Thực trạng sức khỏe tâm thần học đường theo thang đo SDQ ở học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội, năm 2015

7 158 4
Thực trạng sức khỏe tâm thần học đường theo thang đo SDQ ở học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội, năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu thực trạng sức khỏe tâm thần học đường tại TP. Hà Nội, qua đó đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp can thiệp kịp thời.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC ĐƯỜNG THEO THANG ĐO SDQ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2015 Vũ Thị Loan*, Lương Xuân Hiến*, Lê Thanh Hải**, Thành Ngọc Minh**, Đỗ Mạnh Hùng** TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng sức khỏe tâm thần học đường TP Hà Nội, qua đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp can thiệp kịp thời Phương pháp nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng thang đo SDQ 1118 học sinh THCS trường THCS Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn trường THCS Cát Linh, quận Đống Đa, TP Hà Nội từ tháng 11-12 năm 2015 Kết quả: Điểm trung bình dấu hiệu cảm xúc 3,94±2,29, vấn đề cư xử 2,04±1,69, tăng động giảm ý 3,29±1,77, quan hệ đồng lứa 2,75±1,74, hành vi tiền xã hội 6,57± 2,14, điểm tác động 0,71 ± 1,42 Tổng điểm RLTT 12,02±5,35 Kết luận: Tỷ lệ rối loạn tâm thần: Rối loạn cảm xúc 13,69%, rối loạn cư xử 8,94%, rối loạn tăng động giảm ý 3,76%, có vấn đề quan hệ đồng lứa 7,60%, có vấn đề hành vi tiền xã hội 15,92%, bị tác động 17,35%, tổng điểm khó khăn 9,3% Từ khóa: Sức khỏe tâm thần, cảm xúc, cư xử, tăng động giảm ý ABSTRACT REALITY OF MENTAL HEALTH OF HANOI SECONDARY STUDENTS ACCORDING TO SDQ SCALE IN 2015 Vu Thi Loan, Lương Xuan Hien, Le Thanh Hai, Thanh Ngoc Minh, Do Manh Hung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 22 - No 4- 2018: 266 – 272 Objectives: In order to investigate the reality of mental health of secondary students in Hanoi and to give interventional solutions Methods: We conducted a cross-sectional study, using SDQ scale on 1118 secondary students at Hong Ky secondary school and Cat Linh school (Hanoi) from November to December, 2015 Results: Meandian emotional symptoms score was, 3.94±2.29, conduct problems score was 2.04±1.69, hyperactivity and attention deficit score was 3.29±1.77, peer problems score was 2.75±1.74, prosocial score was 6.57± 2.14, impact score was 0.71 ± 1.42 Total scores were 12.02±5.35 Conclusions: Rate of mental disorder: emotional disorder rate was 13.69%, conduct problem rate was 8.94%, hyperactivity and attention deficit rate was 3.76%, peer problems rate was 7.60%, prosocial problems rate were 15.92%, impact rate was 17.35%, total difficulties rate: 9.3% Keywords: Mental health, emotional, conduct, hyperactivity and attention deficit questionnaire) câu hỏi hành vi ĐẶT VẤN ĐỀ thiết kế nhằm đánh giá điều chỉnh tâm thần Được phát triển Robert Goodman năm học sinh vị thành niên (Goodman 1997, 1997, SDQ (Strengths and difficulties *Đại học Y Dược Thái Bình, **Bệnh viện Nhi Trung Ương Tác giả liên lac: TS.BS Đỗ Mạnh Hùng Email: hungdm.nip@gmail.com 266 ĐT: 0913304075 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 Goodman 1998) Bộ câu hỏi gồm 25 câu chia thành lĩnh vực dấu hiệu cảm xúc, vấn đề cư xử, tăng động giảm ý, vấn đề quan hệ với bạn đồng lứa hành vi tiền xã hội(2,4) Nhiều nghiên cứu giới sử dụng thang đo SDQ cho thấy rối loạn tâm thần học đường phổ biến học sinh Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rối loạn tâm thần học đường từ 1,83% theo Cury CR, Golfeto JH (2003) đến 34,9% theo Gómez (2006)(4,8) Có rối loạn tâm thần theo thang đo SDQ, rối loạn cư xử chiếm từ 8,25% theo Cury CR, Golfeto JH (2003)(4) lên đến cao 34,7% theo Arman S (2012)(2) Tỷ lệ ADHD giao động từ 8,25% đánh giá giáo viên tác giả Cury CR, Golfeto JH (2003)(4), đến 23% theo Arman S (2012)(2) Vấn đề quan hệ đồng lứa chiếm từ 10% nghiên cứu Glazebrook C (2003)(7) lên đến 25,4% học sinh nghiên cứu Arman S (2012)(2) Vấn đề hành vi tiền xã hội nghiên cứu cho thấy chiếm từ khoảng 3,1% theo Hashemi MS (2012)(9) lên đến 5,7% theo Arman S (2012)(2) Bị tác động khó khăn nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ chiếm từ 4,58% theo nghiên cứu Cury CR & Golfeto JH (2003)(4) lên 68,4% theo tác giả Hashemi MS (2012)(9) Tổng điểm khó khăn tỷ lệ mắc chiếm từ 8,25% theo tác giả CR, Golfeto JH (2003)(4) lên đến 26% theo Arman S (2012)(2) Mặc dù tỷ lệ rối loạn tâm thần phổ biến, việc đánh giá sức khỏe tâm thần học đường chưa nhiều, đặc biệt chưa có đánh giá Hà Nội sử dụng thang đo SDQ Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sức khỏe tâm thần học đường theo thang đo SDQ học sinh trung học sở Thành phố Hà Nội năm 2015” Kết nghiên cứu với mong muốn nhằm góp phần tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp can thiệp kịp thời Nghiên cứu Y học ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Học sinh nội thành ngoại thành, có hộ thường trú Hà Nội học tập địa bàn thành phố Hà Nội, độ tuổi từ 11 đến 16 tuổi Trường THCS Cát Linh, Quận Đống Đa Trường THCS Hồng Kỳ Huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Thời gian nghiên cứu Được tiến hành từ 11 đến tháng 12 năm 2015 Cỡ mẫu nghiên cứu n Z(21 / 2) p(1 p) * N d (N 1)  Z(21 / 2) p(1 p) Trong đó: N= 330.531 số học sinh THCS địa bàn TP Hà Nội P=0,1 theo Xin Gao (2013) sử dụng SDQ cho thấy Nhật 10%, Anh 10%, Trung Quôc 11%(5) Z = 1,96 (α = 0,05, độ tin cậy 95%, thu từ bảng Z) d= 0,02, sai số tuyệt đối, lấy mức 0,02 n= 863 thay các giá trị trên ta số học sinh tham gia nghiên cứu tối thiểu cần 863 học sinh Tuy vậy, dự phòng 20% trường hợp bỏ cuộc, thực tế thu thập 1.118 học sinh Tiêu chuẩn chẩn đoán Thang đo SDQ thang đo sàng lọc sức khỏe tâm thần cộng đồng nhóm tác giả Goodman(2,4) Thang đo SDQ sử dụng sàng lọc sức khỏe tâm thần bao gồm đánh giá biểu cảm xúc, rối loạn cư xử, tăng động giảm ý Mục tiêu nghiên cứu KẾTQUẢ Tìm hiểu thực trạng sức khỏe tâm thần học đường thành phố Hà Nội, qua đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp can thiệp kịp thời Điểm SDQ dấu hiệu cảm xúc 3,94±2,29, vấn đề cư xử 2,04±1,69, tăng động giảm ý 3,29±1,77, quan hệ đồng lứa 2,75±1,74, hành 267 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học vi tiền xã hội 6,57± 2,14, điểm tác động 0,71 ± 1,42 Tổng điểm RLTT 12,02±5,35 (Hình 1) Như vậy, tỷ lệ học sinh có vấn đề hành vi tiền xã hội chiếm tỷ lệ cao với 15,92%, tiếp đến rối loạn cảm xúc với 13,69%, rối loạn cư xử chiếm 8,94%, rối loạn tăng động, giảm ý chiếm tỷ lệ thấp với 3,76%; bị tác động khó khăn chiếm 17,35%, nghi ngờ 11,99% Tổng điểm khó khăn 9,30% (Bảng 2) 10 Học sinh nam có điểm rối loạn cư xử, tăng động, giảm ý, quan hệ đồng lứa cao trẻ nữ, trẻ nữ có điểm biểu cảm xúc hành vi tiền xã hội cao trẻ nam Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 15/01/2020, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan