, kích thích mơ hạt biểu mơ hóa, giảm hình thành mơ sẹọ [6],[7],[8] Đại hồng Hoàng đằng từ lâu sử dụng điều trị bệnh da liễu, vị thuốc có khả kháng khuẩn, đặc biệt chủng vi khuẩn thường gặp da [9],[10],[11],[12] Với kế thừa thành tựu y học cổ truyền nghiên cứu chứng minh phương pháp khoa học, hi vọng thuốc GTK108 – chế phẩm điều trị chỗ, gồm Dầu lòng đỏ trứng gà, Đại hồng Hồng đằng, làm tăng khả điều trị loét da mạn tính thông qua điều chỉnh rối loạn gây chậm liền vết thương Bài thuốc GTK nghiên cứu chứng minh khơng có độc tính kích ứng da động vật thực nghiệm Để làm rõ hiệu điều trị loét da mạn tính xác định chế tác dụng thuốc, trước áp dụng người, tiến hành “Nghiên cứu hiệu điều trị loét da mạn tính thuốc GTK108 động vật thực nghiệm” với 02 mục tiêu: Xác định hiệu điều trị chỗ thuốc GTK108 vết loét da mạn tính động vật thực nghiệm Đánh giá đặc điểm cấu trúc, siêu cấu trúc hóa mơ miễn dịch vết loét da mạn tính động vật thực nghiệm điều trị thuốc GTK108 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quá trình liền vết thương sinh lý Da quan phủ thể gồm lớp: thượng bì, chân bì hạ bì Ngồi chức giữ nhiệt, miễn dịch, da có khả tự liền lại tổn thương (các loại vết thương, bệnh lý tiểu đường, bệnh lý tĩnh mạch ) [13],[14] Quá trình liền vết thương sinh lý gổm giai đoạn liên tục, nối chồng lập trình xác: xung huyết, viêm, tăng sinh tái tạo Sự gián đoạn, bất thường kéo dài q trình dẫn đến việc chậm khơng lành vết thương (trở thành mạn tính) (Bảng 1.1) [14],[15] Bảng 1.1 Quá trình liền vết thương sinh lý (Nguồn: Guo S 2010) [15] Giai đoạn Xung huyết Sự kiện tế bào sinh lý học Co mạch Tập trung tiểu cầu, giải phóng hạt, hình thành cục máu đơng Viêm Sự xâm nhập bạch cầu trung tính Sự xâm nhập bạch cầu đơn nhân đại thực bào Sự xâm nhập bạch cầu lympho Tăng sinh Tái biểu mơ hóa Tăng sinh mạch Tổng hợp collagen Hình thành chất ngoại bào (ECM) Tái tạo Tái tạo collagen Trưởng thành giảm số lượng mạch máu Trong trình liền vết thương, kiện có tham gia tế bào (nguyên bào sợi, tế bào sừng, tế bào biểu mô, tế bào viêm) phân tử (ECM, intergrins, yếu tố tăng trưởng MMPs) Các thành tố giúp cho kiện diễn cách điều hòa Vết thương mạn tính cho kéo dài giai đoạn viêm vốn thường kéo dài 1-2 ngày (Hình 1.1) [16],[17] Hình 1.1 Các tế bào yếu tố tham gia vào kiện trình liền vết thương (Nguồn: Trung T Nguyen 2016) [18]  Matrix metalloproteinase (MMPs) MMPs enzyme chứa kẽm phụ thuộc calci, liên quan đến trình sửa chữa ECM, huy động tế bào tái tạo mô; nhiên có mặt mức MMPs ức chế q trình liền vết thương [19] MMP-9 (gelatinase B) đóng vai trò quan trọng q trình viêm, di chuyển tế bào sừng (keratinocyte) mép vết thương, điều hòa tăng sinh mạch thơng qua hoạt hóa cytokine tiền sinh mạch (gồm TNF-α VEGF) tạo peptide chống sinh mạch [19],[20]  Vimentin Vimentin protein sợi trung gian type III tham gia cấu thành khung xương tế bào sửa chữa mép vết thương Vimentin, điều hòa TGFβ1, trực tiếp tham gia vào hoạt động quan trọng tế bào kiểm soát liền vết thương: tăng sinh nguyên bào sợi, tích lũy collagen, biệt hóa tế bào sừng tái biểu mơ hóa Thiếu vimentin dẫn đến làm chậm, khơng liền vết thương hồn tồn [21]  CD34 CD34 marker có bề mặt tế bào gốc tạo máu, biểu tế bào sợi Tế bào gốc CD34 + thường di chuyển đến vết thương, khối u vùng thiếu máu, giúp liền vết thương thơng qua thúc đẩy q trình liền biểu bì tân tạo mạch mơ hạt in vivo [22] Các tế bào sợi CD34 + hoạt động tế bào trình diện kháng nguyên tiết cytokin [23] Trong trình liền vết thương sinh lý, MMP-9, Vimentin CD34 giảm dần, xác định phương pháp nhuộm đặc hiệu quan sát kính hiển vi 1.2 Loét da mạn tính 1.2.1 Theo quan điểm Y học đại 1.2.1.1 Khái niệm Loét da mạn tính vết thương da giải phẫu chức không phục hồi vòng tuần tái phát nhiều lần [1],[2] Sự hình thành vết lt mạn tính xảy cân yếu tố sửa chữa tổn thương mơ q trình liền vết thương [16], dẫn đến rối loạn, gián đoạn kéo dài q trình liền vết thương thơng thường [14],[16] 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng Có nhiều yếu tố cản trở trình liền vết thương chia thành nhóm: yếu tố tồn thân yếu tố chỗ Trong yếu tố chỗ (giảm phân áp oxy, nhiễm khuẩn, dị vật, viêm tắc tĩnh mạch) trực tiếp ảnh hưởng đến đặc điểm vết loét yếu tố toàn thân (tuổi, giới, stress, nội tiết,…) lại mang tính cá thể, khác bệnh nhân [14],[16] Việc sử dụng corticoid toàn thân hay chỗ làm trì hỗn q trình biểu mơ hóa vết thương Điều ứng dụng để gây vết thương lâu liền hay loét da mạn tính động vật [24],[25],[26] 1.2.3 Phân độ đánh giá 1.2.3.1 Phân độ Cho đến nay, việc phân độ loét da mạn tính chủ yếu dựa vào phân độ NPUAP EPUAP loét da mạn tính tỳ đè Theo đó, có nhóm (Hình 1.3) [27]: • Nhóm phân loại (4 độ): Độ I - Ban đỏ không màu da ngun vẹn; Độ II - Lt nơng; Độ III - Tổn thương sâu chưa vượt qua lớp cân; Độ IV - Tổn thương sâu, xâm nhập cân, cơ, xương • Nhóm khơng thể phân loại: khơng thể phân giai đoạn (a) nghi ngờ tổn thương mô sâu (b) (d) Độ I Độ II Độ III Độ IV a b Hình 1.2 Phân độ lt da mạn tính tỳ đè (Nguồn: NPUAP 2017 [27]) 1.2.3.2 Đánh giá theo dõi liền vết thương Có nhiều cơng cụ sử dụng để theo dõi trình liền vết thương: Thang điểm đánh giá liền vết loét tỳ đè (Pressure Ulcer Scale for Healing – PUSH); Công cụ đánh giá vết thương Bates-Jensen (Bates-Jensen Wound Assessment Tool – BWAT); DESIGN/DESIGN-R [28] Năm 2002, Hiệp hội loét tỳ đè Nhật Bản (the Japanese Society of Pressure Ulcers - JPSU) giới thiệu thang điểm DESIGN sử dụng phân loại theo dõi trình liền vết thương mạn tính lâm sàng (Bảng 2.1), gồm tiêu: Độ sâu (Depth); Tiết dịch (Exudate); Kích thước ( Size); Nhiễm trùng (Infection); Mô hạt (Granulation); Mô hoại tử (Necrotic tissue); Hốc (Pocket) [29] Với ưu tương đối đơn giản, dễ dàng sử dụng trình đánh giá theo dõi vết thương, thang điểm DESIGN đươc sử dụng nhiều nghiên cứu [7],[30] 1.2.3.3 Điều trị Điều trị loét da mạn tính q trình tồn diện, gồm có điều trị ngun nhân, chăm sóc tồn thân, điều trị chỗ (Bảng 1.2) [31],[32] Bảng 1.2 Chăm sóc vết loét tỳ đè (Nguồn: Sibbald R 2011) [33] Loét giường 2011 Điều trị nguyên nhân Khuyến cáo - Xác định tình trạng tưới máu - Xác định/điều trị nguyên nhân (nếu có thể) để xác định khả liền vết thương - Chú ý yếu tố/bệnh tật phối hợp để cá thể hóa chăm sóc Chăm sóc theo nhu cầu Đánh giá, hỗ trợ, giáo dục với khó chịu bệnh nhân bệnh nhân (Đau, hoạt động ngày, trạng thái tinh thần, cai thuốc lá, kết nối với hệ thống y tế) Chăm sóc chỗ vết loét - Rửa, đánh giá đặc điểm theo dõi chỗ (DIM+E) vết loét - Cắt lọc hoại tử (Debridement) - Chống viêm nhiễm khuẩn (Infection) - Duy trì cân độ ẩm (Moisture balance) - Cân nhắc phương pháp tích cực (Edge) 1.2.4 Theo quan điểm Y học cổ truyền 1.2.4.1 Bệnh danh Theo quan điểm Y học cổ truyền, khơng có bệnh danh loét da mạn tính, mà tùy vào triệu chứng, nguyên nhân thuộc phạm vi chứng như: kim thương (kim khí gây rách da – cơ), ngoan sang, sang thương (tổn thương rách đứt da, cơ, mạch máu ), ung thư [34],[35] 1.2.4.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh Nguyên nhân gây bệnh ngoan sang nhấn mạnh nguyên nhân gây bệnh khí hư suy, với tổn hao vệ khí, dinh khí thận tinh (tinh tiên thiên) Loét da phát triển kết tà giao tranh Dinh vệ bất túc biểu da lâu lành, tinh khí suy khí hư đạt đến cực điểm, biểu loét da mạn tính Người bệnh lâu ngày, khí hư tổn bệnh từ lúc bắt đầu có chiều hướng mạn tính [36] Sách Linh khu có viết, ung thư “dinh khí trệ lưu kinh mạch, khiến huyết dịch ngưng trệ khơng tuần hồn, vệ khí theo bị cản trở mà khơng thơng suốt, tắc nghẽn trong, lúc gây nóng Nhiệt lớn khơng dứt, nhiệt thịnh khiến thịt hoại tử hóa mủ” [35] Mơ hoại tử yếu tố góp phần tiến triển bệnh loét da mạn tính [2], nói “hủ nhục bất khứ, tân nhục bất sinh” [37] Bệnh biểu chứng trạng nhiệt ứ, lâu ngày ảnh hưởng đến công ngũ tạng, gây chứng hư lâm sàng Trong điều trị vết thương phần mềm, thầy thuốc cần ý tới tổn thương chỗ mà phải ý tới điều trị toàn thân [34] 1.2.4.3 Thể bệnh Theo sách Bệnh học Ngoại – Phụ Y học cổ truyền Bộ Y tế ấn hành [34], sang thương chia làm thể: Thể huyết ứ (không nhiễm trùng), Thể nhiệt độc (nhiễm trùng thời kỳ đầu), Thể thấp nhiệt, Thể khí huyết hư Nhiều tác giả lại chia loét da mạn tính thành thể: Khí huyết hư, Tỳ hư thấp trệ, Khí hư huyết ứ [2], [38], [39] • Thể khí huyết hư: Vết thương có màu thâm tím, da xung quanh cứng, người mệt mỏi, nói nhỏ • Thể tỳ hư thấp trệ: Vết thương sưng nề, ẩm ướt, vàng nhạt lớp mủ mỏng, da có màu xám, đại tiện nát • Thể khí hư huyết ứ: Vết thương nhiều dịch mủ, nóng đau đau ngứa trung tâm vết loét, da ấm nóng nhẹ, đỏ quanh vết loét 1.2.4.4 Điều trị Điều trị bệnh Y học cổ truyền tác động đa kênh, đa mục tiêu, đa liên kết đa vai trò, vừa sửa chữa tổn thương, vừa không làm ảnh hưởng đến mô lành, cải thiện khả tự sửa chữa thể, tạo môi trường sinh lý để thúc đẩy lành vết thương, giảm hình thành sẹo [39] Như phân tích phần trên, hủ (mô hoại tử) khiến tổn thương loét da tiến triển nặng hơn, theo “khứ hủ” (làm hoại tử) đóng vai trò then chốt điều trị Một số nguyên lý điều trị loét da mạn tính như: “ổi nùng trưởng nhục” (giữ lượng dịch mủ phù hợp bề mặt vết loét để kích thích tạo mơ hạt), “khứ hủ sinh tân” (làm mơ hoại tử để tạo da mới), “cơ bình bì trưởng” (ức chế viêm để kích thích liền da) Bên cạnh đó, pháp (nhiệt), hóa (ứ), bổ (hư) được sử dụng linh hoạt điều trị giai đoạn bệnh [2],[35]: - Giai đoạn đầu: Nguyên tắc điều trị nhiệt trừ thấp, điều hòa dinh phận, dùng Tứ diệu hồn kết hợp Tỳ giải thẩm thấp thang - Giai đoạn giữa: Hành khí hoạt huyết, trừ thấp trệ, dùng Đào hồng tứ vật thang gia giảm - Giai đoạn sau: Lý khí hoạt huyết bổ hư sinh cơ, dùng Bổ dương hồn ngũ thang 10 Đối với thuốc dùng ngoài, nguyên lý “khứ hủ sinh cơ” “cơ bình bì trưởng” có nhiều thuốc dạng bào chế: - Dạng nước rửa: Tứ hoàng sắc rửa, Nước đun trầu khơng hòa bột phèn phi [34] - Dạng mỡ: Shiunko [40], [41], [42], mỡ Thanh đại [2] - Dạng cao: Cao cỏ lào [34], [43], Dầu lòng đỏ trứng gà [7],[8] - Dạng bột: Bảo sinh cơ, Cửu nhật tán, Kim tử đan [34], bột Sinh [2] Tóm lại, điều trị lt da mạn tính cần ý nguyên tắc toàn diện phổ biến Y học cổ tuyền: cân nhắc yếu tố toàn thân (bệnh kèm theo, thể trạng, tuổi, giới ), theo thể bệnh, giai đoạn bệnh, phối hợp điều trị toàn thân chỗ, điều trị (thuốc uống) ngồi (thuốc bơi, thuốc đắp, châm, cứu), điều trị nguyên nhân triệu chứng [2],[34] 1.3 Bài thuốc GTK108 1.3.1 Thành phần thuốc 1.3.1.1 Đại hoàng (Rheum palmatum Baill) Thành phần hố học: Trong Đại hồng có loại hoạt chất có tác dụng ngược Hoạt chất có tác dụng tẩy dẫn chất anthraquinonoid tổng lượng chiếm khoảng – 5% phần lớn trạng thái kết hợp gồm có chrysophanol emodin, aloe-emodin, rhein physcion Hoạt chất có tác dụng thu liễm hợp chất có tanin (rheotannoglycosid) [9], [44] Tính vị, cơng năng: Vị đắng, tính hàn, qui kinh Tỳ, Vị, Đại tràng, Can, Tâm Khứ hủ sinh tân, tả hạ cơng tích, tả hỏa, nhiệt giải độc, hoạt huyết hóa ứ, lợi thủy nhiệt hóa thấp [9] Đại hồng có tác dụng kháng khuẩn rộng, vi khuẩn Gram âm Gram dương Thành phần ức chế vi khuẩn chủ yếu dẫn chất Anthraquinone [12] Thuốc có tác dụng ức chế số nấm gây bệnh virút cúm [11], [45] Emodin Đại hoàng thúc đẩy sửa chữa vết thương chuột 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thiết lập mơ hình gây lt mạn tính thỏ - Về hình thái đại thể - Về đặc điểm cấu trúc, siêu cấu trúc, hóa mơ miễn dịch + Mơ bệnh học + Siêu cấu trúc + Hóa mơ miễn dịch 4.2 Đánh giá hiệu điều trị - Kích thước vết loét - Thời gian liền vết loét hoàn toàn - Thang điểm DESIGN - Số lượng vi khuẩn 4.3 Đặc điểm cấu trúc, siêu cấu trúc, hóa mơ miễn dịch => chế tác dụng thuốc 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu đặt ra: Xác định hiệu điều trị chỗ thuốc GTK108 vết loét da mạn tính động vật thực nghiệm Đánh giá đặc điểm cấu trúc, siêu cấu trúc hóa mơ miễn dịch vết lt da mạn tính động vật thực nghiệm điều trị thuốc GTK108 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Nếu thuốc GTK108 có hiệu điều trị loét da mạn tính thực nghiệm, đề nghị tiếp tục nghiên cứu lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Frykberg R.G., Banks J (2015) Challenges in the Treatment of Chronic Wounds Adv Wound Care, 4(9), 560–582 Li F.L., Wang Y.F., Li X., et al (2012) Characteristics and Clinical Managements of Chronic Skin Ulcers Based on Traditional Chinese Medicine Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, , accessed: 07/21/2017 Sen C.K., Gordillo G.M., Roy S., et al (2009) Human Skin Wounds: A Major and Snowballing Threat to Public Health and the Economy Wound Repair Regen Off Publ Wound Heal Soc Eur Tissue Repair Soc, 17(6), 763–771 John Posnett, Peter J Franks (2008) The burden of chronic wounds in the UK Nurs Times, 104(3), 44–45 Nguyễn Bá Tĩnh (2015), Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB Y học Lương Thị Kỳ Thủy, Lê Đình Roanh, Phạm Viết Dự cộng (2014) Đánh giá tác dụng điều trị loét da mạn tính cao TG mơ hình thực nghiệm Tạp Chí Dược Học Cổ Truyền Quân Sự, 4(2), 15–22 Lương Thị Kỳ Thủy, Lê Thị Cúc, Phạm Viết Dự (2015) Đánh giá hiệu điều trị loét da mạn tính cao TG lâm sàng Tạp Chí Dược Học Cổ Truyền Quân Sự, 2(5), 138–139 Rastegar F., Azarpira N., Amiri M., et al (2011) The Effect of Egg Yolk Oil in the Healing of Third Degree Burn Wound in Rats Iran Red Crescent Med J, 13(10), 739–743 Nguyễn Văn Phúc (2016) Đại hoàng Bài giảng Y học cổ truyền NXB Y học, 486 10 Aghayan S.S., Kalalian Mogadam H., Fazli M., et al (2017) The Effects of Berberine and Palmatine on Efflux Pumps Inhibition with Different Gene Patterns in Pseudomonas aeruginosa Isolated from Burn Infections Avicenna J Med Biotechnol, 9(1), 2–7 11 Tang T., Yin L., Yang J., et al (2007) Emodin, an anthraquinone derivative from Rheum officinale Baill, enhances cutaneous wound healing in rats Eur J Pharmacol, 567(3), 177–185 12 Đỗ Huy Bích (2013), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 13 Lưu Đình Mùi (2015) Da phận phụ thuộc da Mô phôi, phần mô học NXB Y học, 141–150 14 Khavkin J., Ellis D.A.F (2011) Aging Skin: Histology, Physiology, and Pathology Facial Plast Surg Clin N Am, 19(2), 229–234 15 Guo S., DiPietro L.A (2010) Factors Affecting Wound Healing J Dent Res, 89(3), 219–229 16 Demidova-Rice T.N., Hamblin M.R., Herman I.M (2012) Acute and Impaired Wound Healing: Pathophysiology and Current Methods for Drug Delivery, Part 1: Normal and Chronic Wounds: Biology, Causes, and Approaches to Care Adv Skin Wound Care, 25(7), 304–314 17 M Flanagan (2000) The physiology of wound healing J Wound Care, 9(6), 299–300 18 Nguyen T.T., Mobashery S., Chang M (2016) Roles of Matrix Metalloproteinases in Cutaneous Wound Healing Wound Healing - New insights into Ancient Challenges Intech, 37–71 19 Caley M.P., Martins V.L.C., O’Toole E.A (2015) Metalloproteinases and Wound Healing Adv Wound Care, 4(4), 225–234 20 Gill S.E., Parks W.C (2008) Metalloproteinases and their inhibitors: regulators of wound healing Int J Biochem Cell Biol, 40(6–7), 1334–1347 21 Cheng F., Shen Y., Mohanasundaram P., et al (2016) Vimentin coordinates fibroblast proliferation and keratinocyte differentiation in wound healing via TGF-β-Slug signaling Proc Natl Acad Sci U S A, 113(30), E4320-4327 22 Kirby G.T.S., Mills S.J., Cowin A.J., et al (2015) Stem Cells for Cutaneous Wound Healing BioMed Res Int, 2015 23 Barth P.J., Westhoff C.C (2007) CD34+ fibrocytes: morphology, histogenesis and function Curr Stem Cell Res Ther, 2(3), 221–227 24 Jeffrey M Davidson (2001) Experimental Animal Wound Models Wounds, 13(1) 25 Stephens F.O., Dunphy J.E., Hunt T.K (1971) Effect of delayed administration of corticosteroids on wound contraction Ann Surg, 173(2), 214–218 26 Wang A.S., Armstrong E.J., Armstrong A.W (2013) Corticosteroids and wound healing: clinical considerations in the perioperative period Am J Surg, 206(3), 410–417 27 Pressure Injury Staging Illustrations | The National Pressure Ulcer Advisory Panel - NPUAP , accessed: 07/03/2017 28 Pillen H, Miller M, Thomas J, et al (2009) Assessment of Wound Healing: Validity, Reliability and Sensitivity of Available Instruments Wound Pract Res J Aust Wound Manag Assoc, 17(4), 208–217 29 The Japanese Society of Pressure Ulcers Guideline Revision Committee (2014) JSPU Guidelines for the Prevention and Management of Pressure Ulcers(3rd Ed.( 褥褥褥褥褥Jpn J PU褥, 16(1), 12–90 30 Sanada H., Moriguchi T., Miyachi Y., et al (2004) Reliability and validity of DESIGN, a tool that classifies pressure ulcer severity and monitors healing J Wound Care, 13(1), 13–18 31 Sibbald R.G., Ovington L.G., Ayello E.A., et al (2014) Wound bed preparation 2014 update: management of critical colonization with a gentian violet and methylene blue absorbent antibacterial dressing and elevated levels of matrix metalloproteases with an ovine collagen extracellular matrix dressing Adv Skin Wound Care, 27(3 Suppl 1), 1–6 32 Harries R.L., Bosanquet D.C., Harding K.G (2016) Wound bed preparation: TIME for an update Int Wound J, 13(S3), 8–14 33 Sibbald R.G., Goodman L., Woo K.Y., et al (2011) Special considerations in wound bed preparation 2011: an update: wound bed preparation Wound Heal South Afr, 4(2), 55–72 34 Phạm Văn Trịnh (2008) Bệnh học Ngoại - Phụ Y học cổ truyền NXB Y học, 29–36 35 Dật Danh (2017), Hoàng đế Nội kinh, Linh khu, NXB Hồng Đức 36 (((, ((( (2003) (((((((((((((((((( ((((((((((, 9(9), 71– 72 37 ((, ((( (2011) ((((((((((((((((((((((((( ((((, 52(23), 2002–2005 38 Li X., Xiao Q., Ze K., et al (2015) External Application of Traditional Chinese Medicine for Venous Ulcers: A Systematic Review and MetaAnalysis Evid-Based Complement Altern Med ECAM, 2015 39 (((, (((, ((( (2005) ((((((((((((((((((((((( ((( (( ((, 3(3), 243–246 40 Chak K.F., Hsiao C.Y., Chen T.-Y (2013) A Study of the Effect of Shiunko, a Traditional Chinese Herbal Medicine, on Fibroblasts and Its Implication on Wound Healing Processes Adv Wound Care, 2(8), 448–455 41 Huang K.F., Hsu Y.C., Lin C.N., et al (2004) Shiunko promotes epithelization of wounded skin Am J Chin Med, 32(3), 389–396 42 Lu P.J., Yang C., Lin C.N., et al (2008) Shiunko and Acetylshikonin Promote Reepithelialization, Angiogenesis, and Granulation Tissue Formation in Wounded Skin Am J Chin Med, 36(01), 115–123 43 Nghiêm Đình Phàn (1992) Nhận xét lâm sàng hiệu điều trị cao cỏ lào vết thương phần mềm nhiễm khuẩn hỏa khí nhân 43 trường hợp Viện Quân y 93 - Quân khu II Cơng Trình Nghiên Cứu Học Qn Sự, 2, 93–95 44 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 45 Kosikowska U., Smolarz H., Malm A (2010) Antimicrobial activity and total content of polyphenols of Rheum L species growing in Poland Open Life Sci, 5(6), 814–820 46 Rao G.X., Zhang S., Wang H.M., et al (2009) Antifungal alkaloids from the fresh rattan stem of Fibraurea recisa Pierre J Ethnopharmacol, 123(1), 1–5 47 Lương Thị Kỳ Thủy, Phạm Viết Dự, Nguyễn Thị Tuyết Nga (2014) Nghiên cứu tính an tồn cao TG động vật thực nghiệm Tạp Chí Dược Học Cổ Truyền Quân Sự, 4(3), 48–56 48 Nunan R., Harding K.G., Martin P (2014) Clinical challenges of chronic wounds: searching for an optimal animal model to recapitulate their complexity Dis Model Mech, 7(11), 1205–1213 49 Singer A.J., McClain S.A (2002) The Effects of a High-potency Topical Steroid on Cutaneous Healing of Burns in Pigs Acad Emerg Med, 9(10), 977–982 50 Kaneko T., Hashimoto A., Umehara N., et al (2006) Effects of a New Wound Dressing Material SG-01 in an Experimental Rat Skin Burn and Decubitus Ulcer Model J Health Sci, 52(4), 459–464 51 Yoshino Y., Ohtsuka M., Kawaguchi M., et al (2016) The wound/burn guidelines - 6: Guidelines for the management of burns J Dermatol, 43(9), 989–1010 52 Rudolph R., Suzuki M., Luce J.K (1979) Experimental skin necrosis produced by adriamycin Cancer Treat Rep, 63(4), 529–537 53 Nguyễn Minh Hà, Trần Hữu Hiệp, Nghiêm Đình Phàn (2012) Đánh giá tác dụng chống viêm kháng khuẩn cao lỏng Bạch đàn Tạp Chí Học Thực Hành, 5(821), 100–102 54 Trần Hữu Hiệp, Nguyễn Minh Hà, Nghiêm Đình Phàn (2012) Đánh giá tác dụng cao lỏng Bạch đàn lâm sàng Tạp Chí Học Thực Hành, 5(821), 38–40 55 Nghiêm Đình Phàn (1993) Nghiên cứu tác dụng cao cỏ lào với số chủng vi khuẩn vết thương phần mềm vết mổ nhiễm khuẩn Cơng Trình Nghiên Cứu Học Quân Sự, 3, 42–46 56 Nghiêm Đình Phàn (1993) Nghiên cứu tác dụng cao cỏ lào collagen hóa vết thương phần mềm nhiễm khẩn lâu liền Cơng Trình Nghiên Cứu Học Quân Sự, 3, 21–25 57 Hou Q., He W.J., Hao H.J., et al (2014) The Four-Herb Chinese Medicine ANBP Enhances Wound Healing and Inhibits Scar Formation via Bidirectional Regulation of Transformation Growth Factor Pathway PLoS ONE, 9(12) 58 Wu X., Luo X., Gu S., et al (2012) The effects of Polygonum cuspidatum extract on wound healing in rats J Ethnopharmacol, 141(3), 934–937 59 OECD (2015), Test No 404: Acute Dermal Irritation/Corrosion, Organisation for Economic Co-operation and Development, Paris 60 WHO/EHT/CPR (2009) Wound Management Phụ lục 1: QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÀI THUỐC GTK108 Trứng gà đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Đại hoàng, Hoàng đằng (Thương phẩm) Lòng đỏ trứng gà luộc chín, nghiền nát Chiết isopropanol 96% Đun hóa nhiệt (150oC, 60 phút) Lọc bỏ phần rắn Phần lỏng Cao GTK108 Đóng lọ: 10 ml Dán nhãn, hoàn thiện sản phẩm Nghiên cứu Bay dung mơi Phụ lục 2: QUY TRÌNH THAY BĂNG, RỬA VẾT THƯƠNG Chuẩn bị dụng cụ - Gạc miếng: kích thước theo vết thương gạc nhỏ (gạc thấm) - Bông viên, gạc củ ấu - Băng cuộn, băng dính, kéo cắt băng - Thuốc sát khuẩn dung dịch rửa vết thương: + Cồn 700, cồn iod, dung dịch betadine + Dung dịch oxy già, nitrat bạc 0,2 % + Dung dịch NaCl 0,9% - Bơm tiêm, kim tiêm - Giấy xét nghiệm, ống nghiệm để lấy bệnh phẩm nuôi cấy vi khuẩn - Hộp gói vơ khuẩn: + Hai kìm Kocher, hai kẹp phẫu tích, kéo, que thăm dò, thơng lòng máng + Cốc nhỏ - cái, gạc miếng, gạc củ ấu, bông, găng tay - Khay đậu, túi đựng gạc bẩn Thực hành kỹ thuật - Cố định thỏ tư thuận lợi cho việc thay băng - Kỹ thuật viên rửa tay thường quy mang găng, bộc lộ vết thương - Cởi bỏ băng cũ: cởi từ từ, nhẹ nhàng tránh gây đau đớn làm cho vết thương chảy máu Nếu thấy dịch, máu thấm vào làm dính băng, thấm nước, rửa vết thương cho ẩm tháo băng - Gắp gạc cũ mặt vết thương bỏ vào túi đựng đồ bẩn - Quan sát, đánh giá tình trạng vết thương - Lau vùng da lành chung quanh với cồn 70% Lau mủ vết thương gạc vô trùng thấm nước muối sinh lý vô trùng Dùng tăm vô trùng lấy mẫu để quệt lấy mủ, chất dập nát, hay mô (ngay lớp mủ chùi sạch): ống nghiệm vơ trùng gửi đến phòng thí nghiệm để yêu cầu cấy - Rửa vết thương dung dịch rửa, dung dịch sát khuẩn dung dịch oxy già cho - Dùng kéo cắt bỏ tổ chức hoại tử, giập nát Nếu vết thương có nhiều ngóc ngách phải mở rộng để tháo mủ, dị vật - Rửa vết thương nhiều lần dung dịch NaCl 0,9% - Thấm khô vết thương gạc nhỏ - Đắp gạc miếng lên vết thương dùng băng dính để băng vết thương 3.4 Thu dọn dụng cụ - Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, xử lý theo quy định, tháo găng tay - Ghi vào phiếu theo dõi + Thời gian thay băng, rửa vết thương + Tình trạng vết thương + Các biện pháp xử trí + Người thực hành kỹ thuật DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSU Chronic skin ulcer – Loét da mạn tính ECM Extracellular matrix – Chất ngoại bào EGF Epidermal growth factor – Yếu tố tăng sinh biểu bì IL Interleukin MMP Matrix metalloproteinases – Enzyme thủy phân protein chất ngoại bào phụ thuộc kim loại NPUAP National Pressure Ulcer Advisory Panel – Hội đồng tư vấn quốc gia loét tỳ đè Hoa Kỳ EPUAP European Pressure Ulcer Advispry Panel – Hội đồng tư vấn Châu Âu loét tỳ đè SSD Silver sulfadiazine TIMP Tissue inhibitors of metalloproteinases – Các chất ức chế mô enzyme thủy phân protein phụ thuộc kim loại TGF-β1 Transforming growth factor-β1 – Yếu tố tăng chuyển dạng β1 TNF-α Tumor necrosis factor α – Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... tiến hành Nghiên cứu hiệu điều trị loét da mạn tính thuốc GTK108 động vật thực nghiệm với 02 mục tiêu: Xác định hiệu điều trị chỗ thuốc GTK108 vết loét da mạn tính động vật thực nghiệm Đánh giá... thương Bài thuốc GTK nghiên cứu chứng minh khơng có độc tính kích ứng da động vật thực nghiệm Để làm rõ hiệu điều trị loét da mạn tính xác định chế tác dụng thuốc, trước áp dụng người, tiến hành Nghiên. .. vết loét thực nghiệm 2.6.3 Thiết lập mơ hình điều trị thực nghiệm GTK108 Sau gây loét da mạn tính thực nghiệm, thỏ lựa chọn ngẫu nhiên để tiến hành đồng thời phương pháp điều trị vết loét, vết loét

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Quá trình liền vết thương sinh lý

  • 1.2. Loét da mạn tính

  • 1.3. Bài thuốc GTK108

  • 1.4. Phương pháp gây loét da mạn tính trên thực nghiệm

  • 1.5. Các nghiên cứu có liên quan

  • 2.1. Chất liệu nghiên cứu

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

  • Nghiên cứu thực nghiệm đối chứng tự thân trên động vật

  • 2.4. Địa điểm nghiên cứu

  • Khoa Sinh lý bệnh – Học viện Quân y.

  • 2.5. Thời gian nghiên cứu: 10 tháng (09/2017 – 07/2018)

  • 2.6. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

  • 2.7. Phương pháp đánh giá kết quả

  • 2.8. Quy trình nghiên cứu

  • 2.9. Xử lý số liệu

  • 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu

  • 3.1. Kết quả gây vết loét da mạn tính trên thỏ

  • 3.2. Kết quả nghiên cứu cấu trúc, siêu cấu trúc và mô bệnh học

  • 4.1. Thiết lập mô hình gây loét mạn tính trên thỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan