1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG HƯỚNG điều TRỊ TRĨ và độc TÍNH của bài THUỐC TOTTRI TRÊN ĐỘNG vật THỰC NGHIỆM

66 607 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ********** PHẠM THỊ HÂN MÃ SINH VIÊN: 1101128 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HƯỚNG ĐIỀU TRỊ TRĨ VÀ ĐỘC TÍNH CỦA BÀI THUỐC TOTTRI TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HÂN MÃ SINH VIÊN: 1101128 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HƯỚNG ĐIỀU TRỊ TRĨ VÀ ĐỘC TÍNH CỦA BÀI THUỐC TOTTRI TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Thị Vui ThS Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đào Thị Vui ThS Nguyễn Thu Hằng, giảng viên Bộ môn Dược lực trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thùy Dương, giảng viên Bộ môn Dược lực trường Đại học Dược Hà Nội quan tâm giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo Bộ môn Dược lực, trường Đại học Dược Hà Nội truyền thụ cho học quý báu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu môn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược lực tận tình, giúp đỡ nhiều trình tiến hành thử nghiệm nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban, môn trường Đại học Dược Hà Nội xây dựng cho tảng kiến thức quý báu, niềm đam mê với Dược trình học tập trường Qua đây, xin đươc gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn Nguyễn Thị Phương Chi, Lê Ngọc Quỳnh Giao, Nguyễn Thị Trang Trần Thị Hoài Thương, người bạn đồng hành suốt thời gian làm thực nghiệm môn giúp đỡ nhiều thực đề tài Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè tôi, người kịp thời kịp thời động viên, ủng hộ suốt trình học tập trường năm tháng đời Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Hân DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Bệnh trĩ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cấu tạo giải phẫu vùng trực tràng - hậu môn 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh trĩ .3 1.1.4 Nguyên nhân gây bệnh trĩ 1.1.5 Phân loại bệnh trĩ 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng .5 1.1.7 Thuốc điều trị bệnh trĩ 1.2 Các mô hình nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh trĩ thực nghiệm 1.2.1 Một số mô hình nghiên cứu tác dụng cầm máu .8 1.2.2 Một số mô hình nghiên cứu tác dụng giảm đau .9 1.2.3 Một số mô hình gây bệnh trĩ thực nghiệm 10 1.3 Bài thuốc Tottri 12 PHẦN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Chuẩn bị chế phẩm thử 17 2.1.3 Động vật nghiên cứu 17 2.1.4 Thuốc thử hóa chất 17 2.1.5 Máy móc dụng cụ 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng điều trị bệnh trĩ chế phẩm Tottri 19 2.3.1.1 Phương pháp đánh giá tác dụng cầm máu 19 2.3.1.2 Phương pháp đánh giá tác dụng giảm đau 21 2.3.1.3 Phương pháp đánh giá tác dụng mô hình gây trĩ thực nghiệm 22 2.3.2 Phương pháp xác định độc tính chế phẩm Tottri 25 2.3.2.1 Phương pháp xác định độc tính cấp 25 2.3.2.2 Phương pháp xác định độc tính bán trường diễn 26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Kết 29 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng điều trị bệnh trĩ chế phẩm Tottri 29 3.1.1.1 Kết đánh giá tác dụng cầm máu chế phẩm Tottri 29 3.1.1.2 Kết đánh giá tác dụng giảm đau chế phẩm Tottri 29 3.1.1.3 Kết đánh giá tác dụng mô hình gây trĩ thực nghiệm chế phẩm Tottri 30 3.1.2 Kết xác định độc tính chế phẩm Tottri 37 3.1.2.1 Kết xác định độc tính cấp chế phẩm Tottri 37 3.1.2.2 Kết xác định độc tính bán trường diễn chế phẩm Tottri 37 3.2 Bàn luận 44 3.2.1 Về tác dụng điều trị bệnh trĩ chế phẩm Tottri 44 3.2.1.1 Về tác dụng cầm máu .44 3.2.1.2 Về tác dụng giảm đau 45 3.2.1.3 Về tác dụng mô hình gây trĩ thực nghiệm .46 3.2.2 Về độc tính chế phẩm Tottri 50 3.2.2.1 Về độc tính cấp .50 3.2.2.2 Về độc tính bán trường diễn 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ALT: alanin amino transaminase AST: aspartat amino transaminase COX cyclooxygenase HSD hạn sử dụng LD50: liều gây chết 50% động vật thí nghiệm NO: nitric oxid NSAID: non-steroidal anti-inflammatory drug OECD: Organization for economic co-operation and development PG: prostaglandin SĐK số đăng kí SX sản xuất WHO: World health organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ tổn thương trực tràng 24 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri đến thời gian chảy máu 29 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri đến số đau quặn 30 khoảng thời gian 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri khối lượng trực tràng 32 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri đường kính trực tràng 33 3.5 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri đến điểm tổn thương mô 34 bệnh học trực tràng 3.6 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri liều lặp lại 28 ngày đến khối 38 lượng thể chuột cống trắng 3.7 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri liều lặp lại 28 ngày đến 39 thông số huyết học chuột cống trắng 3.8 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri liều lặp lại 28 ngày đến 40 thông số hóa sinh chuột cống trắng 3.9 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri dùng liều lặp lại 28 ngày đến tỷ lệ khối lượng quan so với khối lượng thể 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Giải phẫu vị trí trĩ 2.1 Chế phẩm thử Tottri 16 2.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 19 2.3 Sơ đồ quy trình đánh giá tác dụng cầm máu 20 2.4 Sơ đồ quy trình đánh giá tác dụng giảm đau 21 2.5 Sơ đồ quy trình đánh giá tác dụng mô hình gây trĩ thực 23 nghiệm 2.6 Sơ đồ quy trình xác định độc tính bán trường diễn 26 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri hình ảnh đại thể trực 31 tràng 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri đến mô bệnh học trực tràng 35 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri dùng liều lặp lại 28 ngày đến 42 mô bệnh học gan 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm Tottri dùng liều lặp lại 28 ngày đến mô bệnh học thận 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ tập hợp bệnh lý liên quan đến biến đổi cấu trúc mạng mạch trĩ vùng trực tràng - hậu môn tổ chức tiếp xúc, mạch máu dãn nở bất thường biến dạng, hình thành búi trĩ với triệu chứng viêm, đau, chảy máu vùng hậu môn [10] Có nhiều yếu tố khác coi nguồn gốc gây bệnh trĩ táo bón, lối sống vận động, phụ nữ mang thai, chế độ ăn uống chất xơ, béo phì [29] Tuy bệnh trĩ không gây tử vong có biến chứng nặng nề ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống bệnh nhân Trĩ bệnh thường gặp bệnh lý hậu môn-trực tràng, phổ biến nước ta giới với tỷ lệ mắc bệnh cao, trở thành vấn đề y tế đáng quan tâm [8] Vì việc nghiên cứu, phát triển thuốc điều trị bệnh trĩ yêu cầu quan trọng giúp hạn chế tổn thương nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Tương ứng với biểu bệnh mà nhóm thuốc điều trị trĩ chủ yếu thuốc điều trị triệu chứng nhóm chống viêm, nhóm giảm đau hay thuốc cầm máu Bên cạnh thuốc có nguồn gốc hóa dược sử dụng điều trị trĩ, Việt Nam nước có y học cổ truyền phát triển, thuốc chế phẩm có nguồn gốc dược liệu sử dụng Tottri chế phẩm có nguồn gốc dược liệu công ty cổ phần công nghệ cao Traphaco Công thức Tottri xây dựng dựa thuốc gia truyền bổ trung ích khí gia giảm gồm mười vị thuốc có nguồn gốc thảo dược, dùng để điều trị sa trĩ dân gian Hiện Tottri sử dụng lâm sàng với mục đích điều trị trĩ Với mong muốn cung cấp thêm chứng khoa học cho việc sử dụng Tottri hướng tới tiêu chuẩn hóa thuốc có nguồn gốc đông dược theo quy định Bộ Y tế [4], tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng hướng điều trị trĩ độc tính thuốc Tottri động vật thực nghiệm” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng hướng điều trị bệnh trĩ chế phẩm Tottri số mô hình thực nghiệm Xác định độc tính cấp độc tính bán trường diễn chế phẩm Tottri động vật thực nghiệm PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Bệnh trĩ 1.1.1 Định nghĩa Bệnh trĩ, hay gọi “lòi dom” theo dân gian, tạo thành dãn mức đám rối tĩnh mạch (hay phình tĩnh mạch) mô xung quanh hậu môn Trĩ bệnh thường gặp bệnh trực tràng-hậu môn, với tỷ lệ mắc bệnh ước tính khoảng 4,4% dân số giới, thường gặp nhiều nam nữ [3], [11] 1.1.2 Cấu tạo giải phẫu vùng trực tràng - hậu môn Trực tràng phần cuối đại tràng, nằm hố chậu, trước xương cùng, sau bàng quang, tiền liệt tuyến, túi tinh nam; tử cung âm đạo nữ, dài khoảng 1215 cm, phần phình to gọi bóng trực tràng, phần hẹp ống hậu môn Một số đặc điểm cấu tạo giải phẫu trực tràng-hậu môn: lớp cơ, lớp niêm mạc, lớp niêm mạc, hệ thống mạch máu thần kinh [3], [10] - Lớp gồm lớp lớp ngoài: lớp vòng phát triển thành thắt trong, co bóp tự động; lớp dọc, dọc góp phần cấu tạo nên dây chằng Park cố định niêm mạc hậu môn vào mặt thắt - Lớp niêm mạc: phần ống hậu môn, niêm mạc cấu tạo tế bào biểu mô tuyến, có thần kinh nên thường cảm giác đau Niêm mạc phần ống hậu môn gọi vùng lược, cấu tạo tế bào biểu mô tuyến tế bào biểu mô lát tầng kiểu Malpigi Niêm mạc phần ống hậu môn chi phối thần kinh tủy sống nên nhạy cảm với cảm giác đau đớn, nóng lạnh - Lớp niêm mạc: mô liên kết, không chứa tuyến mà chứa nhiều mạch máu, tạo thành đám rối tĩnh mạch trĩ Các nghiên cứu có thông nối động mạch tĩnh mạch mạng mạch trĩ nằm lớp niêm mạc hệ thống tổ chức thể hang [39] - Tĩnh mạch hậu môn: gồm đám rối tĩnh mạch trĩ đám rối tĩnh mạch trĩ Đám rối tĩnh mạch trĩ nằm lớp niêm mạc thuộc vùng đường lược Máu từ đám rối tĩnh mạch trĩ dẫn tĩnh mạch trực tràng trên, đổ tĩnh mạch mạc treo tràng Khi đám rối tĩnh mạch trĩ dãn tạo nên trĩ nội Đám 44 khác biệt so với lô chứng tương ứng Do đó, theo quy định, nghiên cứu không thực tiếp giai đoạn theo dõi sau 14 ngày dừng chế phẩm thử 3.2 Bàn luận 3.2.1 Về tác dụng điều trị bệnh trĩ chế phẩm Tottri Bệnh trĩ tình trạng bệnh lý có dãn mức mạch máu vùng hậu môn-trực tràng, dẫn đến viêm mô xung quanh, tăng tính thấm thành mạch, xâm nhập tế bào viêm thoát dịch ngoại bào Bệnh trĩ biểu lâm sàng với triệu chứdng chảy máu, sưng đau, phù nề, sa trĩ, triệu chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống người bệnh Chảy máu kéo dài gây thiếu máu, suy nhược thể, đau sa trĩ gây khó chịu vùng hậu môn, hạn chế khả lao động sinh hoạt bệnh nhân Việc sử dụng thuốc điều trị bệnh trĩ có mục tiêu cải thiện triệu chứng Vì việc nghiên cứu thuốc theo hướng điều trị bệnh trĩ thường đánh giá thông qua tác dụng cầm máu, giảm đau chống viêm Trong đề tài này, tiến hành nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh trĩ chế phẩm Tottri mô hình thực nghiệm gây chảy máu đuôi chuột, mô hình gây đau quặn mô hình gây trĩ dầu croton, qua đánh giá tác dụng chế phẩm 3.2.1.1 Về tác dụng cầm máu Chảy máu triệu chứng sớm thường gặp bệnh trĩ Một số nghiên cứu cho thấy máu bệnh trĩ máu động mạch máu tĩnh mạch vùng hậu môn-trực tràng có nhiều cầu nối động tĩnh mạch [11] Để đánh giá tác dụng cầm máu Tottri cần thực mô hình gây chảy máu Khi mạch máu bị tổn thương, trình cầm máu hoạt động qua nhiều giai đoạn phức tạp co mạch, tạo nút tiểu cầu, đông máu, co cục máu đông tan cục máu đông nối tiếp liên hệ chặt chẽ với Thuốc dù ảnh hưởng đến giai đoạn cầm máu ảnh hưởng đến thời gian chảy máu Một số mô hình gây chảy máu mô hình cắt đuôi chuột, mô hình cắt chi, mô hình gây tổn thương da mô hình gây tổn thương mạch máu, mô hình cắt đuôi chuột có phương pháp tiến hành đơn giản nhất, gây tổn thương động mạch tĩnh mạch nên phù hợp để đánh giá tác dụng thuốc lên 45 toàn trình cầm máu Vì sử dụng mô hình để tiến hành thử nghiệm tác dụng cầm máu Tottri, thông số đánh giá thời gian chảy máu Nghiên cứu tác dụng cầm máu chuột cống trắng uống Tottri ngày liên tục với mức liều thử 2,1 g/kg 4,2 g/kg Kết thử nghiệm cho thấy Tottri mức liều 2,1 g/kg 4,2 g/kg làm giảm thời gian chảy máu tương ứng 35,4% 34,9% so với lô chứng có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 11/07/2016, 23:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn miễn dịch–sinh lý bệnh-Đại học Y Hà Nội (2012), Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr.209-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh học
Tác giả: Bộ môn miễn dịch–sinh lý bệnh-Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
2. Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập I, Tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.161-949(I), 555-1155 (II) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
7. Nguyễn Thị Thanh Hoài (2013), Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm và độc tính của chế phẩm Tecan trên thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, tr.9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm và độc tính của chế phẩm Tecan trên thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoài
Năm: 2013
8. Trần Mạnh Hùng, Huỳnh Thị Hồng Phượng (2011), "Xây dựng mô hình gây trĩ thực nghiệm bằng hỗn hợp dầu ba đậu và pyridin trên thỏ", Y Học TP. HồChí Minh, Tập 15, tr.32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình gây trĩ thực nghiệm bằng hỗn hợp dầu ba đậu và pyridin trên thỏ
Tác giả: Trần Mạnh Hùng, Huỳnh Thị Hồng Phượng
Năm: 2011
9. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr.112- 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
10. Nguyễn Thành Quang (2010), Đánh giá kết quả của phẫu thuật longo trong điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả của phẫu thuật longo trong điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện Việt Đức
Tác giả: Nguyễn Thành Quang
Năm: 2010
11. Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Bách khoa thư bệnh học, Tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr.211-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh
Năm: 1994
12. Phạm Thị Thu (2014), Tổng quan một số mô hình nghiên cứu tác dụng cầm máu của thuốc trên thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan một số mô hình nghiên cứu tác dụng cầm máu của thuốc trên thực nghiệm
Tác giả: Phạm Thị Thu
Năm: 2014
13. Nguyễn Anh Trí (2008), Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, NXB Y học, pp.29- 39, 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông máu ứng dụng trong lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Anh Trí
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
14. Viện Dược liệu ( 2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học - Kỹ thuật, tr. 54-64, 139-149, 355-367.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo
Nhà XB: NXB Khoa học - Kỹ thuật
15. Aiyalu R., Muthusamy K., Ganesan A. (2010), "Haemostatic effect of fresh juice and methanolic extract of Eupatorium ayapana leaves in rat model", Int. J. Biol. Med.Res., 1(3), pp.85-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haemostatic effect of fresh juice and methanolic extract of Eupatorium ayapana leaves in rat model
Tác giả: Aiyalu R., Muthusamy K., Ganesan A
Năm: 2010
16. Abe H. et al. (1980), "Pharmacological actions of saikosaponins isolated from Bupleurum falcatum L. Effects of saikosaponins on liver function. ", Planta medica, 40, pp. 366– 372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacological actions of saikosaponins isolated from Bupleurum falcatum L. Effects of saikosaponins on liver function
Tác giả: Abe H. et al
Năm: 1980
17. Bradley PR (1992), British herbal compendium, British Herbal Medicine Association, Vol. 1, pp.145–148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British herbal compendium
Tác giả: Bradley PR
Năm: 1992
18. Chandana Choudhury Barua et al. (2011), "Analgesic and anti-nociceptive activity of hydroethanolic extract of Drymaria cordata Willd", Idian Joural of Pharmacology. 43(1), pp. 121-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analgesic and anti-nociceptive activity of hydroethanolic extract of Drymaria cordata Willd
Tác giả: Chandana Choudhury Barua et al
Năm: 2011
19. Chang HM, But PP.H (1987), Pharmacology and applications of Chinese materia medica, Vol. 2, Singapore, pp. 67-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacology and applications of Chinese materia medica
Tác giả: Chang HM, But PP.H
Năm: 1987
20. Dae-Young Lee et al. (2013), "Anti-Inflammatory Cycloartane-Type Saponins of Astragalus membranaceus", Molecules, 18, pp. 3725-3732 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-Inflammatory Cycloartane-Type Saponins of Astragalus membranaceus
Tác giả: Dae-Young Lee et al
Năm: 2013
21. Dhirender Kaushik et al. (2012), "Analgesic and anti-inflammatory activity of Pinus roxburghii Sarg.", Hindawi Publishing Corporation, 2012(245431), pp.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analgesic and anti-inflammatory activity of Pinus roxburghii Sarg
Tác giả: Dhirender Kaushik et al
Năm: 2012
22. Emi Goto et al. (2005), "Bioavailability of glycyrrhizin from Shaoyao-Gancao-Tang in laxative-treated rats", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 57(10), pp. 1359–1363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioavailability of glycyrrhizin from Shaoyao-Gancao-Tang in laxative-treated rats
Tác giả: Emi Goto et al
Năm: 2005
23. Eun Myoung Shin et al. (2008), "Anti-inflammatory effects of glycyrol isolated from Glycyrrhiza uralensisin LPS-stimulated RAW264.7 macrophages", International Immuno-pharmacology, 8(11), pp. 1524–1532 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-inflammatory effects of glycyrol isolated from Glycyrrhiza uralensisin LPS-stimulated RAW264.7 macrophages
Tác giả: Eun Myoung Shin et al
Năm: 2008
24. Lih-Geeng Chen et al. (2016), "Anti-inflammatory and Anti-nociceptive Constituents of Atractylodes japonica Koidzumi", J. Agric. Food Chem., 64 (11), pp. 2254–2262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-inflammatory and Anti-nociceptive Constituents of Atractylodes japonica Koidzumi
Tác giả: Lih-Geeng Chen et al
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w