1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình bằng tư thế

88 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xẹp đốt sống tình trạng bệnh lý phổ biến giới Việt Nam, có nhiều nguyên nhân gây xẹp đốt sống như: chấn thương cột sống, loãng xương, u thân đốt, đa u tủy xương xẹp đốt sống loãng xương nguyên nhân phổ biến Xẹp đốt sống không làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh, tăng tỷ lệ tàn tật, tỷ lệ mắc bệnh thứ phát, tăng tỷ lệ tử vong, mà kéo theo gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân, gia đình xã hội chi phí trực tiếp gián tiếp , Trong tương lai, tỷ lệ mắc bệnh ngày gia tăng với già hóa dân số, vấn đề chẩn đoán điều trị sớm xẹp đốt sơng vấn đề cần ưu tiên Có nhiều phương pháp điều trị xẹp đốt sống điều trị nội khoa, phẫu thuật, tạo hình đốt sống qua da Trong tạo hình đốt sống qua da phương pháp điều trị can thiệp tối thiểu, thực cách bơm vào thân đốt sống bị xẹp loại xi măng sinh học (thường polymethylmethacrylate) với mục đích dùng xi măng hằn gắn, kết nối mảnh gãy lại với từ khơng cịn tượng xơ lệch mảnh gãy gây đau đớn cho bệnh nhân Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy phương pháp an toàn hiệu điều trị xẹp đốt sống giúp giảm đau nhanh lâu dài, đồng thời cải thiện chất lượng sống sinh hoạt bệnh nhân , Hạn chế phương pháp tạo hình đốt sống qua da áp lực bơm xi măng không đủ để hồi chiều cao thân đốt sống, người ta nghĩ biện pháp để khắc phục hạn chế này, kĩ thuật tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình tư bệnh nhân trước can thiệp , Hiện với bệnh viên lớn Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai Bệnh viện Đại học Y Hà nội, khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện đa khoa Xanh Pon áp dụng kỹ thuật bơm xi măng sinh học để điều trị cho bệnh nhân bị xẹp đốt sống, ngồi mục đích giảm đau làm vững bền thân đốt sống cho bệnh nhân, chúng tơi cịn tiến hành phối hợp với chỉnh hình cột sống dựa vào tư bệnh nhân trước can thiệp nhằm giúp cải thiện chiều cao thân đốt sống bước đầu cho kết khả quan Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu điều trị phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình tư thế” Với hai mục tiêu sau: So sánh thay đổi chiều cao thân đốt sống trước sau can thiệp Đánh giá hiệu điều trị phương pháp Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đốt sống ứng dụng 1.1.1 Các thân đốt sống Các đốt sống ngực thắt lưng có đặc điểm giống nhau, đốt sống có cấu tạo chung gồm: - Thân đốt sống - Cung đốt sống gồm hai phần: cuống sống mảnh sống - Các mỏm sống gồm có: hai mỏm ngang, bốn mỏm khớp, mỏm gai - Lỗ đốt sống Hình 1.1: Hình ảnh giải phẫu thân đốt sống Trong kĩ thuật tạo hình đốt sống qua da, thường lựa chọn hướng chọc Troca hướng theo cuống sống, sử dụng hướng bên Hình 1.2: Hình ảnh minh họa hướng chọc Troca theo đường cuống sống 1.1.2 Các dây chằng quanh đốt sống a Dây chằng dọc trước Dây chằng dọc trước dải sợi dày bám mặt trước thân đốt sống, mỏng rộng đoạn cột sống cổ đoạn cột sống cùng, dày hẹp đoạn cột sống ngực cột sống thắt lưng Ở phía trước thân đốt sống, dây chằng hẹp dày phía trước đĩa gian đốt sống Dây chằng dọc trước bao gồm sợi dọc, xếp thành ba lớp: lớp nơng gồm sợi dài dính vào 3-4 đốt sống liền nhau, lớp sợi ngắn dính 2-3 đốt sống liền nhau, sợi lớp sâu ngắn dính vào đốt sống liền Dây chằng dọc trước thành phần quan trọng có vai trị chỉnh hình cột sống tư bệnh nhân nghiên cứu b Các dây chằng khác Về mặt giải phẫu ngồi dây chằng dọc trước, quanh đốt sống nhiều dây chằng khác (dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng gai, dây chằng gian gai ) Tuy nhiên vai trị nhóm dây chằng hạn chế ứng dụng chỉnh hình đốt sống tư Hình 1.3: Hình giải phẫu dây chằng quanh đốt sống 1.2 Xẹp đốt sống 1.2.1 Các nguyên nhân gây xẹp đốt sống Có nhiều nguyên nhân gây xẹp đốt sống như: chấn thương cột sống, loãng xương, u thân đốt, đa u tủy xương xẹp đốt sống loãng xương nguyên nhân phổ biến a Xẹp đốt sống chấn thương Chấn thương cột sống gây xẹp, vỡ đốt sống từ mức độ nhẹ đến nặng Chấn thương đến từ việc ngã, dậm nhảy mạnh, tai nạn (sinh hoạt, lao động, giao thông) sang chấn tác động vào cột sống Xẹp đốt sống chấn thương gặp lứa tuổi b Xẹp đốt sống u bệnh lý khác xương gây Một số loại u gây suy yếu cấu trúc xương đốt sống từ gây xẹp đốt sống U đốt sống nguyên phát thứ phát từ nơi khác di đến c Xẹp đốt sống loãng xương Theo tổ chức y tế thể giới (World Health Organization: WHO) lỗng xương định nghĩa bệnh rối loạn chuyển hóa xương mật độ khống xương sụt giảm, cấu trúc vi thể xương suy yếu dẫn tới làm tăng nguy gãy xương Loãng xương xảy tốc độ hủy xương diễn nhanh tốc độ tái tạo xương, gây giảm mật độ xương hay xương, giảm mật độ xương thường xảy già Loãng xương nguyên nhân phổ biến xẹp đốt sống người cao tuổi, đặc biệt nữ giới sau tuổi mãn kinh Hiện giới, ước tính khoảng 200 triệu phụ nữ bị loãng xương , Việt Nam, tỷ lệ loãng xương phụ nữ từ 50 – 60 tuổi vào khoảng 23 đến 26% Tỷ lệ gãy xương cột sống loãng xương giới ngày tăng với lão hóa dân số giới, người ta ước tính tăng giới 22 giây lại xuất thêm gãy xương cột sống Theo Riggs cs hàng năm Mỹ có khoảng 1,5 triệu trường hợp gãy xương lỗng xương gãy xương cột sống đóng góp khoảng 700.000 ca , cịn theo Melton cs, tỷ lệ xẹp đốt sống loãng xương Mỹ vào khoảng 25% tỷ lệ tăng dần theo độ tuổi phụ nữ sau 50 tuổi ; tỷ lệ nước Châu khoảng 12% nam nữ Xẹp đốt sống loãng xương làm tăng nguy gãy xương sau cao nhiều lần so với người khơng bị gãy xương trước tăng nguy gãy xương vị trí khác, có gãy cổ xương đùi Những phụ nữ bị xẹp đốt sống lỗng xương có nguy bị xẹp thêm đốt sống khác cao gấp lần nguy bị gãy cổ xương đùi cao gấp lần 1.2.2 Hậu xẹp đốt sống Xẹp đốt sống giai đoạn cấp gây đau đớn làm biến dạng cột sống, từ làm bệnh nhân khơng khả lao động tự làm hoạt động sinh hoạt hàng ngày, dẫn tới hệ phải sống phụ thuộc vào người khác công cụ hỗ trợ lại Các chi phí trực tiếp gián tiếp cho trường hợp gãy xương lớn, theo ước tính năm nước Mỹ tiêu tốn khoảng 17 tỷ USD cho trường hợp gãy xương lỗng xương, gãy xương cột sống chiếm khoảng tỷ USD Tại Châu Âu, trường hợp gãy đốt sống tiêu tốn 719 triệu EU năm 2000 Chính việc chẩn đốn điều trị sớm cho bệnh nhân quan trọng , 1.2.3 Chẩn đoán xẹp đốt sống a Vai trị phương pháp chẩn đốn hình ảnh  Chụp XQ thường quy Phim X quang thường quy cột sống hai tư thẳng nghiêng cho phép đánh giá: đặc điểm biến dạng cột sống, mức độ xẹp đốt sống, tổn thương thân đốt thành phần cung sau, cho phép chẩn đoán sơ nguyên nhân gây xẹp đốt sống Yêu cầu chụp phải tư kĩ thuật để đánh giá mức độ xẹp, góc gù thân đốt (góc chêm) góc gù vùng (góc cobb) xác Hình 1.4: Hình ảnh xẹp đốt sống L2 XQ  Chụp cắt lớp vi tính - CLVT có độ nhạy cao X quang thường quy, có tác dụng khẳng định tổn thương phát phim X quang, phát tổn thương nhỏ mà X quang thường quy không phát - CLVT phương pháp tốt để đánh giá tổn thương xương thân đốt cung sau, cho phép đánh giá tình trạng tường sau thân đốt (mức độ phồng, vỡ, phá huỷ) tình trạng tổn thương cuống sống - Trên phim CLVT có tiêm thuốc cản quang cho phép đánh giá lan tràn tổn thương phần mềm xung quanh đốt sống, mức độ xâm lấn vào ống sống Hình 1.5: Hình ảnh xẹp đốt sống L2 cắt lớp vi tính  Chụp cộng hưởng từ - Chụp CHT phương pháp thăm khám có giá trị nhằm đánh giá giai đoạn xẹp đốt sống lỗng xương (giai đoạn cấp tính, bán cấp mạn tính) Việc đánh giá dựa vào thay đổi tín hiệu tủy xương chuỗi xung - Tổn thương xẹp đốt sống giai đoạn cấp hay bán cấp giai đoạn có phù tủy xương: giảm tín hiệu chuỗi xung T1W, tăng tín hiệu chuỗi xung T2W STIR, thấy đường vỡ xương dải giảm tín hiệu chuỗi xung nằm vùng phù tủy xương - Tổn thương xẹp đốt sống giai đoạn muộn thường đồng tín hiệu với tủy xương bình thường chuỗi xung Một số trường hợp xơ hóa nhiều sau xẹp đốt sống CHT thường giảm tín hiệu so với tủy xương bình thường khác 10 - Việc tìm kiếm dấu hiệu phù tủy xương CHT giúp ích nhiều cho việc lựa chọn bệnh nhân ban đầu trước điều trị THĐSQD, từ làm tăng tỉ lệ thành cơng phương pháp - Ngồi ra, chụp CHT cột sống phương pháp để đánh giá xâm lấn, chèn ép tuỷ sống tổ chức phần mềm xung quanh cột sống Cho phép phát sớm tổn thương di cột sống trước có biểu hình ảnh CLVT a b c Hình 1.6: Hình ảnh CHT xẹp đốt sống L2  Xạ hình xương - Xạ hình cột sống 99mTc-MDP có vai trị giúp phân biệt tổn thương xẹp đốt sống cấp hay mạn tính trường hợp bệnh nhân tiến hành chụp CHT - Ngồi ra, xạ hình cột sống cịn giúp phát tổn thương di vị trí khác với độ nhạy cao, độ đặc hiệu thấp khơng thể phân biệt vùng tăng hấp thụ phóng xạ tổn thương di tổn thương viêm nhiễm 30 Galibert, P., et al vertebral (1987), Preliminary note on the treatment of angioma by percutaneous acrylic vertebroplasty, Neurochirurgie, 33(2): p 166-8 31 Cotten, A., et al (1996), Percutaneous vertebroplasty for osteolytic metastases and myeloma: effects of the percentage of lesion filling and the leakage of methyl methacrylate at clinical follow-up, Radiology, 200(2): p 525-30 32 Dư Đức Chiến, P.M.T (2003), Quy trình kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da phương pháp đổ xi măng 33 Pham Manh Cuong, P.M.T (2009), Áp dụng phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị xẹp đốt sống loãng xương, Nội khoa, 4: p 53-57 34 Dao Manh Hung, N.V.T (2010), Đánh giá kết tạo hình đốt sống bơm xi măng sinh học bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương bệnh viện Việt Đức, Tạp chí y học Việt Nam, 2(374): p 182-187 35 Provenzano, M.J., K.P Murphy, and L.H Riley, 3rd (2004), Bone cements: review of their physiochemical and biochemical properties in percutaneous vertebroplasty, AJNR Am J Neuroradiol, 25(7): p 1286-90 36 Dion, J.E (2001), Percutaneous vertebroplasty, MedicaMundi, 55(1) 37 Gangi, A., et al (2003), Percutaneous vertebroplasty: indications, technique, and results, Radiographics, 23(2): p e10 38 Brodano, G.B., et al (2011), Vertebroplasty: benefits are more than risks in selected and evidence-based informed patients A retrospective study of 59 cases, Eur Spine J, 20(8): p 1265-71 39 Predey, T.A., L.E Sewall, and S.J Smith (2002), Percutaneous vertebroplasty: new treatment for vertebral compression fractures, Am Fam Physician, 66(4): p 611-5 40 Mathis, J.M., et al (2001), Percutaneous vertebroplasty: a developing standard of care for vertebral compression fractures, AJNR Am J Neuroradiol, 22(2): p 373-81 41 Mathis, J.M., H Deramond, and S.M Belkoff (2004), "Balloon Kyphoplasty and Lordoplasty" Percutaneous Vertebroplasty and Kyphoplasty p 134-144 42 Lavelle, W., et al (2007), Vertebroplasty and kyphoplasty, Anesthesiol Clin, 25(4): p 913-28 43 Garfin, S.R., H.A Yuan, and M.A Reiley (2001), New technologies in spine: kyphoplasty and vertebroplasty for the treatment of painful osteoporotic compression fractures, Spine (Phila Pa 1976), 26(14): p 1511-5 44 Lieberman, I.H., et al (2001), Initial outcome and efficacy of "kyphoplasty" in the treatment of painful osteoporotic vertebral compression fractures, Spine (Phila Pa 1976), 26(14): p 1631-8 45 Klezl, Z., et al (2011), Early results after vertebral body stenting for fractures of the anterior column of the thoracolumbar spine, Injury, 42(10): p 1038-42 46 Deramond, H., et al (1998), Percutaneous vertebroplasty with polymethylmethacrylate Technique, indications, and results, Radiol Clin North Am, 36(3): p 533-46 47 Hiwatashi, A., et al (2003), Increase in vertebral body height after vertebroplasty, AJNR Am J Neuroradiol, 24(2): p 185-9 48 McKiernan, F., R Jensen, and T Faciszewski (2003), The dynamic mobility of vertebral compression fractures, J Bone Miner Res, 18(1): p 24-9 49 Chen, Y.J., et al (2012), Significance of dynamic mobility in restoring vertebral body height in vertebroplasty, AJNR Am J Neuroradiol, 33(1): p 57-60 50 Hiwatashi, A., et al (2009), Kyphoplasty and vertebroplasty produce the same degree of height restoration, AJNR Am J Neuroradiol, 30(4): p 669-73 51 Old, J.L and M Calvert (2004), Vertebral compression fractures in the elderly, Am Fam Physician, 69(1): p 111-6 52 Patel, U., et al (1991), Clinical profile of acute vertebral compression fractures in osteoporosis, Br J Rheumatol, 30(6): p 418-21 53 Do, H.M., et al (2005), Prospective analysis of clinical outcomes after percutaneous vertebroplasty for painful osteoporotic vertebral body fractures, AJNR Am J Neuroradiol, 26(7): p 1623-8 54 Farrokhi, M.R., E Alibai, and Z Maghami (2011), Randomized controlled trial of percutaneous vertebroplasty versus optimal medical management for the relief of pain and disability in acute osteoporotic vertebral compression fractures, J Neurosurg Spine, 14(5): p 561-9 55 Nhan, D.V (2012), Đánh giá kết tạo hình đốt sống qua da bơm cement sinh học bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương 56 Quyen, N.N (2011), Kết bước đầu điều trị xẹp đốt sống loãng xương bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da, Tạp chí y học Việt Nam 57 Trout, A.T., et al (2005), Evaluation of vertebroplasty with a validated outcome measure: the Roland-Morris Disability Questionnaire, AJNR Am J Neuroradiol, 26(10): p 2652-7 58 Layton, K.F., et al (2007), Vertebroplasty, first 1000 levels of a single center: evaluation of the outcomes and complications, AJNR Am J Neuroradiol, 28(4): p 683-9 59 Brown, D.B., et al (2005), Correlation between preprocedural MRI findings and clinical outcomes in the treatment of chronic symptomatic vertebral compression fractures with percutaneous vertebroplasty, AJR Am J Roentgenol, 184(6): p 1951-5 60 Chen, Y.J., et al (2011), The value of dynamic radiographs in diagnosing painful vertebrae in osteoporotic compression fractures, AJNR Am J Neuroradiol, 32(1): p 121-4 61 Hiwatashi, A., et al (2005), Kyphoplasty versus vertebroplasty to increase vertebral body height: a cadaveric study, Radiology, 237(3): p 1115-9 62 Rousing, R., et al (2010), Twelve-months follow-up in forty-nine patients with acute/semiacute osteoporotic vertebral fractures treated conservatively or with percutaneous vertebroplasty: a clinical randomized study, Spine (Phila Pa 1976), 35(5): p 478-82 63 Klazen, C.A., et al (2010), Vertebroplasty versus conservative treatment in acute osteoporotic vertebral compression fractures (Vertos II): an open-label randomised trial, Lancet, 376(9746): p 1085-92 64 McGraw, J.K., et al (2002), Prospective evaluation of pain relief in 100 patients undergoing percutaneous vertebroplasty: results and follow-up, J Vasc Interv Radiol, 13(9 Pt 1): p 883-6 65 Lovi, A., et al (2009), Vertebroplasty and kyphoplasty: complementary techniques for the treatment of painful osteoporotic vertebral compression fractures A prospective non-randomised study on 154 patients, Eur Spine J, 18 Suppl 1: p 95-101 66 Evans, A.J., et al (2003), Vertebral compression fractures: pain reduction and improvement in functional mobility after percutaneous polymethylmethacrylate vertebroplasty retrospective report of 245 cases, Radiology, 226(2): p 366-72 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Giới: Tuổi: Mã bệnh án: Ngày vào viện: Ngày can thiệp: Ngày viện : Địa chỉ: Số điện thoại : II TIỀN SỬ 10 Tiền sử bệnh lý: 11 Các phương pháp điều trị điều trị: III LÂM SÀNG 12 Yếu tố khởi phát: Chấn thương:  Không rõ :  13 Thời gian đau: 14 Điểm VAS trước can thiệp: IV ĐẶC ĐIỂM XẸP ĐỐT SỐNG TRÊN XQ VÀ CHT 15 Vị trí đốt sống bị tổn thương: 16 Số lượng đốt sống bị tổn thương: 17 Có phù tủy xương hay khơng: 18 Tỷ lệ chiều cao thân đốt: 19 Góc chêm: 20 Góc cobb: 21: Mức độ xẹp đốt sống Độ I  Độ II  Độ III  V KQ CHỈNH HÌNH BẰNG TƯ THẾ BỆNH NHÂN TRƯỚC CAN THIỆP 22 Tỷ lệ chiều cao thân đốt sau chỉnh hình 23 Góc chêm sau chỉnh hình 24 Góc cobb sau chỉnh hình 25 Tỷ lệ % hồi phục chiều cao sau chỉnh hình 26 Mức độ xẹp sau chỉnh hình Độ I  Độ II  Độ III  VI KẾT QUẢ SAU CAN THIỆP 27 Tỷ lệ chiều cao thân đốt sau can thiệp 28 Góc chêm sau can thiệp 29 Góc cobb sau can thiệp 30 Tỷ lệ % hồi phục chiều cao sau can thiệp 31 Mức độ xẹp sau can thiệp Độ I  Độ II  Độ III  VII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU 32 Điểm VAS sau can thiệp ngày 33 Điểm VAS sau can thiệp tháng 34 Điểm VAS sau can thiệp tháng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN DUY THNG Nghiên cứu hiệu điều trị phơng pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh h×nh b»ng t thÕ CHUN NGÀNH : CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MÃ SỐ : 6072 0311 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VĂN GIANG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cơ, phịng ban, anh chị bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học-Trường Đại Học Y Hà Nội - PGS TS Nguyễn Duy Huề – chủ nhiệm mơn tồn thể thầy Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh - Trường Đại Học Y Hà Nội, bảo cho kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn quý báu - Khoa CĐHA bệnh viện Bạch Mai, khoa CĐHA Bệnh viện Việt Đưc, khoa CĐHA Bệnh viện Xanh Pon giúp đỡ tơi q trình thực hành khoa - Phòng kế hoạch tổng hợp, phịng lưu trữ hồ sơ - Bệnh viện Xanh Pơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q hồn thành đề tài - Khoa chẩn đốn hình ảnh - Trung tâm y tế quận Đống Đa, Hà Nội tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học Tôi xin bày tỏ lời lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Văn Giang Phó giám đốc Bệnh viện Xanh Pơn - Trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Xanh Pôn Thầy người hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn khoa Tơi xin cảm ơn thầy Hội đồng khoa học chấm đề cương, thầy Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý báu, bảo để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới học viên là: Bác sỹ nội trú, cao học, CK chia sẻ khó khăn q trình học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình ln bên cạnh động viên tơi suốt q trình học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Bs Nguyễn Duy Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Duy Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CĐ : Chỉ định CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh CH : Chỉnh hình CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính CS : Cộng CT : Can thiệp LS : Lâm sàng LX : Loãng xương MĐX : Mật độ xương THĐSQD : Tạo hình đốt sống qua da TL : Tỷ lệ CC : Chiều cao VP : Percutaneous vertebroplasty KP : Kyphoplasty MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đốt sống ứng dụng 1.1.1 Các thân đốt sống 1.1.2 Các dây chằng quanh đốt sống 1.2 Xẹp đốt sống 1.2.1 Các nguyên nhân gây xẹp đốt sống 1.2.2 Hậu xẹp đốt sống 1.2.3 Chẩn đoán xẹp đốt sống 1.3 Các phương pháp điều trị xẹp đốt sống 12 1.3.1 Điều trị nội khoa 12 1.3.2 Điều trị phẫu thuật 13 1.3.3 Tạo hình đốt sống qua da (Percutaneous vertebroplasty) 14 1.3.4 Tạo hình đốt sống qua da với bóng (Kyphoplasty) 21 1.3.5 Tạo hình đốt sống qua da phối hợp chỉnh hình tư 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng 26 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.5 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3 Các tiêu nghiên cứu 30 2.3.1 Thông tin chung bệnh nhân 30 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng trước can thiệp 31 2.3.3 Đặc điểm đốt sống bị tổn thương 31 2.3.4 Đặc điểm lâm sàng sau can thiệp 32 2.4 Phương tiện nghiên cứu 32 2.5 Thu thập xử lý số liệu 33 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chương 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 35 3.1.1 Giới 35 3.1.2 Tuổi 36 3.1.3 Thời gan đau thời gian điều trị 36 3.1.4 Yếu tố khởi phát 37 3.2 Triệu chứng lâm sàng 37 3.3 Đặc điểm đốt sống bị tổn thương 39 3.3.1 Vị trí đốt sống tổn thương 39 3.3.2 Số lượng đốt sống tổn thương 39 3.3.3 Mức độ xẹp 39 3.4 Kết điều trị 42 3.4.1 Kết phục hồi chiều cao thân đốt sống 42 3.4.2 Kết điều trị giảm đau 48 Chương 50 BÀN LUẬN 50 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân 50 4.1.1 Về tuổi giới tính 50 4.1.2 Về vị trí tổn thương 51 4.1.3 Về biểu lâm sàng 51 4.2 Về khả hồi phục chiều cao thân đốt sống 53 4.3 Về hiệu điều trị giảm đau cho bênh nhân sau can thiệp 60 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số yếu tố khởi phát triệu chứng đau 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương 39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống tổn thương .39 Bảng 3.4 Tỷ lệ chiều cao góc gù trước chỉnh hình 40 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ xẹp trước chỉnh hình 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ chiều cao thân đốt góc sau chỉnh hình .42 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo mức độ xẹp sau chỉnh hình 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ chiều cao thân đốt góc gù sau bơm xi măng 44 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo mức độ xẹp sau bơm xi măng 44 Bảng 3.10 So sánh tỷ lệ chiều cao thân đốt trước sau chỉnh hình 45 Bảng 3.11 So sánh tỷ lệ chiều cao thân đốt sau chỉnh hình sau bơm xi măng 46 Bảng 3.12 Mức độ hồi phục chiều cao thân đốt theo thời gian đs tổn thương 47 Bảng 3.13 So sánh mức độ đau trước sau can thiệp 49 Bảng 4.1 So sánh khả hồi phục chiều cao hai phương pháp điều trị nghiên cứu Hiwatashi .58 Bảng 4.2 Thang điểm VAS số nghiên cứu 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.3 Mức độ đau theo VAS trước can thiệp 38 Biểu đồ 3.4 Mức độ đau theo VAS sau can thiệp ngày 48 Biểu đồ 3.5 Mức độ đau theo VAS sau can thiệp tháng tháng 48 Biều đồ 4.1 So sánh TL hồi phục chiều cao thân đốt với số tác giả khác 55 Biều đồ 4.2 So sánh mức độ xẹp đốt sống theo phân loại Genant 60 Biều đồ 4.3 Theo dõi mức độ đau bệnh nhân trước sau điều trị 61 ... nhóm điều trị kĩ thuật tạo hình đốt sống qua da phối hợp chỉnh hình tư nhóm điều trị phương pháp tạo hình đốt sống qua da với bóng, so sánh khả hồi phục chiều cao thân đốt cải thiện góc gù hai phương. .. cứu hiệu điều trị phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình tư thế? ?? Với hai mục tiêu sau: So sánh thay đổi chiều cao thân đốt sống trước sau can thiệp Đánh giá hiệu điều trị phương. .. sống qua da đơn (Percutaneous vertebroplasty) để tăng hiệu điều trị hồi phục chiều cao thân đốt 1.3.5 Tạo hình đốt sống qua da phối hợp chỉnh hình tư Như biết kĩ thuât tạo hình đốt sống qua da đơn

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    a. Dây chằng dọc trước

    b. Các dây chằng khác

    a. Xẹp đốt sống do chấn thương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w