THỰC TRẠNG sức KHOẺ tâm THẦN học SINH một số TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TỈNH BÌNH ĐỊNH năm 2015

82 67 1
THỰC TRẠNG sức KHOẺ tâm THẦN học SINH một số TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TỈNH BÌNH ĐỊNH năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - TRN TH GIANG THựC TRạNG SứC KHOẻ TÂM THầN HọC SINH MộT Số TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở TỉNH BìNH §ÞNH N¡M 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA: 2010 – 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - TRẦN TH GIANG THựC TRạNG SứC KHOẻ TÂM THầN HọC SINH MộT Số TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở TỉNH BìNH ĐịNH N¡M 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA: 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hoàn HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau làm khoá luận tốt nghiệp Bác sĩ Y Học Dự Phòng hồn thành, em xin chân thành cảm ơn tới: Các Thầy, Cô giáo Trường Đại Học Y Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suốt sáu năm học qua để em hồn thành chương trình học tập Cảm ơn ban lãnh đạo Viện Đào tạo Y Học Dự phòng Y Tế cơng cộng tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận Đặc biệt Tiến sĩ Lê Thị Hồn, giảng viên mơn Sức Khoẻ Môi Trường trường Đại Học Y Hà Nôi, cô nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, góp ý hữu ích cho em từ bước em bắt đầu làm luận văn, người theo sát, nhắc nhở, bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới anh chị em, bạn bè em động viên giúp đỡ em suốt sáu năm học qua Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn tới gia đình thân yêu em, người ln quan tâm, chăm sóc, động viên tạo điều kiện cho em suốt trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người thực khố luận Trần Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng Bộ môn Sức khoẻ môi trường Em xin cam đoan thực q trình làm khố luận cách khoa học, xác, trung thực Các số liệu luận văn có thực cho phép sử dụng Ban chủ nhiệm đề tài thầy cô Bộ môn Sức khoẻ Môi trường Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người thực khoá luận Trần Thị Giang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1.Khái niệm sức khoẻ 1.1.2.Sức khoẻ tâm thần 1.1.3 Sức khoẻ thể chất 1.1.4 Sức khoẻ xã hội .4 1.1.5 Tuổi vị thành niên 1.2 Những biến đổi thể chất, tâm lý, xã hội vị thành niên .5 1.2.1 Những biến đổi thể chất .5 1.2.2 Những biến đổi tâm lý 1.2.3 Những biến đổi xã hội 1.3 Khái quát vấn đề sức khoẻ tâm thần trẻ em trẻ vị thành niên 1.3.1 Vấn đề sức khoẻ tâm thần trẻ em VTN 1.3.2 Tình hình sức khoẻ tâm thần trẻ em vị thành niên giới 1.3.3 Tình hình sức khoẻ tâm thần trẻ em vị thành niên Việt Nam 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT trẻ em vị thành niên 11 1.4.1.Yếu tố đặc điểm cá nhân 12 1.4.2 Yếu tố gia đình 12 1.4.3 Yếu tố trường học .13 1.5 Công cụ đánh giá SKTT trẻ em vị thành niên 14 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .16 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn cỡ mẫu .16 2.2.3 Các biến số số ( phụ lục 1) 18 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 18 2.2.5 Quản lý phân tích xử lý số liệu 20 2.2.6 Hạn chế nghiên cứu cách khắc phục 20 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh 24 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sức khoẻ tâm thần học sinh 42 Chương 4:BÀN LUẬN 48 4.1 Mô tả thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh số trường THCS tỉnh Bình Định năm 2015 48 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .48 4.1.2 Thực trạng vấn đề sức khoẻ tâm thần chung 49 4.1.3 Năm vấn đề sức khoẻ tâm thần đánh giá thang đo SDQ 50 4.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh bốn trường THCS tỉnh Bình Định 53 4.2.2 Yếu tố đặc điểm cá nhân 53 4.2.2 Yếu tố đặc điểm gia đình mối quan hệ gia đình 55 4.2.3 Yếu tố đặc điểm môi trường học tập 56 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNVC: Công nhân viên chức CSSK: Chăm sóc sức khoẻ GD-DT: Giáo dục đào tạo QHBB: Quan hệ bạn bè QHXH: Quan hệ xã hội SDQ: Bộ câu hỏi sàng lọc vấn đề sức khoẻ tâm thần (Strenngth and difficulty questionnarie) SKTT: Sức khoẻ tâm thần TB: Trung bình THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TTN: Thanh thiếu niên VTN: Vị thành niên WHO: Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung học sinh bốn trường THCS tỉnh Bình Định 22 Bảng 3.2 Đặc điểm chung quần thể nghiên cứu .23 Bảng 3.3 Vấn đề cảm xúc số yếu tố cá nhân .27 Bảng 3.4 Vấn đề cảm xúc số yếu tố gia đình 28 Bảng 3.5 Vấn đề cảm xúc số yếu tố môi trường học 29 Bảng 3.6 Vấn đề hành vi số yếu tố cá nhân .30 Bảng 3.7 Vấn đề hành vi số yếu tố gia đình .31 Bảng 3.8 Vấn đề hành vi số yếu tố môi trường học tập 32 Bảng 3.9 Vấn đề hiếu động học sinh số yếu tố cá nhân 33 Bảng 3.10 Vấn đề hiếu động học sinh số yếu tố gia đình 34 Bảng 3.11 Vấn đề hiếu động học sinh số yếu tố môi trường học tập.35 Bảng 3.12 Vấn đề quan hệ bạn bè số yếu tố cá nhân 36 Bảng 3.13 Vấn đề quan hệ bạn bè số yếu tố gia đình 37 Bảng 3.14 Vấn đề quan hệ ạn bè số yếu tố môi trường học tập 38 Bảng 3.15 Vấn đề quan hệ xã hội số yếu tố cá nhân 39 Bảng 3.16 Vấn đề quan hệ xã hội số yếu tố gia đình 40 Bảng 3.17 Vấn đề quan hệ xã hội số yếu tố môi tường học tập 41 Bảng 3.18 Mối liên quan sức khoẻ tâm thần với đặc điểm cá nhân .42 Bảng 3.19 Mối liên quan sức khoẻ tâm thần đặc điểm gia đình .44 Bảng 3.20 Mối liên quan sức khoẻ tâm thần đặc điểm quan hệ gia đình 45 Bảng 3.21 Mối liên quan sức khoẻ tâm thần đặc điểm môi trường học 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học lực hạnh kiểm học sinh .24 Biểu đồ 3.2.Thực trạng SKTT chung học sinh bốn trường THCS tỉnh Bình Định .24 Biểu đồ 3.3 Biểu hình thái SKTT học sinh bốn trường THCS tỉnh Bình Định 25 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mắc hình thái SKTT theo giới 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khoẻ (CSSK), giáo dục trẻ em mối quan tâm hàng đầu khu vực, quốc gia tồn giới Để có hệ phát triển toàn diện, trẻ em cần CSSK đồng thời sức khoẻ thể chất lẫn sức khoẻ tâm thần.Theo WHO 2011, “Khơng có sức khoẻ khơng có sức khoẻ tâm thần” Đúng vậy, việc CSSK tâm thầnđóng vai trò vơ quan trọng để trẻ phát triển tốt CSSK tâm thần tốt tạo điều cho việc phát triển trí tuệ, tăng cường khả cân tâm lý, tình cảm thích nghi với môi trường sống, tự tin sống, phát triển nhân cách tốt Sức khoẻ tâm thần phải trẻsinh ra, xã hội quan tâm trọng đến công tác CSSK tâm thần cho trẻ Sức khoẻ tâm thần có vấn đề dẫn đến nhiều hệ khó khắc phục như: rối loạn hành vi, kiểm soát, có hành vi sai lệch, gánh nặng bệnh tật cho phát triển xã hội Báo cáo WHO[1], khoảng 12% tổng số gánh nặng bệnh tật giới rối loạn gây 25% dân số giới bị rối loạn tâm thần hành vi thời điểm đời Theo điều tra nước khu vực giới, trung bình khoảng 20% trẻ em bị tổn thương sức khỏe tâm thần (SKTT) nhiều hình thức khác nhau[2] Việt Nam trình hội nhập quốc tế Nền kinh tế xã hội phát triển có nhiều mặt tích cực song biến động không nhỏ đến lối sống người Thời gian dành cho bậcphụ huynh ngày thu hẹp lối sống thị trường Các em phải đối mặt với nhiều áp lực học tập thi cử hơn, mối quan hệ xã hội, bạn bè, mối quan hệ khác giới, đặc biệt lứa tuổi dậy có thay đổi tâm sinh lý Theo khảo sát sức khoẻ tâm thần học sinh tiểu học trung học sở Hà Nội độ tuổi 10-16 cho thấy 20% em có vấn đề SKTT [3] Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Thọ cho TÀI LIỆU THAM KHẢO The world health Organization (2011), “The world health report 2011Mental Health”, New Understanding Aase Sagatun et al (2007), “The association between weekly hours of physical student in the city of Oslo, Norway” BMC Public Health 155: p Bệnh viện tâm thần Ban ngày Mai Hương, Khảo sát sức khoẻ tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội 2006, Sở Y tế Hà Nội – Bệnh viện tâm thần Mai Hương – Trung tâm sức khoẻ quốc tế, trường đại học Melbourne – Autralia, Hà Nội: Hà Nội Nguyễn Văn Thọ (2010), “Khảo sát vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh phổ thông trung học sở thành phố Biên Hồ” Tạp chí Y học quân sự, 35(3) Tr 33-37 Đặng Hoàng Minh cs, Sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng yếu tố nguy 2009, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Hoàng Lan, Lương Ngọc Khuê Nguyễn Thị Thuý Anh (2011), “Thực trạng sức khoẻ tâm thần số yếu tố liên quan trường THPT Cầu Giấy Hà Nội”, Tạp chí Y dược học Quân sự, (5), tr.78-86 The world health Organization Gerneva (2003), “Investing in mental health”, New Understanding Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số kiến nghị giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu phát triển sức khoẻ tâm thần trẻ em, in Kỷ yếu hội thảo tháng 12-2008 2008 Hoàng Cẩm Tú (2007), Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ tâm thần trẻ em, giáo dục tâm lý sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Thị Ngọc Dụng cộng (2007), Bước đầu tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT học sinh số trường THCS thuộc số thành phố Đề tài Bộ Giáo Dục Đào Tạo, tr.45 11 Nguyễn Viết Thiêm (2002), “Sức khoẻ tâm thần cộng đồng”, tài liệu sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia đình thời điểm 1/4/2012 – Các kết chủ yếu, chủ biên 13 Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sức khoẻ lứa tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Khoa Y tế công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Sức khoẻ lứa tuổi” Hà Nội: NXB Y học 15 Đặng Hồng Hải (2010), “Giáo trình giảng Tâm thần học” Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 16 Geneva, WHO, Mental health Atlas 2005 2005 17 Regional Office for the Western Pacific World Health Organization (2011), “Appreciate Adolescents: Investing in the Future – Education Handbook for Trainer” 18 The world health Organization Geneva (2005), “Mental Health Atlas 2005”, New Understanding 19 Shoba S et al (2010), “Epidemiologyof child and Dificulties Queationaire among Finnish school-aged children and adolescents” European Child anh Adolescent Psychiatry,9: p 277-284 20 Lin Chen (1995), “Academic pressure and impact on students’ development in China”, McGill Journal of Education, 30(2), p.149 21 Lizhang (2008), “Factor predicting rural Chinese adolescents’ anxieties, fears and depresion”, School Psychology International, 29(3), p 376-387 22 Howard M (2007), “Childhood Mental Disorder in Great Britain: An Epidemiological Perspective” Child Care in Pratice 13(4): p 313-26 23 Kleintjes et al (2006), “The prevalence of mental disorders among children, adolescents and adults in the western Cape, South Africa”, S Afr Psychiatry Rev, 9, tr.157-160 24 WHO, Child and Adolescent Mental Health Policities and Plans 2005, Mental Health Policy and Service Guidence Package 25 Bộ Y tế, Chăm sóc sức khoẻ ban đầu Việt Nam tình hình 2005 26 Amstadter et al (2011), “Prevalence and corelates of probable adolescent mental health problems reported by parents in Vietnam” Psychiatry Psychiatr Epidemiology.46: p 95-100 27 Đặng Hoàng Minh Hoàng Cẩm Tú (2009), “Thực trạng sức khoẻ tâm thần (SKTT) học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường”, Kỷ yếu hội thảo “Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khoẻ tinh thần trẻ em” 28 Đàm Thị Bảo Hoa (2014), “Đánh giá hiệu mơ hình phát can thiệp sớm rối loạn tâm thần học sinh từ 6-15 tuổi thành phố Thái Nguyên”, Luận án tiến sĩ y học 29 Nguyễn Thị Thuý Anh (2010), “Khảo sát vấn đề sức khoẻ tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thông Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2010”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng 30 McKelvey RS et al (1999), “Problems and compentencies reported by parents of Vietnamese children in Hanoi” Ournal of The American Academy of Child anh Adolescents Psychiatry 38(35): p 731-737 31 Bộ Y tế (2004), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVYII), Hà Nội 32 Nguyễn Cao Minh (2012), “Điều tra tỉ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khoẻ tâm thần”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành tâm lý học 33 Penelope – Alexia Avagianou et al (2008), “Parental bonding and depression: Personality as a mediating factor” International Journal of Adoslescent Medicine Health 20(3): p 261-269 34 John Samtrock (2007), “Tìm hiểu tâm lý tuổi vị thành niên” NXB Trẻ, TP, Hồ Chí Minh 35 Lê Thị Kim Dung cộng sự, Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần học sinh số trường trung học sở 2005, Bộ Giáo dục đào tạo – Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 36 Lê Thị Kim Dung cộng sự, Bước đầu tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần học sinh số trường trung học sở thuộc số thành phố 2007, Đề tài nghiên cứu, Bộ Giáo dục Đào tạo 37 Lê Sơn (2012), “Bạo lực học đường – cảnh báo thiên lệch giáo dục” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc “ Đổi tư theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI” Hội Khoa học Tâm lý-Giáo dục Việt Nam tổ chức Nha Trang ngày 14 tháng năm 2012 38 Nguyễn Văn Tường (2012), “Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường, Hội thảo khoa học Tâm lý học đường, Lý luận – Thực tiễn định hướng phát triển” NXB Đại học sư phạm 39 Đặng Bá Lãm cộng (2007), “Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ tâm thần trẻ em – Giáo dục, Tâm lý sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Trường Đại học Y tế công cộng, Nâng cao sức khoẻ tinh thần học sinh: Chương trình thử nghiệm hai trường THCS Hà Nội 2010 41 Robert Blum (2004), “School Connectedness: Improving the Livers of Student” Journal of school Health Sep.2004: p.231-233 42 Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Kết luận Hội thảo “Sức khoẻ tinh thần trẻ em thành phố Hồ Chí Minh” tổ chức tháng 12-2008 2008 43 Lê Thị Kim Dung cộng sự, Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT học sinh số trường THCS THPT Hà Nội 2011 44 Liang H et al (2006), “Bullying, violence and risk behavior in South African school students” Chils Abuse Negl 45 Robert Goodman (1997), Scoring the Self-report Strenghs and Difficulties Questionnnaire, Institue of Psychiatry London 46 Sourander A et al (2000), “The Strengths and Difficulties Questionnaire among Finnish school – aged children and adolescent” European Chlid and Adolescent Psychiatry, 9: p 277-284 47 Meesters C et al (2003), “The Strengths and Difficulties Questionnaire (SDQ): Further evidence for reliability and validity in a community sample of Dutch children and adolescents” European Chlid and Adolescent Psychiatry 12: p 1-8 48 Trần Tuấn, Đánh giá độ nhạy đặc hiệu câu hỏi SDQ25 sử dụng chẩn đoán sàng lọc rối nhiễu tâm trí đối tượng trẻ em 416 tuổi Việt Nam 2006: Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ số 779/QĐ-LHH ngày 15/2/2005 49 Đào Thị Tuyết (2014), Thực trạng SKTT yếu tố liên quan học sinh trường Trung học sở Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội năm 2014, 50 U Ravens- Sieberer, N Wille, S Bettge (2007), “[Mental health of children and adolescents in Germany Results from the BELLA study within the German Health Interview and Examination Survey for Children and Adolescents (KiGGS)]”, Bundesgesundheitsblatt Gesundheitsforschung Gesundheitsschutz, 50(5-6), p 871-8 51 H Meltzer, R Gatward, R Goodman (2003), “Meltal health of children and adolescents in Great Britain”, Int Rev Psychiatry.15(1-2): p 185-7 52 Bệnh viện tâm thần Ban ngày Mai Hương, Dự án Chăm sóc sức khoẻ tâm thần học sinh trường học Hà Nội 2005-2007 2009 53 Ngô Thanh Hồi (2009), “Chăm sóc sức khoẻ tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội”, Dự án hợp tác nghiên cứu: Sở Y tế Hà Nội-Bệnh viện tâm thần Mai Hương-Trung tâm Sức khoẻ tâm thần quốc tế Đại học Melbourne- Australia 54 Đặng Hoàng Minh cs, Điều tra thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh hai trường THPT Nghuyễn Trãi Vân Tảo (Hà Nội) năm 2010 2010, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 55 Bệnh viện tâm thần Ban ngày Mai Hương, Báo cáo kết khảo sát sức khoẻ tâm thần học sinh trường học Hà nội 2005-2007 2010: Hà Nội 56 Lê Thị Ngọc Dung cộng (2009), Thực trạng sức khoẻ tinh thần trẻ em thành phố Hồ Chí Minh- Nghiên cứu trường hợp trẻ vị thành niên số trường trung học, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Biến số số phương pháp thu thập số liệu Biến số Chỉ số Thông tin chung Giới Tỷ lệ giới tính Dân tộc Tỷ lệ dân tộc Học lực Tỷ lệ học sinh theo mức học lực Tỷ lệ học sinh theo mức hạnh kiểm Hạnh kiểm Lớp Tỷ lệ học sinh theo lớp Định nghĩa/Phân loại Nam/Nữ Biến nhị phân Kinh/Khác Biến nhị phân Học lực năm học trước Biến thứ hạng Hạnh kiểm năm học trước Biến thứ hạng Lớp 6, 7, 8, Kỹ thuật, công cụ Phỏng vấn gián tiếp Phiếu hỏi tự điền thiết kế sẵn cho đối tượng Biến thứ hạng Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng SKTT học sinh bốn trường THCS tỉnh Bình Định năm 2015 Tình trạng SKTT chung Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT mức độ bình thường, nghi ngờ, có vấn đề SKTT Đánh giá bảng câu hỏi SDQ, gồm 15 câu Tính điểm theo thang điểm SDQ đưa tình trạng SKTT chung bình thường, nghi ngờ, có vấn đề SKTT Biến thứ hạng Năm vấn đề SKTT theo thang SDQ Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT cảm xúc, hành vi, hiếu động, quan hệ SKTT đánh giá theo thang SDQ có vấn đề Phỏng vấn gián tiếp Bộ câu hỏi SDQ cho giáo viên đồng đẳng, quan hệ xã hội Biến danh mục Mục tiêu 2: Các yếu tố liên quan đến SKTT học sinh số trường THCS tỉnh Bình Địnhnăm 2015 Nghề nghiệp bố, mẹ Tỷ lệ bố mẹ làm CNVC, tự Nghề mà bố mẹ đối tượng nghiên cứu làm Biến danh mục Bố mẹ xa nhà/đã Tỷ lệ học sinh có bố mẹ xa nhà/đã Gia đình có người tàn tật Tỷ lệ học sinh gia đình có Biến nhị phân người bị bệnh nặng/tàn tật Gia đình có người say rượu/bia Tỷ lệ học sinh gia đình có Biến nhị phân người say rượu/bia Cha mẹ đánh/cãi Tỷ lệ học sinh gia đình có Biến thứ hạng Cha mẹ đánh/cãi Yêu gia đình/ gia đình yêu Tỷ lệ học sinh yêu gia đình/ gia đình yêu Bố mẹ mắng phạt điểm Tỷ lệ học sinh bị bố mẹ mắng Biến thứ hạng phạt điểm Thích học Tỷ lệ học sinh Biến danh mục Phỏng vấn gián tiếp Biến thứ hạng Biến nhị phân Phiếu hỏi tự điền thiết kế sẵn thích học Bị bạn bè bắt nạt Tỷ lệ học sinh bị Biến thứ hạng bạn bè bắt nạt Bị thầy cô mắng Tỷ lệ học sinh bị Biến thứ hạng thầy cô mắng Bị thầy cô phạt lao động nặng Tỷ lệ học sinh bị thầy cô phạt lao Biến nhị phân động nặng Bị thấy cô/bạn đánh Tỷ lệ học sinh bị thầy cô/bạn Biến nhị phân đánh Học thêm Tỷ lệ học sinh học thêm Biến nhị phân Sử dụng máy tính Tỷ lệ học sinh sử dụng máy tính Biến thứ hạng Chơi thể thao Tỷ lệ học sinh chơi thể thao Biến nhị phân cho đối tượng trả lời Phụ lục Thông tin chung điều kiện môi trường sống học tập học sinh Tỉnh: ………………………………………………………………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách xác Những thông tin mà em cung cấp đảm bảo giữ bí mật sử dụng vào mục đích nhằm nâng cao sức khoẻ học sinh nói chung, học sinh trung học sở nói riêng Trường: ……………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… I Thông tin thân học sinh Em tên gì: …………………………………………………………… Em sinh năm nào: ……………………………………………………… Em trai hay gái: …………………………………………… Năm học trước em xếp loại học lực nào: 1=Trung bình 2=Khá/tiên tiến 3=Giỏi Năm học trước em xếp loại hạnh kiểm nào? ………………………… Em thuộc dân tộc nào? 1=Kinh 2=Khác:(ghi rõ)………… II Thông tin gia đình Gia đình em có người: (ăn chung chung): …………………… Em có anh chị em ruột?: ………………………………………… Bố em tuổi?: ……………………………………………… 10.Bố em làm nghề gì?: …………………………………………………… 11.Bố em có sống em thường xun khơng? 1=Có 2=Khơng 3=Không biết 4=Công tác xa nhà 5=Đã 12.Nếu không bố thường xa nhà ngày/1 tháng: ……………… 13.Mẹ em tuổi?: ……………………………………………… 14.Mẹ em làm nghề gì? …………………………………………………… 15.Mẹ em có em thường xun khơng? 1=Có 2=Khơng 3=Khơngbiết 4=Cơng tác xa nhà 5=Đã 16.Nếu không mẹ em thường xa nhà ngày/1 tháng: …………… 17.Ngồi em sống nữa? …………………………………… 18.Trong năm qua em thấy bố mẹ người lớn gia đình cãi chưa? 1=Khơng 2=Thỉnh thoảng 3=Nhiều lần 4=Khơng phải vòng năm qua thấy 19.Trong năm qua em thấy bố mẹ người lớn gia đình đánh chưa? 1=Khơng 2=Thỉnh thoảng 3=Nhiều lần 4=Khơng phải vòng năm qua thấy 20.Em có người gia đình yêu quý? 1=Rất yêu 2=Hơi yêu chút 3=Bình thường 4=Khơng chút 21 Em có u người khác gia đình khơng? 1=Rất u 2=Hơi u chút 3=Bình thường 4=Khơng chút 22 Em thấy nhà có rộng khơng? 1=Có biết 2=Khơng 3=Khơng 23 Em có góc học tập riêng khơng (hoặc dùng chung với anh chị em) nhà khơng? 1=Có biết 2=Khơng 3=Khơng 24 Ở nhà em có sử dụng máy vi tính khơng? 1=Có 2=Khơng 25 Nếu có, em thường sử dụng máy tính vào việc gì? ………………………………………………………………………… 26 Em có chơi thể thao khơng? 1=Có 2=Khơng 27 Nếu có, em dành cho hoạt động thể thao thời gian? ………………………………………………………………………… 28 Ngồi học trường em có học thêm khơng? 1=Có 2=Khơng 3=Khơng biết 29 Nếu bị điểm em có bị bố mẹ mắng phạt không? 1=Thỉnh thoảng 2=Thường xuyên 3=Không 4=Không biết 30 Nếu có thường bị phạt nào? ……………………………… 31 Em cảm thấy bị mắng phạt vậy? ………………………………………………………………………… 32 Trong gia đình em có bị say rượu sau đánh mắng em khơng? 1=Có 2=Khơng 3=Khơng biết 33 Nếu có ai? 1=Bố 2=Mẹ 3=Người khác 34 Nhà em có người tàn tật, bị bệnh mà người khác phải chăm sóc khơng? 1=Có 2=Khơng 3=Khơng biết 35 Em thường làm thời gian rảnh rỗi? ………………………………………………………………………… 36 Mỗi mắc lỗi nhà em thường hay bị phạt nào? ………………………………………………………………………… III Thông tin trường học 37 Em có thấy thích học khơng? 1=Có 2=Khơng 3=Khơng biết 38 Em có thấy phong cảnh trường đẹp khơng 1=Rất đẹp 2=Đẹp 39 Em có thích chơi khơng? 3=Bình thường 4=Khơng 1=Có 2=Khơng 3=Khơng biết 40 Em có bị bạn bắt nạt khơng? 1=Thỉnh thoảng 2=Thường xuyên 3=Không 4= Khôngbiết 41.Đã em bị thầy, cô nhà trường mắng/ phạt chưa? 1=Thỉnh thoảng 2=Thường xuyên 3=Không 4= Khôngbiết 42 Đã em hay bạn lớp bị thầy cô đánh chưa? 1=Rồi 2=Chưa 3=Không biết 43 Đã em hay bạn lớp bị cô giáo, thầy cô phạt lao động nặng việc mà em thấy mức chưa? 1=Rồi 2=Chưa 3=Không biết 44 Nhà trường có tổ chức hoạt động ngoại khố để em tham gia khơng? 1=Có 2=Khơng 3=Khơng biết 45.Nếu có, em có thích hoạt động khơng? 1=Rất thích 2=Thích 3=Bình thường 4=Khơng biết Phụ lục Bộ câu hỏi SDQ-25 Dành cho vấn giáo viên chủ nhiệm I Thông tin thân học sinh Tên học sinh: ……………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Học lực năm học trước: Trung bình Khá Giỏi Hạnh kiểm năm học trước: ………………………………………………… Dân tộc: 1.Kinh Khác: ………………………………………………… Số thứ tự học sinh: ……………………………………………………… II Thông tin sức khoẻ tâm thần học sinh: Đối với câu nêu đây, xin đánh dấu X vào phù hợpcho biết liệu câu nói không đúng, phần học sinh Xin thầy/cô đưa câu trả lời nhận xét học sinh vòng tháng qua ST T 10 11 12 Nội dung Quan tâm tới cảm xúc người khác Bồn chồn, hiếu động, không yên chỗ lâu Hay tham phiền bị đau đầu, đau bụng bị ốm Sẵn sàng chia sẻ với nhũng trẻ khác (nhường quà, đồ chơi, bút chì vv) Hay có cáu tức giận Hay lùi thủi có xu hướng chơi Nhìn chung ngoan ngỗn, ln làm điều người lớn sai bảo Có nhiều lo lắng, thường tỏ lo lắng Giúp đỡ bị đau, buồn bực hay bị bệnh Liên tục bồn chồn hay lúc náo bứt rứt Có người bạn tốt Thường đánh với trẻ khác la hét chúng Không Đúng/ Rất phần 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Hay không vui, buồn bã mau nước mắt Nói chung trẻ khác thích Dễ bị nhãng, thiếu tập trung Hồi hộp sợ sệt tình mới, dễ bị tự tin Tử tế với đứa trẻ nhỏ tuổi Hay nói dối, nói điêu Bị đứa trẻ khác chọc ghẹo Hay tự nguyện giúp đỡ người khác (bố mẹ, thấy cô giáo, trẻ khác) Đắn đo suy nghĩ trước làm việc Ăn cắp đồ nhà, trường học nơi khác Dễ hoà đồng với người lớn với trẻ khác Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ Làm công việc giao từ đầu đến cuối, thời gian ý cao Ngày …tháng…năm 2015 CẢM ƠN THẦY/CƠ ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ ... sinh số trường trung học sở tỉnh Bình Định năm 2015 với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh số trường THCS tỉnh Bình Định năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến sức khoẻ tâm. .. Thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh 24 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sức khoẻ tâm thần học sinh 42 Chương 4:BÀN LUẬN 48 4.1 Mô tả thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - TRN TH GIANG THựC TRạNG SứC KHOẻ TÂM THầN HọC SINH MộT Số TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở TỉNH BìNH ĐịNH NĂM 2015 KHểA LUN TT NGHIP BC S

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu này chúng tôi tiến hành trên 1260 học sinh bốn trường Trung học cơ sở tại tỉnh Bình Định: Trường THCS Lê Hồng Phong, THCS Nhơn Bình, THCS Nhơn Khánh, THCS phường Bình Định. Địa bàn nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên trong 148 trường THCS tỉnh Bình Định.

  • Như chúng ta thấy biểu đồ 3.2 trong nghiên cứu này chỉ ra rằng tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT là 23,9%, nghi ngờ là 10,0%, mức bình thường là 66,1%. Theo nghiên cứu WHO (2005), có khoảng 20% trẻ em bị tổn thương SKTT dưới nhiều hình thức khác nhau [18]. Theo nghiên cứu ở Đức (2007) trên 2863 hộ gia đình có trẻ từ 7-17 tuổi thì tỷ lệ chung trẻ VTN có vấn đề SKTT là 21,9% [50]. Ở nước Anh (2003), nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ chung rối loạn tâm thần ở trẻ em là khoảng 15% [51]. Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của: Vũ Thị Hoàng Lan cho thấy tỷ lệ học sinh trường THPT Cầu Giấy là 22,9% [6]; Khảo sát SKTT học sinh trường học thành phố Hà Nội của Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương thực hiện là 19,46%[52]; Ngô Thanh Hồi (2009) tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT chung là 19,64 [53]. So với một số nghiên cứu khác, thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi khá tương đồng như nghiên cứu của Đặng Hoàng Minh và Hoàng Cẩm Tú, ở hai trường THPT Nguyễn Trãi và Vân Tảo (2010) tỷ lệ vấn đề SKTT là 25,76% [54]; Nguyễn Văn Thọ và cộng sự báo cáo tỷ lệ học sinh từ 6-14 tuổi có vấn đề SKTT ở các dạng khác nhau là 10,4% - 24,3%[4].

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan