ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU của TIÊM THẨM PHÂN THẦN KINH ARNOLD dưới HƯỚNG dẫn của CHỤP cắt lớp VI TÍNH

39 191 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU của TIÊM THẨM PHÂN THẦN KINH ARNOLD dưới HƯỚNG dẫn của CHỤP cắt lớp VI TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN MẬU VĨNH  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA TIÊM THẨM PHÂN THẦN KINH ARNOLD DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn: TS BÙI VĂN GIANG ĐẶT VẤN ĐỀ Đau đầu týp phổ biến cảm giác đau, mà gần vài lần đời gặp phải  Bệnh đau dây thần kinh chẩm gọi bệnh đau dây thần kinh Arnold ,là bệnh đau đầu mạn tính, với kịch phát nặng, sắc bén tia chớp, xảy vùng phân bố cảm giác dây thần kinh chẩm lớn Chẩn đoán rối loạn chủ yếu phải dựa vào đặc điểm bệnh có đáp ứng dương tính với test phong bế dây thần kinh chẩm, cấu trúc phát sinh triệu chứng đau ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đau dây thần kinh Arnold điều trị nội khoa, liệu pháp kích thích dây thần kinh dòng điện qua da, tiêm chỗ thuốc gây tê với corticosteroid biện pháp ngoại khoa xâm nhập Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu giảm đau phong bế thần kinh Arnold hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính MỤC TIÊU  Mô tả đặc điểm lâm sàng đặc điểm kỹ thuật tiêm thẩm phân thần kinh Arnold hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính Bước đầu đánh giá hiệu giảm đau tiêm thẩm phân thần kinh Arnold TỔNG QUAN LỊCH SỬ:  Bệnh đã được mô tả lần đầu bởi Beruto và Ramos năm 1821  Cuối thế kỷ 19 nó mới được mô tả là một đau thần kinh đơn thuần  Các đặc điểm lâm sàng đã được mô tả vào năm 1978 bởi Hammond và Danta TỔNG QUAN GIẢI PHẪU THẦN KINH CHẨM LỚN Giải phẫu cấu tạo dây thần kinh tủy sống Thần kinh chẩm lớn nhánh lưng dây thần kinh sống C2 Nó chịu trách nhiệm chi phối cảm giác phần da phía sau gáy tới vùng đỉnh đầu Ngồi tham gia vận động cho chẩm: Cơ gối đầu, gối cổ dài đầu  Thần kinh chẩm lớn chui qua lỗ gian đốt sống giữa đốt đội đốt trục Sau chui qua lỗ gian đốt sống, dây thần kinh sống C2 xuyên qua dây chằng chẩm – đội sau chia nhánh sớm, tách nhánh trước chui qua dây chằng Dây thần kinh sống C2 cho nhánh trước tham gia vào cấu tạo đám rối thần kinh cổ nhánh lưng (TK chẩm lớn) hướng nông da đầu, nơi mà nó có hình thái dẹt TỔNG QUAN Giải phẫu liên quan thần kinh tam giác chẩm TỔNG QUAN Về đường TK chẩm lớn: cong lõm hướng trước ngồi thơng qua ba đoạn hai chỗ uốn cong Trong đoạn đầu tiên: thần kinh hướng xuống dưới, sau để qua phía chéo đầu Sau đó tạo thành chỗ uốn cong quanh bờ chéo đầu để sau Trong đoạn thứ hai: nó hướng lên vào trong, nằm giữa bán gai đầu chéo đầu dưới, bắt chéo góc sau tam giác Tillaux TỔNG QUAN Đường liên quan TK chẩm lớn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU: Thông tin chung bệnh nhân: - Tuổi: Tính theo năm - Giới: nam/nữ Đặc điểm lâm sàng trước can thiệp - Thời gian khởi phát bệnh - Mật độ đau - Tính chất đau - Mức đợ đau ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  VAS: (Visual – Analogue – Scale) là thang điểm được biểu thị bởi đường ngang và được đánh số từ đến 10 tương ứng với mức độ đau tăng dần từ không đau đến đau không chịu Cụ thể: không đau; 1- đau nhẹ; – đau vừa, không ảnh hưởng đến sinh hoạt; – đau vừa phải đến đau nhiều, ảnh hưởng đến sinh hoạt; – đau nặng; 10 đau nghiêm trọng hay đau không chịu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương tiện nghiên cứu Máy chụp cắt lớp vi tính dãy Kim với kích cỡ 25G Thuốc chống viêm: Depomedrol 40mg/1ml Thuốc gây tê chỗ: Lidocain 2% Thuốc cản quang đường tĩnh mạch: Xenetic 300mg Các phương tiện khác: bơm tiêm, gạc vô trùng, thuốc sát trùng chỗ betadin ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU:  Chuẩn bị bệnh nhân: - Khám: Tiền sử, Lâm sàng, Xét nghiệm - Giải thích, động viên Kỹ thuật:  Bước I: Chuẩn bị bệnh nhân dụng cụ can thiệp:  - Giải thích cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân thuận lợi hoặc khó khăn phẫu thuật để tránh lo lắng không cần thiết  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cho bệnh nhân nằm bàn can thiệp - Dụng cụ tiến hành: 01-02 kim chọc thường 25G,1 lọ Depomedrol 40mg/1ml, thuốc gây tê chỗ Lidocain 2% và khăn và gạc vô khuẩn, bơm kim tiêm Bước II: Định vị vị trí can thiệp - Đường tiếp cận là từ phía sau: bệnh nhân được đặt ở tư thế nằm sấp, đầu bệnh nhân nghiêng bên đau - Chụp cắt lớp vi tính từ xương chẩm đến đớt sớng cổ C3 - Định vị ví trí chọc kim và hướng kim - Sát trùng vị trí chọc qua da: sát trùng toàn bợ vị trí da cần can thiệp - Phủ khăn vô khuẩn lên bệnh nhân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bước III: Chọc kim vào vị trí can thiệp: Gây tê chỗ: Lidocain 2% (thường -10 ml tùy bệnh nhân) Chọc kim qua da sau đã đo khoảng cánh từ bề mặt da tới khoang mỡ Khi đầu kim tới khoang mỡ Một hỗn hợp gồm thuốc gây tê tác dụng chậm (1 ml lidocaine 2% và ml bupivacaine 0,25%) trộn lẫn với ml chất cản quang (iodixanol 279 mg I/ml –Xenetic 300mg) được bơm vào bên khoang mỡ - Chụp kiểm tra lại nếu thấy thuốc cản quang lan khoang mỡ tiêm thêm 1ml Depomedrol 40mg vào khoang mỡ này ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cuối cùng, kim tiêm được rút ra, thầy thuốc dùng tay massage để thuốc lan và thẩm phân rộng Bệnh nhân được hướng dẫn tự xoay đầu sang phải và trái 10 lần để hạn chế đau mỏi vùng cổ - Bệnh nhân được tiếp tục theo dõi Tiêu chuẩn để đánh giá tiêm đúng kỹ thuật: Chụp kiểm tra lại sau tiến hành tiêm thẩm phân thấy thuốc cản quang lan ở khoang mỡ nằm ở mặt lưng chéo đầu và mặt sâu bán gai đầu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tuổi Đặc điểm Trung bình Tối đa Tối thiểu Tuổi       Bảng 3.2 Giới tính Đặc điểm Nam/Nữ Số lượng   Tỷ lệ %   DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.4 Mật độ đau ngày DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.5 Tính chất đau thần kinh chẩm Tính chất đau thần kinh chẩm Số bệnh nhân Tỉ lệ % Đau tự phát     Đau có tác động     Đau liên tục     Tổng     DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.8 Mức độ đau sau can thiệp V.A.S n Không đau (0) Đau nhẹ (1-2-3) Đau vừa phải, khó chịu (4-5)       Rất đau (6-7)   Đau không Đau thể chịu Tổng dội (8-9) (10)       DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.9 Mức độ đau sau can thiệp 24 Không Đau nhẹ V.A.S đau (0) (1-2-3) n     Đau vừa phải, khó chịu (4-5)   Rất đau Đau Đau không dội (8thể chịu Tổng 9) (10) (6-7)         DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.10 Mức độ đau sau can thiệp tháng Đau Rất Không Đau nhẹ Đau vừa Đau khơng thể đau V.A.S đau phải, khó dội (8Tổng chịu (1-2-3) chịu (4-5) (0) 9) (6-7) (10) n               ... cứu đánh giá hiệu giảm đau phong bế thần kinh Arnold hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính MỤC TIÊU  Mô tả đặc điểm lâm sàng đặc điểm kỹ thuật tiêm thẩm phân thần kinh Arnold hướng dẫn chụp cắt lớp vi. ..ĐẶT VẤN ĐỀ Đau đầu týp phổ biến cảm giác đau, mà gần vài lần đời gặp phải  Bệnh đau dây thần kinh chẩm gọi bệnh đau dây thần kinh Arnold ,là bệnh đau đầu mạn tính, với kịch phát nặng,... thuật tiêm thẩm phân thần kinh Arnold hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính Bước đầu đánh giá hiệu giảm đau tiêm thẩm phân thần kinh Arnold TỔNG QUAN LỊCH SỬ:  Bệnh đã được mô tả lần đầu bởi

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 3

  • MỤC TIÊU

  • TỔNG QUAN

  • Slide 6

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 8

  • Slide 9

  • TỔNG QUAN Đường đi và liên quan của TK chẩm lớn

  • Slide 11

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan