1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình bằng tư thế

50 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CĐ : Chỉ định CĐHA : Chẩn đoán hình ảnh CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính CXĐ : Cổ xương đùi LS : Lâm sàng MĐX : Mật độ xương THĐSQD : Tạo hình đốt sống qua da WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Giải phẫu các đốt sống và ứng dụng 3 1.1.1 Hình thể chung của các đốt sống 4 1.1.2 Hình thể riêng của từng đốt sống 5 1.1.3 Các dây chằng quanh đốt sống 8 1.2 Đại cương về xẹp đốt sống 1.2.1 8 Khái niệm 8 1.2.2 Nguyên nhân gây xẹp đốt sống 1.3 Xẹp đốt sống do loãng xương 1.3.1 Dịch tễ 8 9 9 1.3.2 Đặc điểm của xẹp đốt sống do loãng xương 1.3.3 Hậu quả của xẹp đốt sống 10 10 1.3.4 Chẩn đoán xẹp đốt sống do loãng xương 1.4 Các phương pháp điều trị xẹp đốt sống 11 14 1.4.1 Điều trị nội khoa 14 1.4.2 Phẫu thuật 14 1.4.3 Tạo hình đốt sống qua da (Vertebroplasty) 14 1.4.4 Tạo hình đốt sống qua da có bóng (Kyphoplasty) 24 1.5 Khả năng phục hồi chiều cao thân đốt sống 1.5.1 Lịch sử nghiên cứu 24 24 1.5.2 Cơ chế, kĩ thuật và tiêu chí đánh giá 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng 28 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân.28 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu.29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu.30 2.3 Phương tiện nghiên cứu 31 2.4 Tiến hành nghiên cứu 31 2.5 Thu thập và xử lý số liệu 32 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 33 3.2 Biểu hiện lâm sàng 34 3.3 Đặc điểm tổn thương 35 3.3.1 Số lượng đốt sống bị tổn thương 35 3.3.2 Vị trí đốt sống bị tổn thương 35 3.3.3 Mức độ xẹp đốt sống 36 3.4 Kết quả điều trị 36 3.4.1 Tỷ lệ ngấm xi măng sau tạo hình 36 3.4.2 Mức độ đau sau can thiệp theo thang điểm VAS 37 4.3.2 Chiều cao thân đốt và góc gù 38 3.5 Biến chứng khi bơm xi măng 38 CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .33 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 33 Bảng 3.3: Phân bố triệu chứng đau .34 Bảng 3.4: Mức độ đau trước can thiệp 34 Bảng 3.5: Phân bố theo số lượng đốt sống bị tổn thương .35 Bảng 3.6: Phân bố theo vị trí đốt sống bị tổn thương 35 Bảng 3.7: Phân bố mức độ xẹp đốt sống .36 Bảng 3.8: Kết quả sau khi tạo hình đốt sống 36 Bảng 3.9: Mức độ đau sau can thiệp 1 tuần 37 Bảng 3.10 Mức độ đau sau can thiệp 3 tháng .37 Bảng 3.11: Chiều cao thân đốt sống trước và sau can thiệp 38 Bảng 3.12: Phân bố biến chứng khi bơm xi măng 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cột sống nhìn trước, nhìn sau và nhìn bên 3 Hình 1.2 Hình thể chung của các đốt sống 4 Hình 1.3: Hình ảnh minh họa hướng chọc Troca theo đường cuống sống 7 Hình 1.4: Các hướng khác có thể tiếp cận vào vị trí tổn thương xương cùng 7 Hình 1.5: Các biến chứng khi bơm xi măng 19 Hình 1.6 Bệnh nhân ở tư thế chỉnh hình trước can thiệp 26 Hình 1.7: Hình ảnh đốt sống trước và sau chỉnh hình 26 Hình 1.8 Hình ảnh đốt sống trước và sau can thiệp 27 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xẹp đốt sống là tình trạng bệnh lý khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam, có nhiều nguyên nhân gây xẹp đốt sống như: chấn thương cột sống, loãng xương, u thân đốt, đa u tủy xương trong đó xẹp đốt sống do loãng xương là nguyên nhân phổ biến nhất Xẹp đốt sống không chỉ là vấn đề bệnh tật (làm ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh, tăng tỷ lệ mắc các bệnh thứ phát, tăng tỷ lệ tử vong), mà còn kéo theo gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân – gia đình và xã hội do những chi phí trực tiếp và gián tiếp , Trong tương lai, tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng cùng với sự già hóa của dân số, vì vậy vần đề chẩn đoán và điều trị sớm xẹp đốt sông là vần đề cần được ưu tiên Có nhiều biện pháp điều trị xẹp đốt sống: điều trị bảo tồn (nằm bất động, giảm đau, tạo hình đốt sống qua da ) và can thiệp phẫu thuật chỉ được chỉ định trong những trường hợp có chèn ép thần kinh hoặc mất vững cột sống Tạo hình đốt sống qua da là phương pháp điều trị can thiệp tối thiểu, được thực hiện bằng cách bơm vào thân đốt sống bị xẹp một loại xi măng sinh học (thường là polymethylmethacrylate) với mục đích chính là dùng xi măng hằn gắn, kết nối các mảnh gãy lại với nhau từ đó không còn hiện tượng xô lệch các mảnh gãy gây đau đớn cho bệnh nhân Kĩ thuật được áp dụng cho các trường hợp gãy lún (xẹp, vỡ) các đốt sống do loãng xương, chấn thương hoặc do các bệnh lý về xương gây ra Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy đây là một phương pháp an toàn và hiệu quả trọng việc điều trị xẹp đốt sống vì nó giúp gảm đau nhanh và lâu dài, đồng thời cải thiện chất lượng sống và sinh hoạt của bệnh nhân , , 2 Hiện nay cùng với các bệnh viên lớn như Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai và Bệnh viện Đại học Y Hà nội, khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện đa khoa Xanh Pon cũng đã áp dụng kỹ thuật bơm xi măng sinh học để điều trị cho các bệnh nhân bị xẹp đốt sống, ngoài mục đích chính là giảm đau và làm vững bền thân đốt sống cho bệnh nhân, chúng tôi còn tiến hành phối hợp nắn chỉnh cột sống dựa vào tư thế bệnh nhân trước cản thiệp nhằm giúp cải thiện chiều cao thân đốt sống và bước đầu đã cho kết quả khả quan Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình bằng tư thế” với hai mục tiêu sau: 1 So sánh sự thay đổi chiều cao thân đốt sống trước và sau can thiệp 2 Đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu các đốt sống và ứng dụng Cột sống được tạo thành từ 33 – 35 đốt sống được chia làm 5 phân đoạn từ trên xuống dưới lần lượt là: đoạn cổ (kí hiệu là C, gồm 7 đốt sống từ C1 đến C7), đoạn ngực (kí hiệu là T, gồm 12 đốt từ T1 đến T12), đoạn thắt lưng (kí hiệu L, gồm 5 đốt từ L1 đến L5), đoạn cùng (kí hiệu là S, gồm 5 đốt từ S1-S5, dính liền với nhau tạo thành xung cùng) và đoạn cụt gồm 4-5 đốt sống dính liền với nhau tạo thành xương cụt Các đốt sống xếp chồng lên nhau qua các đĩa gian đốt sống (đĩa đệm), được nối liên tục bởi hệ thống các dây chằng và các khối cơ xung quanh Hình 1.1 Cột sống nhìn trước, nhìn sau và nhìn bên 4 1.1.1 Hình thể chung của các đốt sống Mỗi đốt sống đều có cấu tạo chung gồm: Hình 1.2 Hình thể chung của các đốt sống 1.1.1.1 Thân đốt sống - Thân đốt sống có hình trụ dẹt, có hai mặt và một vành xung quanh Thân đốt sống có nhiều lỗ để mạch máu di vào nuôi xương Mặt trên và dưới của thân sống đều có hình lõm lòng chảo và được viền xung quanh bởi một gờ tổ chức xương đặc, các mặt này tiếp khớp với các đốt sống trên và dưới qua đĩa gian đốt sống (đĩa đệm) - Vành là diện vây quanh thân sống, ở mặt trước và hai bên vành lõm hình ống máng, mặt sau vành tạo nên thành trước ống sống 1.1.1.2 Cung đốt sống - Cung đốt sống đi từ mặt sau bên thân đốt sống, vòng ra sau quây quanh lỗ đốt sống – là nơi chứa đựng tủy sống Cung đốt sống gồm hai phần: phần trước dính với thân sống gọi là cuống sống, phần ở sau gọi là mảnh sống 5 - Cuống sống: có hai cuống, một ở bên phải và một ở bên trái, cuống dẹt theo chiều ngang Bờ trên và bờ dưới cuống lõm vào gọi là khuyết đốt sống, khuyết dưới của đốt sống trên kết hợp với khuyết trên của đốt sống dưới tao thành lỗ gian đốt sống, trong có các dây thần kinh sống và các mạch máu đi qua - Mảnh sống: có hai mảnh, nối từ hai cuống sống đến gai sống tạo nên thành sau của lỗ đốt sống Mảnh sống hình dẹt bốn cạnh, có hai mặt trước và sau, hai bờ trên và dưới Ở mặt trước của mảnh có một chỗ gồ ghề là nơi bám của dây chằng vàng Mặt sau liên quan với khối cơ dựng sống 1.1.1.3 Mỏm đốt sống: các mỏm đi từ cung đốt sống ra, mỗi cung gồm có: - Hai mỏm chạy ngang ra hai bên gọi là mỏm ngang - Bốn mỏm có diện khớp gọi là mỏm khớp; có hai mỏm khớp trên, hai mỏm khớp dưới Mỏm khớp nằm ở điểm nối tiếp giữa cuống, mỏm ngang và mảnh Mỏm khớp có diện khớp để đốt sống trên tiếp khớp với đốt sống dưới - Một mỏm ở sau dính vào phía sau cung sống gọi là mỏm gai 1.1.1.4 Lỗ đốt sống: Lỗ đốt sống nằm giữa các thân đốt sống ở phía trước và các cung đốt sống ở phía sau Các lỗ đốt sống khi chồng lên nhau tạo nên ống sống Trong ống sống có tủy sống 1.1.2 Hình thể riêng của từng đốt sống 1.1.2.1 Các đốt sống cổ - Cột sống cổ có 7 đốt sống mà thay đổi nhiều từ trên xuống dưới đặc biệt là hai đốt C1, C2 Đối với đốt sống C1 hầu như không có chỉ định kĩ thuật tạo hình đốt sống, chỉ định cho đốt sống C2 cũng hạn chế - Kĩ thuật tạo hình đốt sống qua da đều có thể thực hiện được ở các đốt sống còn lại, và thường là các trường hợp bị tổn thương nguyên nhân bệnh lý do u bởi vì xẹp đốt sống do loãng xương là rất hiếm xảy ra ở cột sống cổ 31 2.2.2.4 Kết quả điều trị - Tỷ lệ ngấm thuốc trong thân đốt sống - Mức độ đau theo thang điểm VAS sau can thiệp - Chiều cao thân đốt / góc gù sau can thiệp - Biến chứng khi bơm xi măng 2.3 Phương tiện nghiên cứu - Máy chụp XQ - Máy chụp CT scanner - Máy chụp cộng hưởng từ - Máy chụp mạch số hóa xóa nền - Máy theo dõi nhịp tim, huyết áp - Hệ thống oxy - Bộ dụng cụ tạo hình đốt sống gồm có: Trocar 11G hoặc 13G Bơm tiêm Kìm, búa, dao phẫu thuật, kẹp phẫu thuật Thuốc gây tê Vật liệu xi măng sinh học 2.4 Tiến hành nghiên cứu Bước 1: Khám lâm sàng khai thác triệu chứng và tiền sử theo mẫu bệnh án nghiên cứu, kiểm tra các xét nghiệm cận lâm sàng và các thuốc đã dùng - Xác định vị trí đau, kiểu đau, mức độ đau - Chụp XQ đánh giá xơ bộ tình trạng đốt sống xẹp - Chụp MRI đánh giá tình trạng phù tủy xương đốt sống xẹp, tìm các tổn thương ở tủy, thần kinh Bước 2: Hội chẩn chuyên khoa có chỉ định điều trị bằng phương pháp tạo hình đốt sống qua da 32 Bước 3: Trước khi tiến hành can thiệp hoàn tất các xét nghiệm cơ bản: - Chụp XQ tim phổi, ghi điện tâm đồ Làm các xét nghiệm công thức máu, sinh hóa máu, bilan đông máu, chức năng gan – thận Các xét nghiệm HIV, HbsAg Bước 4: Tiến hành chỉnh hình bằng tư thế bệnh nhân Bước 5: Tiến hành thủ thuật tạo hình đốt sống qua da theo đúng kĩ thuật Bước 6: Thu thập kết quả ngay sau thủ thuật và sau khám lại Bước 7: Nhập và xử lý số liệu 2.5 Thu thập và xử lý số liệu - Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu - Thu thập thông tin từ bệnh án, phim ảnh và trực tiếp từ bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Xanh Pôn - Quá trình theo dõi sau điều trị được tiến hành bằng cách thu kiểm tra XQ sau can thiệp và tiến triển lâm sàng của bệnh nhân qua gọi điện thoại trực tiếp - Tất cả các số liệu thu được được phân tích và sử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích và được sự đồng ý của bệnh nhân cũng như người nhà bệnh nhân, vì lợi ích của bệnh nhân - Các thông tin cá nhân và bệnh lý của bệnh nhân được đảm bảo bí maajtt - Đảm bảo các số liệu trong nghiên cứu là trung thực, có trách nhiệm giũ gìn hồ sơ bệnh án trong quá trình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số lượng Tỉ lệ % Tổng số Nhận xét: Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới Giới Nam Nữ Tổng số Nhận xét: Số lượng Tỉ lệ % 34 3.2 Biểu hiện lâm sàng Bảng 3.3: Phân bố triệu chứng đau Triệu chứng Số lượng Tỉ lệ % Đau tại chỗ Đau kiểu rễ Triệu chứng khác Nhận xét: Bảng 3.4: Mức độ đau trước can thiệp Không đau Đau nhẹ VAS (0) n % (1-2-3) Đau vừa Rất đau phải, Đau dữ Đau dội không khó thể chịu chịu được (6-7) (4-5) (8-9) (10) Tổng 35 3.3 Đặc điểm tổn thương 3.3.1 Số lượng đốt sống bị tổn thương Bảng 3.5: Phân bố theo số lượng đốt sống bị tổn thương Số lượng đs bị tổn Số lượng Tỉ lệ % thương Một đốt Hai đốt Trên hai đốt Tổng số Nhận xét: 3.3.2 Vị trí đốt sống bị tổn thương Bảng 3.6: Phân bố theo vị trí đốt sống bị tổn thương Vị trí Lưng Thắt lưng Tổng số Nhận xét: Số lượng Tỉ lệ % 36 3.3.3 Mức độ xẹp đốt sống Bảng 3.7: Phân bố mức độ xẹp đốt sống Độ xẹp Số lượng Tỉ lệ % Độ 1 Độ 2 Độ 3 Tổng số Nhận xét: 3.4 Kết quả điều trị 3.4.1 Tỷ lệ ngấm xi măng sau tạo hình Bảng 3.8: Kết quả sau khi tạo hình đốt sống Tỉ lệ ngấm xi măng trong thân đốt Dưới 1/3 Từ 1/3 đến 2/3 Trên 2/3 Tổng Nhận xét: Số lượng Tỉ lệ 37 3.4.2 Mức độ đau sau can thiệp theo thang điểm VAS - Sau 1 tuần Bảng 3.9: Mức độ đau sau can thiệp 1 tuần Không đau Đau nhẹ Đau vừa phải, khó chịu Rất đau Đau dữ dội VAS (0) (1-2-3) (4-5) (6-7) (8-9) Đau không thể chịu được (10) Tổng n % Nhận xét: - Sau 3 tháng Bảng 3.10 Mức độ đau sau can thiệp 3 tháng Không đau Đau nhẹ VAS (0) n % Nhận xét: (1-2-3) Đau vừa phải, khó chịu Rất đau (6-7) (4-5) Đau dữ dội (8-9) Đau không thể chịu được (10) Tổng 38 4.3.2 Chiều cao thân đốt và góc gù Bảng 3.11: Chiều cao thân đốt sống trước và sau can thiệp Trước chỉnh Sau chỉnh Sau bơm xi hình hình măng Giá trị P Góc gù Góc Cobb Chiều cao Nhận xét: 3.5 Biến chứng khi bơm xi măng Bảng 3.12: Phân bố biến chứng khi bơm xi măng Biến chứng Tràn qua tường sau thân đốt Tràn vào tĩnh mạch quanh đốt sống Tràn vào lỗ gian đốt Tràn vào đĩa đệm liên đốt sống Không có biến chứng Nhận xét: Số lượng Tỉ lệ 39 CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa theo kết quả nghiên cứu thu được MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ và tên bệnh nhân:…………………… Giới :………Năm sinh:… Bệnh án số:……………… Vào viện ngày:…………Mã lưu trữ:…… Ngày thực hiện thủ thuật……………………Ngày ra viện…………… Thực hiện thủ thuật lần:……………………………………………… Điện thoại::……………………………Nghề nghiệp……………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… II LÂM SÀNG 1 Mức độ đau: Tương ứng…… .điểm, tính theo thang điểm VAS 2 Tính chất đau: Đau tại chỗ  Đau kiểu rễ  Đau khác  3 Các phương pháp điều trị đã áp dụng Nội khoa  Phẫu thuật  Tạo hình đốt sống qua da  III THĂM KHÁM HÌNH ẢNH 1 Số lượng đốt sống bị tổn thương Một đốt  Hai đốt  2 Vị trí đốt sống bị tổn thương Lưng  Thắt lưng  Trên hai đốt  3 Mức độ xẹp Độ 1  Độ 2  4 Chiều cao thân đốt sống xẹp Góc gù : Tỉ lệ chiều cao tại bờ trước thân đốt / chiều cao tại bờ sau thân đốt: IV KĨ THUẬT THĐSQD 1 2 3 4 5 Ngày can thiệp Cỡ kim chọc Số lượng kim chọc Đường vào Theo cuống sống  Theo bờ sau bên  6 Rò xi măng trên DSA (biến chứng): Rò qua tường sau thân đốt  Rò vào tĩnh mạch quanh đốt sống  Rò vào lỗ gian đốt  Rò vào đĩa đệm liên đốt sống Không có biến chứng rò   7 Loại xi măng: ml 8 Thuốc gây tê V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 1 Tỷ lệ ngấm xi măng trong thân đôt sống Dưới 1/3  Từ 1/3-2/3  Trên 2/3  2 Mức độ đau sau can thiệp 1 tuần: Tương ứng…… .điểm, tính theo thang điểm VAS 3 Mức độ đau sau can thiệp 3 tháng: Tương ứng…… .điểm, tính theo thang điểm VAS 4 Đánh giá theo thang điểm BNI và Ronald (khoanh tròn): a Độ I: Không đau, không dùng thuốc b Độ II: thỉnh thoảng đau nhẹ, không dùng thuốc c Độ III: thỉnh thoảng đau, kiểm soát đầy đủ bằng thuốc d Độ IV: đau được cải thiện, nhưng không kiểm soát được bằng thuốc e Độ V: đau nghiêm trọng hoặc không giảm chút nào 5 Chiều cao đốt sống sau can thiệp - Góc gù : - Tỉ lệ chiều cao tại bờ trước thân đốt/ chiều cao tại bờ sau thân đốt: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cummings, S.R and L.J Melton and outcomes of (2002), Epidemiology osteoporotic fractures, Lancet, 359(9319): p 1761-7 2 Melton, L.J., 3rd (2003), Adverse outcomes of osteoporotic fractures in the general population, J Bone Miner Res, 18(6): p 1139-41 3 Reginster, J.Y and N Burlet (2006), Osteoporosis: a still increasing prevalence, Bone, 38(2 Suppl 1): p S4-9 4 NIH (2001), Osteoporosis prevention, diagnosis, and therapy, JAMA, 285(6): p 785-95 5 Cotten, A., et al (1998), Percutaneous vertebroplasty: state of the art, Radiographics, 18(2): p 311-20; discussion 320-3 6 Cortet, B., et al (1999), Percutaneous vertebroplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fractures: an open prospective study, J Rheumatol, 26(10): p 2222-8 7 Grados, F., et al (2000), Long-term observations of vertebral osteoporotic fractures treated by percutaneous vertebroplasty, Rheumatology (Oxford), 39(12): p 14104 8 Evans, A.J., et al (2003), Vertebral compression fractures: pain reduction and improvement in functional mobility after percutaneous polymethylmethacrylate vertebroplasty retrospective report of 245 cases, Radiology, 226(2): p 366-72 9 Mathis, J.M., H Deramond, and S.M Belkoff (2004), "Spine Anatomy" Percutaneous Vertebroplasty and Kyphoplasty p 8-23 10 Bouxsein, M.L and H.K Genant (2010), The Breaking Spine, International Orienteering Federation 11 Black, D.M., et al (1999), Defining incident vertebral deformity: a prospective comparison of several approaches The Study of Osteoporotic Fractures Research Group, J Bone Miner Res, 14(1): p 90-101 12 Doppman, J.L., E.H Oldfield, and J.D Heiss (2000), Symptomatic vertebral hemangiomas: treatment by means of direct intralesional injection of ethanol, 13 Mathis, J.M., H Deramond, and S.M Belkoff (2004), Radiology, 214(2): p 341-8 "History and Early Vertebroplasty" Development Percutaneous of Percutaneous Vertebroplasty and Kyphoplasty p 3-7 14 Galibert, P., et al (1987), [Preliminary note on the treatment of vertebral angioma by percutaneous acrylic vertebroplasty], Neurochirurgie, 33(2): p 166-8 15 Cotten, A., et al (1996), Percutaneous vertebroplasty for osteolytic metastases and myeloma: effects of the percentage of lesion filling and the leakage of methyl methacrylate at clinical follow-up, Radiology, 200(2): p 525-30 16 Provenzano, M.J., K.P Murphy, and L.H Riley, 3rd (2004), Bone cements: review of their physiochemical and biochemical properties in percutaneous vertebroplasty, AJNR Am J Neuroradiol, 25(7): p 1286-90 17 Mathis, J.M., H Deramond, and S.M Belkoff "Biomechanical Considerations" Vertebroplasty and Kyphoplasty p 89-110 (2004), Percutaneous 18 Belkoff, S.M., et al vertebroplasty The (2001), The biomechanics of effect of cement volume on mechanical behavior, Spine (Phila Pa 1976), 26(14): p 1537-41 19 Tohmeh, A.G., et al (1999), Biomechanical efficacy of unipedicular versus bipedicular vertebroplasty for the management of osteoporotic compression fractures, Spine (Phila Pa 1976), 24(17): p 1772-6 20 Deramond, H., N.T Wright, and S.M Belkoff Temperature elevation caused by bone (1999), cement polymerization during vertebroplasty, Bone, 25(2 Suppl): p 17S-21S 21 Dion, J.E (2001), Percutaneous vertebroplasty, MedicaMundi, 55(1) 22 Predey, T.A., L.E Sewall, and S.J Smith (2002), Percutaneous vertebroplasty: new treatment for vertebral compression fractures, Am Fam Physician, 66(4): p 611-5 23 Mathis, J.M., et al (2001), Percutaneous vertebroplasty: a developing standard of care for vertebral compression fractures, AJNR Am J Neuroradiol, 22(2): p 373-81 24 Gangi, A., et al (2003), Percutaneous vertebroplasty: indications, technique, and results, Radiographics, 23(2): p e10 25 Deramond, H., et al (1998), Percutaneous vertebroplasty with polymethylmethacrylate Technique, indications, and results, Radiol Clin North Am, 36(3): p 533-46 ... cao thân đốt sống bước đầu cho kết khả quan Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu hiệu điều trị phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình tư thế? ?? với hai mục... điểm phương pháp điều trị * Ưu điểm - Là phương pháp điều trị can thiệp tối thiểu - Thời gian điều trị hồi phục ngắn - Hiệu điều trị bền vững - Có thể phối hợp hiệu với phương pháp điều trị khác... 1.7: Hình ảnh đốt sống trước sau chỉnh hình 27 Hình 1.8 Hình ảnh đốt sống trước sau can thiệp 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu 2.1.1 Đối tư? ??ng Đối tư? ??ng nghiên

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w