1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ SUY hô hấp TĂNG CO2 của máy THỞ CAO tần tại KHOA hồi sức NGOẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

95 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 660,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM THỊ HUYỀN TRANG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 CỦA MÁY THỞ CAO TẦN TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI BỆNH VIỆN NHITRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HẢI PHÒNG -2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM THỊ HUYỀN TRANG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 CỦA MÁY THỞ CAO TẦN TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số :8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN MINH ĐIỂN HẢI PHÒNG - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này, tơi nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, Bệnh viện thầy cô giáo Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, thầy cô môn Nhi Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, tập thể anh chị em Khoa Hồi sức Ngoại - Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu khoa Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo Viện nghiên cứu sức khỏe trẻ em- Bệnh viện Nhi Trung ương, người thầy tận tình bảo, truyền thụ kiến thức cho tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Minh Điển- Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương- Chủ nhiệm khoa Hồi sức Ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương, người thầy tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu học tập Thầy động viên, bảo trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thầy,những người đồng nghiệp bệnh nhi hợp tác giúp đỡ trình thực đề tài Lời cảm ơn sau cùng, xin gửi đến người thân yêu gia đình, bạn bè tơi, người ln động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2018 Học viên Phạm Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Huyền Trang, học viên Cao học khóa XII trường Đại học Y Dược Hải Phòng, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Trần Minh Điển Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Huyền Trang BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ARDS CMV CPAP ECMO HATB HFOV MAP OI PEEP PIP PPHN SHH SIMV TKMP TDMP (Tiếng Anh) Tiếng Việt (Acute Respiratory Distress Syndrome) Hội chứng suy hô hấp tiến triển (Conventional Mechanical Ventilation) Thở máy thông lệ (Continuous Positive Airway Pressure) Áp lực dương liên tục đường thở (Extracorporeal Membrane Oxygenation) Trao đổi oxy hóa qua màng ngồi thể Huyết áp trung bình (High Frequency Oscillatory Ventilation) Thơng khí dao động tần số cao (Mean Airway Pressure) Áp lực trung bình đường thở (Oxygenation Index) Chỉ số oxy hóa (Positive End Expiratory Airway Pressure) Áp lực dương cuối thở (Peak Inspiratory Pressure) Áp lực đỉnh đường thở (Persistent Pulmonary Hypertension of the Newborn) Tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng trẻ sơ sinh Suy hơ hấp (Synchronized Intermittent-Mandatory Ventilation) Thơng khí bắt buộc đồng liên tục Tràn khí màng phổi Tràn dịch màng phổi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hơ hấp cấp tình trạng nguy kịch hệ thống hơ hấp không đảm bảo chức cung cấp đủ oxy loại trừ khí cacbonic từ tuần hồn phổi, gây giảm oxy máu động mạch có kèm tăng CO2 không Suy hô hấp cấp không can thiệp đúng, kịp thời dẫn đến tử vong Suy hô hấp cấp hội chứng thường gặp hồi sức cấp cứu có tỷ lệ tử vong cao đứng hàng đầu nguyên nhân gây tử vong trẻ em Theo tổ chức y tế giới (WHO) tỷ lệ mắc bệnh tử vong SHH cấp chiếm hàng đầu nguyên nhân tử vong trẻ tuổi nước phát triển [1] Theo nghiên cứu đa trung tâm Mỹ châu Âu từ năm 1991- 1992, tỷ lệ tử vong bệnh nhân suy hô hấp cấp điều trị ICU chiếm 44,4% [2] Trong Việt Nam chưa có số thống kê đầy đủ vấn đề Phân loại sinh lý bệnh suy hơ hấp gồm có: suy hơ hấp giảm O 2, suy hô hấp tăng CO2, thể hỗn hợp Suy hô hấp tăng CO2 chiếm khoảng 20- 40% trường hợp suy hơ hấp trẻ em Tình trạng ứ đọng CO2 gây toan hô hấp, làm trầm trọng thêm rối loạn chuyển hóa mơ quan thể đặc biệt hệ thống tim mạch nguy tử vong Các can thiệp thông lệ cho suy hô hấp tăng CO2 khai thông đường thở, thở máy thông lệ (tăng tần số, tăng PIP, tăng tỷ lệ I: E) Với phát triển kỹ thuật y sinh học, thở máy cao tần sử dụng năm gần để điều trị suy hô hấp tăng CO mà máy thở thông thường không giải Cơ chế máy thở cao tần HFO tạo thơng khí nhân tạo thở vào thở với tần số cao dựa vào xung động, giúp kéo CO2 tốt Tại khoa Hồi sức Ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh nhi cần can thiệp thơng khí nhân tạo khoảng 80% bao gồm bệnh lý sau phẫu thuật 10 phức tạp, thở máy kéo dài, viêm phổi liên quan thở máy Thơng khí nhân tạo khoa với nhiều phương thức thở máy khác cho đối tượng bệnh nhân phù hợp, có thở máy cao tần HFO cần thiết để nâng cao hiệu điều trị, giảm số ngày thở máy tránh tình trạng viêm phổi thở máy kéo dài, ảnh hưởng đến an tồn tính mạng người bệnh Với thực tế trên, tiến hành đề tài: “Nhận xét kết điều trị suy hô hấp tăng CO2 máy thở cao tần Khoa Hồi sức Ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương” với hai mục tiêu sau: Mô tả biểu lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng suy hơ hấp tăng CO2 bệnh nhân nhi hồi sức khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị suy hô hấp tăng CO máy thở cao tần (HFO) bệnh nhi hồi sức khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Nhi Trung ương 81 vị Điều cho thấy MAP trước thở HFO cao nghĩa tổn thương phổi trước thở nhiều mức độ giảm PaCO Vì số MAP trước thở HFO có ảnh hưởng xấu đến giảm PaCO2 HFO Về hạn chế tồn đề tài: Nghiên cứu nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung ương kết điều trị HFO bệnh nhân suy hô hấp tăng CO2 khoa Hồi sức ngoại Do số lượng bệnh nhân không nhiều chủ yếu nghiên cứu hồi cứu nên nhiều hạn chế Mặt khác tỷ lệ bệnh nhân tử vong xin lớn vào thở HFO, toàn trạng bệnh nhân nặng, cân nặng lứa tuổi nhóm nghiên cứu nhỏ nên tỷ lệ sống sau điều trị thấp Ngoài điểm hạn chế đề tài trẻ điều trị máy thở, chịu tác động khách quan nhiều yếu tố đặc biệt khâu chăm sóc điều dưỡng quy trình hút nội khí quản tránh ứ đọng đờm dãi làm tăng CO 2, thay đổi tư đổi tư bệnh nhân tránh xẹp phổi Ngoài vận hành máy thở, số máy cài đặt phụ thuộc vào kinh nghiệm bác sĩ lâm sàng, khơng đồng số Trong điều trị, lúc có sẵn máy thở HFO để định cho bệnh nhân thở kịp thời Thời gian tăng CO2 kéo dài làm ảnh hưởng đến huyết động, chức quan giảm hiệu điều trị Ngồi có số yếu tố khác bệnh nhân khơng làm khí máu thời điểm tăng CO 2, khơng theo dõi sát dẫn đến vào thở HFO muộn Một điểm hạn chế khác nghiên cứu 24 sau thở HFO, trung bình thời gian thở HFO 159 nên đánh giá đầy đủ kết thở máy HFO yếu khác ảnh hưởng đến kết điều trị Mặt khác đề tài thấy tỷ lệ tử vong, nặng xin cao không phân tích kỹ yếu tố 82 ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong mà tập trung phân tích kết điều trị làm giảm PaCO2 HFO yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi PaCO Điều làm giảm ý nghĩa thực tiễn đề tài 83 KẾT LUẬN Trong thời gian từ 11/2016 - 07/2018, nghiên cứu 58 trẻ suy hô hấp tăng CO2 điều trị máy thở cao tần khoa Hồi sức Ngoại khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương, nhận thấy: Đặc điểm bệnh nhân, lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng suy hơ hấp tăng CO2 Trẻ có độ tuổi trung bình 1,9 ± 3,4 tháng, nhóm tuổi tháng chiếm 69% Cân nặng trung bình nhóm nghiên cứu 3,9 ± 2,2 kg, nhóm cân nặng kg chiếm 51% Chẩn đốn bệnh nhập viện có bệnh hơ hấp chiếm 48%, bệnh tiêu hóa chiếm 33% Nhóm nghiên cứu có PaCO2 trung bình 87 ± 19 mmHg, có 40% bệnh nhân có PaCO2 90 mmHg Chỉ định thở HFO tăng CO2 giảm O2 chiếm 56,9%, tăng CO2 đơn chiếm 43,1% Chỉ số máy thở thường trước thở HFO có MAP 12 ± cmH2O, HFO 15 ± cmH2O Kết điều trị suy hô hấp tăng CO2 máy thở cao tần (HFO) Thời gian PaCO2 bình thường (< 45 mmHg) sau thở HFO có trung vị (1- 24) Hiệu lâm sàng: Thở máy HFO cải thiện rõ rệt tình trạng suy hơ hấp lâm sàng tăng SpO2, mạch giảm huyết áp tăng Hiệu cận lâm sàng: Sau thở máy HFO có dấu hiệu cải thiện pH máu, giảm PaCO2, tăng PaO2 rõ rệt so với trước thở HFO Kết điều trị chung: Thở HFO làm giảm PaCO với p < 0,001 Trung bình PaCO2 giảm 7,54 mmHg sau thời điểm sau so với thời điểm trước Một số yếu tố liên quan đến thay đổi PaCO pH máu trước thở HFO, lactac máu trước thở HFO số MAP trước thở HFO 84 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu kết luận đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: Ở trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh có biểu suy hơ hấp tăng CO 2, nên định sớm thở máy HFO Thông số cài đặt MAP ban đầu máy HFO trung bình nên đặt 15 cmH2O Trong trình vận hành máy HFO cần ý số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm giảm CO2 là: pH máu thấp, Lactate máu cao số MAP Theo dõi khí máu đánh giá liên tục số lâm sàng: mạch, huyết áp 24 cần thiết bệnh nhân suy hô hấp có tăng CO2 thở máy HFO TÀI LIỆU THAM KHẢO Leowski J (1986) Mortality from acute respiratory infections in children under years of age: global estimates World Health Stat Q, 39(2), 138-144 Vasilyev S., Schaap R.N., Mortensen J.D (1995) Hospital survival rates of patients with acute respiratory failure in modern respiratory intensive care units An international, multicenter, prospective survey Chest, 107(4), 1083-1088 Trần Quỵ (2002) “Suy hơ hấp cấp tính trẻ em” Tài liệu tập huấn chuyên nghành nhi khoa, Hà Nội, tr 251-269 Nguyễn Gia Khánh (2013) Bài giảng nhi khoa 1, Nhà xuất Y học, 420- 434 Stanton B.F., Kliegman R.M., Geme J.M (2016) Nelson textbook of pediatric, Elsevier Jatinder S., Parveen S., Puneet A.P., et al (2014) Clinical Profile and Outcome of Acute Respiratory Failure in Children: A Prospective Study in a Tertiary Care Hospital Int J Clin Pediatr 3(2), 46- 54 Trần Quỵ (2000) Đặc điểm giả phẫu sinh lý phận hô hấp trẻ em, Nhà xuất Y học, 274-279 Hammer J (2013) Acute respiratory failure in children Paediatr Respir Rev, 14(2), 64-69 Nguyễn Văn Bàng (2003) "Suy hô hấp", Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em, Nhà xuất y học, tr 9-16 10 Nguyễn Thị Hạnh Lê, Võ Cơng Đồng (1999) "Rối loạn trao đổi khí trẻ suy hô hấp viêm phổi tuổi", Tổng hội Y dược học Việt Nam, Nhi khoa tập số 2, tr 71-74 11 Hồng Minh (1997) Suy hơ hấp, Nhà xuất y học, Hà Nội 12 Kevin E.J (2003) "Pathophysiology of Respiratory Failure and Indication for Respiratory Support", Elsevier 21 (3), 72-76 13 Kristine A.K (2015) "Chương trình S.T.A.B.L.E- Chăm sóc ổn định trẻ sơ sinh bị bệnh trước chuyển/ sau hồi sức", S.T.A.B.L.E Inc, California, USA 14 Phạm Nhật An, Lê Nam Trà, Nguyễn Quang Anh, cs (2006) Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội 15 Hoàng Trọng Kim, Phạm Bích Chi, Trương Phi Hùng (2005) Tình hình tử vong sơ sinh Bệnh viện nhi đồng II thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 Nghiên cứu y học T.P Hồ Chí Minh, 9, 140-146 16 Jennis M.S., Peabody J.L (1987) Pulse oximetry: an alternative method for the assessment of oxygenation in newborn infants Pediatrics, 79(4), 524-528 17 Leonard G.F., John D.M (2015) Succinct Pediatrics: Evaluation and Management for Common and Critical Care, American Academic of Pediatrics, 669 18 Mithilesh K.L (2014) Pediatric Respiratory Acidosis: Background, Pathophysiology, Etiology 19 Ranjit S (2001) Acute respiratory failure and oxygen therapy Indian J Pediatr, 68(3), 249-255 20 Nitu M.E., Eigen H (2009) Respiratory failure Pediatr Rev, 30(12), 470-477 21 Ryland P.B (2017) Respiratory Acidosis: Background, Etiology and Pathophysiology 22 Aida A., Miyamoto K., Nishimura M., et al (1998) Prognostic value of hypercapnia in patients with chronic respiratory failure during long-term oxygen therapy Am J Respir Crit Care Med, 158(1), 188-193 23 Gattinoni L., Taccone P., Carlesso E (2006) Respiratory acidosis: is the correction with bicarbonate worth? Minerva Anestesiol, 72(6), 551-557 24 Rudolf M., Banks R.A., Semple S.J (1977) Hypercapnia during oxygen therapy in acute exacerbations of chronic respiratory failure Hypothesis revisited, Lancet Lond Engl, (8036), 483-486 25 Carlo W.A (2007) Permissive hypercapnia and permissive hypoxemia in neonates, J Perinatol, 27 (S1), S64-S70 26 Levin D.L., Moriss F.C (1990) Respiratory failure Essentials of Pediatric Intensive Care, 64- 72 27 Gabriel G.H., Erin R.S (2012) Respiratory failure Textbook of Clinical Pediatrics, Second, 2141-2148 28 Nicholas E (2004) High frequency oscillatory ventilation Department of neonatal Medicine Protocol Book - Alfred Royal Children Hospital -Australia 29 Eric C E (2004) "Mechanical Ventilation" Manual of neonatal Care, Fifth Edition, 348 -361 30 Liaudet L (2013) High friquency oscillation for ARDS N Engl J Med, 368 (23), 2231 31 Young D, Lamb S.E., Shah S et al (2013) High friquency oscillation for acute respiratory distress syndrome New England Journal of Medicine, 369(9), 806-813 32 Fioretto J.R., Rebello C.M (2009) High-frequency oscillatory ventilation in pediatrics and neonatology Rev Bras Ter Intensiva, 21(1), 96-103 33 Mark C.M (2003) "High - frequency ventilation" Assisted ventilation of the neonate, Fourth edition, 183 - 199 34 Stachow R High-Frequency Ventilation - Basics and Practical Applications 35 Khu Thị khánh Dung, Trịnh Thị Hà (2010) Đánh giá hiệu thở máy tần số cao dòng xốy HFO điều trị suy hơ hấp nặng trẻ sơ sinh Y học thực hành (714) - số 4/2010 36 Ngô Minh Xuân, Nguyễn Văn Dũng (2007) Nhận xét ban đầu hiệu lâm sàng thở máy rung tần số cao điều trị trẻ non tháng bị suy hô hấp nặng BV Từ Dũ Hội nghị khoa học nhi khoa Việt - Úc lần V, 259 - 265 37 Ogawa Y., Miyasaka K., Kawano T., et al (1993) A multicenter randomized trial of high frequency oscillatory ventilation as compared with conventional mechanical ventilation in preterm infants with respiratory failure Early Hum Dev, 32(1), 1-10 38 Friesecke S., Stecher S.S., Abel P (2015) High-frequency oscillation ventilation for hypercapnic failure of conventional ventilation in pulmonary acute respiratory distress syndrome Crit Care, 19, 201 39 Martinon T.F., Rodriguez N.A., Jaimovich D.J., et al (2000) Highfrequency oscillatory ventilation in pediatric patients protocol and preliminary results An Esp Pediatr, 53(4), 305-313 40 Arnold J.H., Hanson J.H., Toro-Figuero L.H., et al (1994) Prospective, randomized comparison of high-frequency oscillatory ventilation and conventional mechanical ventilation in pediatric respiratory failure Crit Care Med, 22(10), 1530-1539 41 Flynn J.T., Kaelber D.C., Baker-Smith C.M., et al (2017) Clinical practice guideline for screening and management of high blood pressure in children and adolescents Pediatrics, 140 (3):e20171904 42 Nguyễn Văn Thường, Phạm Văn Thắng (2008) Đặc điểm lâm sàng kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội 43 Moniz M., Silvestre C., Nunes C., et al (2013) High-frequency oscillatory ventilation in children: a 10-year experience J Pediatr (Rio J), 89(1), 48-55 44 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Hồng Lạc (2012), " Khảo sát thực trạng tình hình cấp cứu Khoa Nhi Bệnh viện Nông nghiệp", Y học thực hành (714)số tr 21-23 45 Võ Phương Khanh cs (2008) "Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Nhi đồng 2" Y hoc TP Ho Chi Minh, Vol 12- Supplement of No 4,: 92-98 46 Nguyễn Quang Hưng, Lê Thanh Hải (2011) Phân loại nguyên nhân nhận xét kết điều trị ban đầu suy hô hấp cấp trẻ em khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung Ương Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội 47 Danh Tý, Bùi Quốc Thắng (2008) Khảo sát nguyên nhân suy hô hấp cấp trẻ em nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/09/2007 đến 31/03/2008 Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, trường Đại học Y Hà Nội 48 Đinh Phương Hòa (2005) Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh tuyến bệnh viện yếu tố liên quan”, Hội nghị Nhi khoa ViệtPháp lần 3, Tạp chí nghiên cứu y học (tháng 3): 36 - 40 49 Trần Văn Trung, Phạm Văn Thắng (2009) Đánh giá hiệu thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) điều trị suy hô hấp viêm phổi trẻ tuổi bệnh viện Xanh Pôn Luận văn thạc sỹ trường đại học Y Hà Nội 50 Trần Kiêm Hạo, Phạm Kiều Lộc (2014) Rối loạn khí máu suy hơ hấp cấp trẻ em tạp chí nhi khoa, tr 55-56 51 Ayieko P., Englisha M (2016) In Children Aged 2-59 months with Pneumonia, Which Clinical Signs Best Predict Hypoxaemia, Journal of Tropical Pediatrics; 52 (5), p 307-310 52 Durand D.J., Bary P., Judd B (2003) “Blood gases: Technical Aspects and Interpretation” Assisted Ventilation of theNeonate, Fourth edition: 279 -292 53 Nguyễn Trung Hiếu (2017) Nghiên cứu tình trạng suy hơ hấp cấp nhận xét kết điều trị suy hô hấp tăng CO2 trẻ em khoa Hồi sức cấp cứu Nhi - Bệnh viện Xanh Pôn Luận văn thạc sỹ trường đại học Y Hà Nội 54 Clark R.H., Gertsmann D.G., Null D.M., et al (1986) “Pulmonary interstinal emphysema treated High - frequency oscillatoryventilation” Critical Care Med (14): 926 - 930 55 Wood B.R (2003) “Physiologic principles” Assisted Ventilation of the Neonate, fourth edition: 15 - 40 56 Cam Ngọc Phượng (2007) “Hiệu Iloprost khí dung điều trị cao áp phổi tồn trẻ sơ sinh” Hội nghị khoa học nhi khoa Việt- Úc lần V: 233 - 236 57 Maslach H.A., Susan L.B (2013) Extracorporeal membrane oxygenation for pediatric respiratory failure: History, development and current status World J Crit Care Med, 2(4), 29-39 58 Phạm Lê An (2003) “Đánh giá giá trị tiên lượng nguy tử vong trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân nhập khoa Hồi sức - Bệnh viện Nhi đồng II năm 2000 - 2002” Tạp chí Y học Thực hành 469 (12): 59 -62 59 Vũ Thị Thu Nga (2008) “Mô tả số yếu tố nguy xuất huyết não màng não trẻ đẻ non Bệnh viện Nhi Trung ương 2008” Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà nội 60 Trần Minh Điển (2010) “Nghiên cứu kết điều trị số yếu tố tiên lượng tử vong sốc nhiễm khuẩn trẻ em” Luận văn Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội 61 Duke T (1999) "Dysoxia and lactate" Arch Dis Child, 81(4), 343-350 62 Hatherill M, Waggie Z., Purves L (2003) Mortality and the nature of metabolic acidosis in children with shock Intensive Care Med, 29(2), 286-291 63 Peter C.R., Maurica B (2000) “First intention High - frequency osccillation with early lung volume optimiration improves pulmonary outcome in very low birth weight infant with respiratory distress syndrome” Pediatrics (Vol.105 No.6):1202- 1208 64 Clark R.H., Gerstmann D.R., Null D.M., el al (1992) Prospective randomized comparison of high-frequency oscillatory and conventional ventilation in respiratory distress syndrome Pediatrics, 89(1), 5-12 65 Lê Kiến Ngãi, Khu Thị Khánh Dung, Phạm Ngọc Đính (2014) Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh mắc viêm phổi liên quan đến thở máy bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y Học Dự Phòng, 10 (159) 66 David L.N., Michael M.C (2008) Lehninger Principles of Biochemistry, 5th Edition: 546-547 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Ngày sinh: Ngày tháng năm Giới: □ nam □ nữ Tuổi: Địa cư trú : Mã số hồ sơ lưu trữ……………………………………………… Ngày nhập viện: Chẩn đoán vào viện……………………………………………… BỆNH SỬ Cơ : Tím Có □ Khơng □ Khó thở Có □ Khơng □ Đau đầu Có □ Khơng □ Lú lẫn, khó tập trung Có □ Khơng □ Quấy khóc, khó chịu Có □ Khơng □ Lơ mơ Có □ Khơng □ Nơn Có □ Khơng □ Triệu chứng khác Có □ Khơng □ TIỀN SỬ Tiền sử bệnh: Bệnh đường hơ hấp Có □ Khơng □ Ngồi đường hơ hấp Có □ Khơng □ 10 Dị tật bẩm sinh: Đường dẫn khí Có □ Khơng □ Phổi Có □ Khơng □ Tật bẩm sinh khác Có □ Khơng □ LÂM SÀNG 11 Cân nặng: kg Tình trạng lúc nhập viện: 12 Tri giác: Tỉnh Có □ Khơng □ Kích thích Có □ Khơng □ Lú lẫn Có □ Khơng □ Li bì, mê Có □ Khơng □ Run Có □ Khơng □ Rung giật Có □ Khơng □ Giảm trương lực Có □ Khơng □ Liệt Có □ Khơng □ Đồng tử co Có □ Khơng □ Hồng Có □ Khơng □ Tím Có □ Khơng □ Xanh tái Có □ Khơng □ Đỏ da, da vằn Có □ Khơng □ 13 Thần kinh 14 Màu sắc da niêm: HÔ HẤP 15 Bóp bóng qua nội khí quảnCó □Khơng □ Thở nhanh Có □ Khơng □ Ngưng thở: Có □ Khơng □ Thở khơng đều: Có □ Khơng □ Rút lõm lồng ngực nặng: Có □ Khơng □ Co kéo hơ hấp phụ: Có □ Khơng □ Ran phổi: Có □ Khơng □ Bất thường lồng ngực Có □ Khơng □ TUẦN HOÀN 23 Nhịp tim: lần/ phút 24 Huyết áp: mmHg 25 Mạch nảy: □ rõ 26 Refill: □ ≤ 2s □ yếu □ > 2s CẬN LÂM SÀNG 27.Khí máu Chỉ số T0 T1 T6 T12 pH PaCO2 PaO2 HCO3BE Lactac OI SpO2 Nhịp tim HA tb 28 XQ phổi: Hình ảnh ứ khí: □ Có □ Khơng Xẹp phổi: □ Có □ Khơng Tràn khí màng phổi: □ Có □ Khơng T24 Tràn dịch màng phổi: □ Có □ Khơng Mờ lan tỏa □ Có □ Khơng 29 Căn nguyên Bệnh lý phổi lồng ngực □ Có □ Khơng Bệnh lý tim mạch □ Có □ Khơng Bệnh thần kinh- □ Có □ Khơng Bệnh quan khác □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng PEEP f 30 Phẫu thuật ĐIỀU TRỊ 31 Nội khí quản, thở máy □ Các thơng số máy: PIP Ti FiO2 32 Thở HFOV: Chỉ định HFO: □ Tăng CO2 □ Giảm O2 Các thông số máy: MAP □ Cả trường hợp AMPL 33 Thời gian giảm PaCO2 bình thường: Fi02 h 34 Điều trị NO: Có □ Khơng □ 35 Lọc máu: Có □ Khơng □ 36 Điều trị ECMO: Có □ Không □ KẾT QUẢ CUỐI CÙNG: 37 Thời gian thở HFO: h 38 Thời gian thở máy chung: 39 Thời gian nằm hồi sức: 40 Kết cục Sống □ Tử vong- xin □ Fz I:E ... trạng suy hơ hấp tăng CO2 bệnh nhân nhi hồi sức khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị suy hô hấp tăng CO máy thở cao tần (HFO) bệnh nhi hồi sức khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh. .. HẢI PHÒNG PHẠM THỊ HUYỀN TRANG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 CỦA MÁY THỞ CAO TẦN TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số :8720106 LUẬN VĂN... đến an tồn tính mạng người bệnh Với thực tế trên, tiến hành đề tài: Nhận xét kết điều trị suy hô hấp tăng CO2 máy thở cao tần Khoa Hồi sức Ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương với hai mục tiêu sau:

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Phạm Nhật An, Lê Nam Trà, Nguyễn Quang Anh, và cs (2006). Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàigiảng nhi khoa
Tác giả: Phạm Nhật An, Lê Nam Trà, Nguyễn Quang Anh, và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
15. Hoàng Trọng Kim, Phạm Bích Chi, Trương Phi Hùng (2005). Tình hình tử vong sơ sinh tại Bệnh viện nhi đồng II thành phố Hồ Chí Minh năm 2002. Nghiên cứu y học T.P Hồ Chí Minh, 9, 140-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu y học T.P Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Trọng Kim, Phạm Bích Chi, Trương Phi Hùng
Năm: 2005
16. Jennis M.S., Peabody J.L (1987). Pulse oximetry: an alternative method for the assessment of oxygenation in newborn infants. Pediatrics, 79(4), 524-528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Jennis M.S., Peabody J.L
Năm: 1987
17. Leonard G.F., John D.M (2015). Succinct Pediatrics: Evaluation and Management for Common and Critical Care, American Academic of Pediatrics, 669 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Succinct Pediatrics: Evaluation andManagement for Common and Critical Care
Tác giả: Leonard G.F., John D.M
Năm: 2015
19. Ranjit S (2001). Acute respiratory failure and oxygen therapy. Indian J Pediatr, 68(3), 249-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian JPediatr
Tác giả: Ranjit S
Năm: 2001
20. Nitu M.E., Eigen H (2009). Respiratory failure. Pediatr Rev, 30(12), 470-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Rev
Tác giả: Nitu M.E., Eigen H
Năm: 2009
22. Aida A., Miyamoto K., Nishimura M., et al (1998). Prognostic value of hypercapnia in patients with chronic respiratory failure during long-term oxygen therapy. Am J Respir Crit Care Med, 158(1), 188-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Aida A., Miyamoto K., Nishimura M., et al
Năm: 1998
23. Gattinoni L., Taccone P., Carlesso E (2006). Respiratory acidosis: is the correction with bicarbonate worth? Minerva Anestesiol, 72(6), 551-557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minerva Anestesiol
Tác giả: Gattinoni L., Taccone P., Carlesso E
Năm: 2006
24. Rudolf M., Banks R.A., Semple S.J (1977). Hypercapnia during oxygen therapy in acute exacerbations of chronic respiratory failure. Hypothesis revisited, Lancet Lond Engl, 2 (8036), 483-486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Lond Engl
Tác giả: Rudolf M., Banks R.A., Semple S.J
Năm: 1977
26. Levin D.L., Moriss F.C (1990). Respiratory failure. Essentials of Pediatric Intensive Care, 64- 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essentials ofPediatric Intensive Care
Tác giả: Levin D.L., Moriss F.C
Năm: 1990
27. Gabriel G.H., Erin R.S (2012). Respiratory failure. Textbook of Clinical Pediatrics, Second, 2141-2148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textbook of ClinicalPediatrics
Tác giả: Gabriel G.H., Erin R.S
Năm: 2012
29. Eric C. E (2004). "Mechanical Ventilation". Manual of neonatal Care, Fifth Edition, 348 -361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical Ventilation
Tác giả: Eric C. E
Năm: 2004
30. Liaudet L (2013). High friquency oscillation for ARDS. N Engl J Med, 368 (23), 2231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Liaudet L
Năm: 2013
31. Young D, Lamb S.E., Shah S et al (2013). High friquency oscillation for acute respiratory distress syndrome. New England Journal of Medicine, 369(9), 806-813 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England Journal of Medicine
Tác giả: Young D, Lamb S.E., Shah S et al
Năm: 2013
33. Mark C.M (2003). "High - frequency ventilation". Assisted ventilation of the neonate, Fourth edition, 183 - 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High - frequency ventilation
Tác giả: Mark C.M
Năm: 2003
36. Ngô Minh Xuân, Nguyễn Văn Dũng (2007). Nhận xét ban đầu về hiệu quả lâm sàng của thở máy rung tần số cao trong điều trị trẻ non tháng bị suy hô hấp nặng tại BV Từ Dũ. Hội nghị khoa học nhi khoa Việt - Úc lần V, 259 - 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học nhi khoa Việt - Úc lầnV
Tác giả: Ngô Minh Xuân, Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2007
38. Friesecke S., Stecher S.S., Abel P (2015). High-frequency oscillation ventilation for hypercapnic failure of conventional ventilation in pulmonary acute respiratory distress syndrome. Crit Care, 19, 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care
Tác giả: Friesecke S., Stecher S.S., Abel P
Năm: 2015
39. Martinon T.F., Rodriguez N.A., Jaimovich D.J., et al (2000). High- frequency oscillatory ventilation in pediatric patients. protocol and preliminary results. An Esp Pediatr, 53(4), 305-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Esp Pediatr
Tác giả: Martinon T.F., Rodriguez N.A., Jaimovich D.J., et al
Năm: 2000
40. Arnold J.H., Hanson J.H., Toro-Figuero L.H., et al (1994). Prospective, randomized comparison of high-frequency oscillatory ventilation and conventional mechanical ventilation in pediatric respiratory failure. Crit Care Med, 22(10), 1530-1539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CritCare Med
Tác giả: Arnold J.H., Hanson J.H., Toro-Figuero L.H., et al
Năm: 1994
41. Flynn J.T., Kaelber D.C., Baker-Smith C.M., et al (2017). Clinical practice guideline for screening and management of high blood pressure in children and adolescents. Pediatrics, 140 (3):e20171904 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Flynn J.T., Kaelber D.C., Baker-Smith C.M., et al
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w