1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu gây chuyển dạ thai 22 28 tuần bằng đặt bóng sonde foley vào lỗ trong cổ tử cung kéo liên tục tại bệnh viện phụ sản trung ương

77 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai sinh đứa khỏe mạnh, đủ tháng điều mà bất cứngười mẹ mong muốn, nhiên trình mang thai có nhiều biến cố sảy khiến phụ nữ mang thai phải chấm dứt thai kì chưa chuyển dạ, thai quýcuối quý II đầu quí III, Các nguyên nhân thường gặp mà phải chấm dứt thai nghén sớm thai dị tật, ối vỡ non, mẹ bệnh lí bắt buộc phải đình thai nghén,…Khi việc gây chuyển can thiệp bắt buộc Can thiệp phổ biến thủ thuật sản khoa chiếm tỷ lệ 9,5 - 23,7% trường hợp thai nghén[1],[2] Trong lịch sử phát triển ngành sản phụ khoa có nhiều phương pháp gây chuyển phát minh, ứng dụng không ngừng cải tiến phân chia làm nhóm gây chuyển thuốc gây chuyển phương pháp học, với mục đích chung giúp sản phụ đẻ đường âm đạo hạn chế tai biến sảy Với phương pháp dùng thuốc nay, thuốc thường dùng Prostaglandin E2 (PGE2) đặt âm đạo kênh CTC [3] Nhược điểm PGE2 gây co tử cung cường tính vỡ tử cung dẫn đến suy thai nên sử dụng Các phương pháp học Kovac’s, dùng bóng đơi (bóng Cook), sonde Foley, Dùng ống thông Foley đặt ống CTC làm mềm mở cổ tử cung gây chuyển nghiên cứu Embrey Mollison năm 1967 với tỷ lệ thành công đạt 94% [4] Nhược điểm phương pháp nhân viên y tế phải thường xuyên kéo ống thông - lần/giờ để nong CTC Để khắc phục nhược điểm trên, phương pháp đặt sonde Foley qua lỗ CTC kéo liên tục vật có trọng lượng tương đương chai nước muối sinh lý, áp dụng Bệnh viện Phụ Sản Trung ương đem lại hiệu cao Nghiên cứu Nguyễn Bá Mỹ Ngọc (2012) [5] dùng ống thông Foley gây chuyển sản phụ thai > 37 tuần thiểu ối có tỷ lệ thành công 76% Nghiên cứu Hồ Thái Phong (2015) [6] BV Đa khoa An Giang thai phụ q ngày sinh tỷ lệ thành cơng phương pháp 80% Với mong muốn góp phần giúp cho bác sỹ sản khoa có thêm lựa chọn phương pháp đình thai nghén cách làm mềm, xóa mở CTC mới, an tồn, tai biến, dễ sử dụng, phù hợp với kinh tế, đáp ứng nhu cầu gây chuyển ngày cao nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu gây chuyển thai 22 - 28 tuần đặt bóng sonde Foley vào lỗ cổ tử cung kéo liên tục bệnh viện Phụ sản Trung ương”, với mục tiêu: Đánh giá hiệu làm mềm, xóa mở cổ tử cung đặt sonde Foley qua lỗ cổ tử cung kéo liên tục để gây chuyển tuổi thai 22 - 28 tuần có định đình thai nghén Bệnh viện Phụ sản Trung ương mà biện pháp gây chuyển khác thất bại Nhận xét tai biến cách xử trí thai phụ thực thủ thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU 1.1.1 Cổ tử cung thay đổi có thai 1.1.1.1 Đặc điểm cấu trúc giải phẫu [7], [8] Cổ tử cung (CTC) đoạn đặc biệt tử cung, nằm vùng eo tử cung: hình trụ, dài 2,5 cm rộng 2-2,5 cm rộng quãng giữa; có lỗ: lỗ lỗ Âm đạo bám vào CTC chếch từ sau trước chia CTC thành hai phần: - Phần âm đạo: Mặt trước ngăn cách với mặt sau bàng quang mơ liên kết cận CTC, mạch máu, dễ bóc tách phần phát triển sau mơ cận tử cung Mặt sau có phúc mạc che phủ phần túi Douglas Hai bên liên quan đến phần đáy dây chằng rộng - Phần âm đạo gọi mơi mèhình nón lồi vào âm đạo Phần âm đạo với thành âm đạo xung quanh giới hạn nên vòm âm đạo hay gọi túi gồm phần trước, sau hai bên Tại đầu tròn phần âm đạo có lỗ ngồi CTC (hay lỗ tử cung) thơng ống CTC với âm đạo Hình 1.1: Thiết đồ đứng dọc qua thân tạng liên quan CTC người chưa đẻ hình trụ tròn đều, mật độ chắc, lỗ ngồi CTC tròn Sau sinh đẻ, CTC dẹt theo chiều trước sau, mềm hơn, lỗ ngồi CTC rộng khơng tròn trước, hình thành nên mơi trước mơi sau Cực CTC lỗ CTC nằm vùng eo tử cung (TC) Giữa lỗ lỗ CTC buồng CTC hay ống CTC Nó có dạng gần hình thoi nằm dọc, dẹt theo chiều trước - sau rộng CTC Hai gờ chạy dọc thành trước sau tách nếp co nhỏ, chạy chếch lên sang bên cành Những nếp thành đối nhau, cài vào để đóng kín ống CTC, ép tạo thành buồng ảo Các tác giả cho cho sinh đẻ nhiều CTC ngắn Nhưng nghiên cứu lại cho sau sinh đẻ CTC thay đổi chủ yếu theo chiều rộng, thay đổi chiều dài Chiều dài CTC ổn định vào khoảng 25 mm Tổ chức liên kết Lỗ CTC Lớp Niêmmạc CTC Lớp vòng Lỗ ngồi CTC Hình 1.2: Sơ đồ phân tổ chức liên kết CTC “Hệ thống danh từ giải phẫu quốc tế” 1998 thống nhất: Tử cung gồm hai phần thân cổ, eo tử cung đoạn 1/3 CTC Chỗ gập lại thân cổ không gọi eo mô tả kinh điển mà mô tả ngang mức với lỗ tử cung Trục hướng: Tử cung trưởng thành tự gấp trước ngang mức lỗ CTC để tạo nên góc 170 0, hiệntượng gọi tử cung gấp trước, trục tử cung tạo góc 90 0với trục âm đạo gọi tử cung ngả trước Trường hợp tử cung gấp sau, trục thân tử cung hướng lên sau so với trục CTC Sự cấp máu: Động mạch tử cung, nhánh động mạch chậu trong, chạy dây chằng rộng bắt chéo niệu quản theo góc vng để tới ngang mức lỗ CTC Sau chạy ngược lên theo bờ bên tử cung theo kiểu xoắn ốc sau tiếp nối với động mạch buồng trứng Động mạch tử cung tách nhánh xuống tới CTC nhánh tới phần âm đạo Tĩnh mạch: Có đường Thần kinh chi phối: CTC tử cung chi phối thần kinh giao cảm phó giao cảm đám rối hạ vị Một số nghiên cứu giải phẫu gần đây, cho giống ống tiêu hoá, tử cung CTC tự điều khiển hệ thống thần kinh nội 1.1.1.2 Đặc điểm cấu trúc mô học: Bao phủ CTC lớp niêm mạc CTC gồm hai loại: - Mặt CTC (buồng CTC) tuyến chia nhánh cắm sâu xuống mô đệm Lợp tuyến biểu mơ hình khối trụ cao chế nhày - Mặt CTC biểu mô lát tầng, liên tiếp với biểu mô âm đạo Biểu mơ có thay đổi độ dày mỏng, tính chất tế bào lớp bong rụng tế bào phụ thuộc vào nồng độ Estrogen, Progesteron chu kỳ kinh nguyệt Phần CTC không giống phần thân TC CTC có bị phân tán mơ xơ - chun, thớ chạy dọc gần ngoại vi Mô chứa 6,4% lớp mô 1/3 CTC, 18% 1/3 68,8% eo tử cung Phần lại lớp mô liên kết với thành phần chủ yếu sợi keo (Collagene) tạo từ phân tử Proteoglycan sợi chun (elastin) Đặc tính lớp mơ liên kết bị kéo căng thời gian nhanh chóng trở lại hình dạng kích thước ban đầu Cấu trúc làm cho CTC có đặc tính ưu việt dễ xoá, mở chuyển [9],[10] 1.1.2 Những thay đổi giải phẫu CTC chuyển Hiện tượng xố mở CTC thay đổi biến dạng đặc biệt CTC chuyển Sự xóa: CTC chưa chuyển có hình trụ với lỗ ngồi lỗ Xố tượng thực nhờ CCTC làm rút ngắn thớ dọc kéo lỗ CTC ngắn rộng dần làm cho CTC ngắn dần lại mỏng dần Sự mở: Dưới tác dụng tiếp tục CCTC, áp lực buồng ối tăng lên làm đầu ối căng phồng, nong dần CTC làm cho lỗ CTC từ từ giãn rộng 1cm đến mở hết 10cm Ở người so CTC bắt đầu xoá trước mở, người rạ tượng xoá mở diễn đồng thời Trong chuyển bình thường, pha tiềm tàng kéo dài đến 10 người đẻ so, với người đẻ rạ Ở pha tích cực, tốc độ mở CTC trung bình 1cm/giờ Độ mở CTC ghi theo dõi biểu đồ chuyển (BĐCD) đường biểu diễn lên, gọi đồ thị độ mở CTC [11] * Đánh giá độ mềm mở CTC có thai - Chỉ số Bishop Năm 1964, Bishop nêu lên số lâm sàng gọi "chỉ số khung chậu để gây chuyển có chọn lọc" mà sử dụng rộng rãi để đánh giá mức độ mềm, mở CTC Mục đích việc áp dụng số Bishop đánh giá độ chín muồi CTC để gây chuyển thành công, tiên lượng đáp ứng điều trị trường hợp có khả đẻ non tháng, dự đoán ngày đẻ giai đoạn cuối thời kỳ thai nghén Để tính số Bishop, người ta thăm khám âm đạo để xác định yếu tố liên quan sau đây: Độ mở CTC, độ xoá CTC, vị trí ngơi thai, mật độ CTC, tư CTC Bảng 1.1 Cách cho điểm tính số Bishop Điểm Độ mở CTC (cm) 4 Độ xoá CTC (%) - 30% 40 - 50% 60 - 70%  80% -3 -2 -1 ; + 1; +2 Cứng Vừa Mềm Sau Trung gian Trước Vị trí ngơi thai Mật độ CTC T CTC Chỉ số Bishop tăng dần theo thời gian gần đến ngày chuyển Bình thường thời điểm 22 ngày trước đẻ số Bishop tăng dần đến 11 thời điểm chuyển Chỉ số Bishop ≥ điều kiện tốt để gây chuyển thành công đến 100% Chỉ số Bishop thấp tỷ lệ thất bại gây chuyển cao [12] 1.2 TỔNG QUAN VỀ GÂY CHUYỂN DẠ 1.2.1 Khái niệm gây chuyển dạ: Gây chuyển việc sử dụng thuốc phương pháp kỹ thuật để tạo chuyển trước vào chuyển tự nhiêm ối vỡ hay chưa, nhằm mục đích giúp thai nhi sổ ngồi theo đường âm đạo, kết thúc tượng mang thai mà việc kéo dài thai kỳ gây nguy hiểm cho mẹ thai nhi [9],[13] Mục đích gây chuyển đạt thai nhi sinh qua đường âm đạo, tránh nguy phải mổ lấy thai Gây chuyển thất bại: sử dụng loại thuốc hay kỹ thuật gây chuyển mà TC khơng có đáp ứng nào, TC có thay đổi bất thường gây nguy hiểm cho sản phụ, CCTC cường tính, CTC khơng mở 1.2.2 Cơ chế sinh lý gây chuyển Cơ chế sinh lý gây chuyển da chưa hiểu đầy đủ Khi phải gây chuyển dạ, đặc biệt trường hợp CTC không thuận lợi, điều quan tâm lớn nhà sản khoa dùng phương pháp gây chuyển để có CTC “chín muồi” hay CTC “thuận lợi” Các thay đổi CTC xảy chuyển tới gần bao gồm mềm dần, ngắn dần mở dần lỗ CTC, trình gọi lạ “chín muồi” CTC Điều kiện CTC bắt đầu gây chuyển yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại gây chuyển Khi CTC chưa chín muồi chuyển thường hay kéo dài, gây nguy hiểm cho sản phụ, phải can thiệp mổ lấy thai [9],[13] Cơ chế sinh lý chin muồi CTC chưa biết rõ, có nhiều giả thuyết giải thích cho việc chín muồi CTC, quan trọng tác động PGE2 PGF2a Các PG có nguồn gốc từ tiền chất Arachidonic acid, tìm thấy tử cung, đặc biệt các PGF2a có nhiều màng rụng mẹ, màng thai, đặc biệt màng ối, sản xuất chủ yếu PGE2 [14] Ngồi ra, PG nhóm E F tử cung gia tăng chuyển thai trưởng thành lẫn thai non tháng Tác dụng PG tạo phản ứng sinh hóa phức tạp làm biến đổi sợi Collagen trở nên tách rời khơng gắn bó chặt chẽ với Glycosaminoglycans khiến chúng dễ dàng chuyển động; ngồi có gia tăng Cytokin, thẩm thấu bạch cầu làm CTC mở ra, bắt đầu cho chuyển Trong in vitro PGF2a lẫn PGE2 gây co TC Tuy nhiên in vitro PGF2a màng rụng tác động chủ yếu thúc đẩy CCTC, PGE2 hiệu cho chin muồi CTC Vào cuối thai kỳ có gia tăng tổng hợp PG nhờ vào chế:  Giảm Progesterone nên giảm tác dụng ức chế sản xuất PG  Estrogen tăng gây kích thích tổng hợp PG  Sự gia tăng nồng độ Oxytocin kích thích làm tăng PG Các quan sát cho thấy động vật, chín muồi CTC khởi đầu chủ yếu giảm nồng độ Progesterone máu, người có thêm gia tăng chất đối kháng Progesterone nội sinh Sự chín muồi CTC diễn từ trước bắt đầu vào chuyển vài ngày đến vài tuần 1.2.3 Chỉ định chống đinh gây chuyển [10],[13] 1.2.3.1 Chỉ định * Về phía mẹ: - Tiền sản giật nặng: thai chưa đủ tháng tiến hành gây chuyển sau người mẹ tạm ổn định điều trị nội khoa Đối với thai non tháng có biểu tổn thương quan sản phụ nên chấm dứt thai kỳ 10 - Đái tháo đường: thai nhi có nguy cao Nên thử nghiệm đánh giá sức khỏe thai cho thấy thai không đủ điều kiện đời - Bệnh lý nội khoa nặng: suy tim, suy thận… - Mổ đẻ cũ - Ung thư: chấm dứt thai kỳ nhằm mục đích bắt đầu điều trị sớm cho thai phụ - Các định tâm lý xã hội: hoang thai, ngoại tình, thai ngồi ý muốn * Về phía thai: - Thai có suy giảm chức bánh rau nồng độ oxy máu thai nhi dẫn đến nhiều nguy cơ: Thai suy tử cung - Thai chậm phát triển tử cung - Thai có định đình có test đánh giá sức khỏe trước sinh - Thai bất thường có định hủy thai * Về phần phụ thai: - Vỡ ối non < chưa có dấu hiệu nhiễm trùng - Rỉ ối non < chưa có dấu hiệu nhiễm trùng - Thiếu ối - hết ối 1.2.3.2 Chống định: * Chống định tuyệt đối: - Bất tương xứng thai nhi khung chậu người mẹ - Rau tiền đạo trung tâm, bán trung tâm máu - Ung thư CTC dễ chảy máu * Chống định tương đối: - Viêm nhiễm sinh dục Papyloma CTC - Nhiễm trùng ối nặng - Bệnh lý toàn thân mẹ nặng suy gan, thận nặng 1.2.3.3 Tai biến, biến chứng gây chuyển dạ: 41 Henry A, Madan A, Reid R et al (2013), "Outpatient Foley catheter versus inpatient prostaglandin E2 gel for induction of labour: a randomised trial", BMC Pregnancy Childbirth 13, 25 42 Boulvain M, Kelly AJ, Irion O (2008), "Intracervical prostaglandins for induction of labour", Cochrane Database of Systematic Reviews Art No.: CD006971 43 Heinemann J, Gillen G, Sanchez-Ramos L, Kaunitz AM (2008), "Do mechanical methods of cervical ripening increase infectious morbidity? A systematic review", Am J Obstet Gynecol 199, 177 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Hà Nội2 Tỉnh khác Nghề nghiệp: 4.1 Công chức  4.2 Nội trợ  4.3 Làm ruộng  4.4 Tự  Số lần đẻ: 5.1 Con so  5.2 Con rạ  Sẩy, nạo, hút Chỉ định đình thai:……………………………………………………… Tuổi thai tuần Chỉ số ối mm Chỉ số Bishop: 9.1 Chỉ số Bishop trước đặt bóng: điểm 9.2 Chỉ số Bishop sau đặt bóng: điểm 10 Đặc điểm CTC trước bơm Viêm nhiễm: Có  Khơng Rách cũ: Có  Không 11.Đặc điểm co tử cung: 11.1 Cơn co bình thường 11.2 Cơn co khơng đồng  11.3 Tăng trương lực  11.4 Cơn co cường tính 12 Tần số cường độ co tử cung: sau bơm thuốc giờ: 12.1 Sau đặt bóng Tần số: 12.2 Sau đặt bóng 12 Cường độ: Tần số: Cường độ: 13 Cách đẻ: 13.1 Đẻ thường  13.2 Mổ lấy thai  13.3 Thủ thuật khác: (ghi rõ)……………………………………… …………………………………………………………………… 14 Thời gian khởi phát chuyển đến lúc sinh đường âm đạo…………… 15 Bắt đầu gây chuyển 16 Kết thúc gây chuyển 17 Thời gian gây chuyển đến CTC mở 3cm 18 Thời gian gây chuyển đến CTC mở 10cm 20 Truyền oxytocin: Có  Khơng  21 Dùng thuốc giảm co: Có  Khơng  22 Loại thuốc giảm co: Atropin  Nospa  Papaverin  Hyosin  23 Giảm đau đẻ:Có  Spasfon  Không  25 Tác dụng phụ thuốc: Nhiễm trùng2 Bóng vỡ3 Ối vỡ4 Khó chịu 26 Tai biến: Chảy máu sau đẻ  CCTC cường tính  Vỡ tử cung Rách CTC 27 Sẹo mổ đẻ cũ, sẹo mổ tử cung 1có 2Không 28 Đã dùng biện pháp khác gây chuyển trước đặt bóng 1Đặt Misoprostol;Có Khơng  2Đã truyền OxytoxinCóKhơng 3Các biện pháp khácCóKhơng  29 Thủ thuật lấy thai 1.Đẻ thường 2.Mổ lấy thai Thủ thuật để lấy thai đường âm đạo  30 Trọng lượng thai BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NễNG HNG H Nghiên cứu gây chuyển dạ, thai 22-28 tuần đặt bóng sonde Foley vào lỗ cổ tử cung kéo liên tục Bệnh viện Phụ sản Trung ¬ng Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK.62.72.13.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THIỆN THÁI HÀ NI - 2016 Lời cảm ơn ! Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trờng Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thiện Thái - ngời thầy dành nhiều thời gian công sức tận tình bảo, hớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới GS, PGS, TS Hội đồng chấm luận văn góp ý cho nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Phụ sản hớng dẫn giúp đỡ trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bác sĩ anh chị em khoa Đẻ- Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Th viện Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội giúp đỡ trình thực đề tài Tôi vô biết ơn gia đình ngời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, ủng hộ nhiệt tình, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Tôi xin ghi nhận công lao Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2016 BS Nông Hồng Hà LI CAM OAN Tụi l Nơng Hồng Hà, lớp chun khoa II khóa 28, chun ngành Phụ khoa khóa 2014 - 2016, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn TS Lê Thiện Thái Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả Nông Hồng Hà CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ : Âm đạo BC : Bạch cầu BMI : Chỉ số khối thể BV : Bệnh viện CCTC : Cơ co tử cung CRP : C-Reactive Protein CTC : Cổ tử cung PG : Prostagladin PGE2 : Prostagladin E2 PSTW : Phụ sản Trung ương TC : Tử cung TSG : Tiền sản giật PGF2a : Prostagladin F2α MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU 1.1.1 Cổ tử cung thay đổi có thai 1.1.2 Những thay đổi giải phẫu CTC chuyển .6 1.2 TỔNG QUAN VỀ GÂY CHUYỂN DẠ 1.2.1 Khái niệm gây chuyển dạ: 1.2.2 Cơ chế sinh lý gây chuyển .8 1.2.3 Chỉ định chống đinh gây chuyển 1.2.4 Các phương pháp gây chuyển 15 1.3 TỔNG QUAN VỀ SONDE FOLEY 16 1.3.1 Nguồn gốc cấu tạo 16 1.3.2 Cơ chế tác dụng ống thông Foley .18 1.3.3 Ứng dụng ống thông Foley sản khoa 18 1.4 TÓM TẮT MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SONDE FOLEY GÂY CHUYỂN DẠ 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.3 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 25 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Chuẩn bị thai phụ trước đặt bóng sond Foley .26 2.4.2 Tiến hành đặt bóng ống thông Foley theo bước sau 26 2.4.3 Theo dõi thai phụ trình nghiên cứu 29 2.4.4 Xử trí diễn biến bất thường trình gây chuyển 29 2.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 31 2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm tiền sử sản phụ khoa đối tượng nghiên cứu 33 3.1.3 Đặc điểm tuổi thai đối tượng nghiên cứu 34 3.1.4 Đặc điểm tuổi thai đối tượng nghiên cứu 34 3.1.5 Đặc điểm định đình thai nghén đối tượng nghiên cứu 35 3.1.6 Các biện pháp đình thai nghén thất bại đối tượng nghiên cứu trước đặt bóng 36 3.1.7 Chỉ số Bishop CTC trước làm thủ thuật 37 3.2 HIỆU QUẢ LÀM MỀM MỞ CỔ TỬ CUNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 37 3.2.1 Tỷ lệ làm mềm mở cổ tử cung 37 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến thời gian gây chuyển .40 3.3 CÁC TÁC DỤNG PHỤ VÀ TAI BIẾN CỦA PHƯƠNG PHÁP .42 3.3.1 Tác dụng phụ tai biến đặt ống thông Foley 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43 4.1.1 Về đặc điểm tuổi .43 4.1.2 Về đặc điểm nghề nghiệp 44 4.1.3 Về đặc điểm cư trú 44 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN KHOA CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 4.2.1 Về đặc điểm mang thai số lần đẻ .44 4.2.2 Về đặc điểm tiền nạo phá thai, sấy thai, thai lưu 45 4.2.3 Về đặc điểm tuổi thai 45 4.2.4 Về đặc điểm đinh đình thai nghén 46 4.2.5 Chỉ số Bishop CTC trước làm thủ thuật 46 4.3 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẶT BÓNG 47 4.3.1 Đánh giá tỷ lệ gây chuyển thành công phương pháp .47 4.3.2 Đánh giá trường hợp thất bại đặt bóng lần .49 4.3.3 Đánh giá yếu tố liên quan đến hiệu gây chuyển 49 4.3.4 Đánh giá số đặc điểm giai đoạn I chuyển .53 4.3.5 Bàn luận cách đẻ sản phụ .53 4.4 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN VÀ BIẾN CHỨNG 53 4.4.1 Bàn luận khó chịu cửa thai phụ đặt bóng 53 4.4.2 Bàn luận chi phí phương pháp đặt bóng 55 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cách cho điểm tính số Bishop Bảng 3.1 Một số đặc trưng đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử sản khoa sản phụ nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi thai đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Lý định đình thai nghén sản phụ nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Các biện pháp gây chuyển sử dụng thất bại trước đặt bóng 36 Bảng 3.6 Chỉ số Bishop CTC trước can thiệp Bảng 3.7 Tỷ lệ làm mềm, mở CTC gây chuyển thành công sau lần đặt bóng 37 Bảng 3.8 Sự thay đổi số Bishop trước sau đặt ống thông Foley 38 Bảng 3.9 Cách kết thúc thai nghén sản phụ 37 39 Bảng 3.10 Liên quan tiền sử sản khoa với thời gian gây chuyển 40 Bảng 3.11 Liên quan tuổi thai với thời gian gây chuyển 40 Bảng 3.12 Liên quan số Bishop trước đặt bóng với thời gian gây chuyển 41 Bảng 3.13: Tác dụng phụ tai biến đặt ống thông Foley 42 Bảng 4.1 Tuổi trung bình số tác giả nghiên cứu 43 Bảng 4.2 Tỷ lệ khởi phát thành công nghiên cứu 48 Bảng 4.3 Thay đổi điểm số Bishop trung bình sau gây chuyển 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi thai đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Cơn co tử cung sau đặt bóng 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thiết đồ đứng dọc qua thân tạng liên quan Hình 1.2: Sơ đồ phân tổ chức liên kết CTC Hình 1.3: Sonde Foley nhánh 18 F trướcvà sau bơm bóng 17 Hình 1.4: Sonde Foley nhánh 18 F sau bơm bóng .17 Hình 2.1: Đưa sonde Foley qua kênh cổ tử cung 27 Hình 2.2: Bơm bóng sonde phía lỗ cổ tử cung 28 3-4,17,27-28,34,39 1-2,5-16,18-26,29-33,35-38,40-66,68-76 ... ứng nhu cầu gây chuyển ngày cao nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu gây chuyển thai 22 - 28 tuần đặt bóng sonde Foley vào lỗ cổ tử cung kéo liên tục bệnh viện Phụ sản Trung ương , với... làm mềm, xóa mở cổ tử cung đặt sonde Foley qua lỗ cổ tử cung kéo liên tục để gây chuyển tuổi thai 22 - 28 tuần có định đình thai nghén Bệnh viện Phụ sản Trung ương mà biện pháp gây chuyển khác thất... lực ép vào lỗ cổ tử cung liên tục thời gian 12 giờ) - Dựa vào lực ép liên tục bóng vào CTC làm cho CTC ngắn lại mở dần - Kích thích sản xuất PG chỗ: bóng tác động trực tiếp vào lỗ cổ tử cung làm

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Alistair W. F.Miller-Robin Callander (1996), Gây chuyển dạ, Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất bản Y học, 284 - 288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây chuyển dạ
Tác giả: Alistair W. F.Miller-Robin Callander
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
11. Nguyễn Việt Hùng (1999), Sinh lý chuyển dạ, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, 84 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý chuyển dạ
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
12. Bishop EH (1964), "Pelvic scoring for elective induction", Obstetric Gynecol 24, 266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pelvic scoring for elective induction
Tác giả: Bishop EH
Năm: 1964
13. ACOG Committee on Practice Bulletins -- Obstetrics (2009), "ACOG Practice Bulletin No. 107: Induction of labor.", Obstet Gynecol. 114(2), 386 - 397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ACOGPractice Bulletin No. 107: Induction of labor
Tác giả: ACOG Committee on Practice Bulletins -- Obstetrics
Năm: 2009
14. RayburnWF. (1989), "Prostaglandin E2 gel for cervical ripening and induction of labor:Acritical analysis", American Journal of Obstetrics and Gynecology. 160(3), 529-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prostaglandin E2 gel for cervical ripening andinduction of labor:Acritical analysis
Tác giả: RayburnWF
Năm: 1989
15. Trần Thị Lợi, Nguyễn Duy Tài (2011), Khởi phát chuyển dạ, Thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi phát chuyển dạ
Tác giả: Trần Thị Lợi, Nguyễn Duy Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2011
16. GonenO, Rosen DJ, Dolfin Z, et al (1997), "Induction of labor versus expectant management in macrosomia: a ramdomized study", ObstetGynecol. 89, 913-917 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Induction of labor versusexpectant management in macrosomia: a ramdomized study
Tác giả: GonenO, Rosen DJ, Dolfin Z, et al
Năm: 1997
17. Irion O, Boulvain M. (2000), "Induction of labour for suspected fetal macrosomia", CochranceDataboseSyst Rev 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Induction of labour for suspected fetalmacrosomia
Tác giả: Irion O, Boulvain M
Năm: 2000
20. GoldenbergRL, Klebanoff M, Carey JL, et al (2000), "Vaginal fetal fibronectin measurements from 8 to 22 weeks gestation and subsequent spontaneous preterm birth", AmJObstet Gynecol. 183, 469-475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaginal fetalfibronectin measurements from 8 to 22 weeks gestation and subsequentspontaneous preterm birth
Tác giả: GoldenbergRL, Klebanoff M, Carey JL, et al
Năm: 2000
21. Guelinckx I, Devlieger R, Beckers K, Vansant G (2008), "Maternal obesity: pregnancy complications, gestational weight gain and nutrition", Obes Rev 9, 140-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternalobesity: pregnancy complications, gestational weight gain and nutrition
Tác giả: Guelinckx I, Devlieger R, Beckers K, Vansant G
Năm: 2008
22. VahratianA, Zhang J, Troendle JF, Savitz DA, Siega-Riz AM (2004),"Maternal prepregnancy overweight and obesity and pattern of labor progression in term nulliparous women", ObstetGynecol. 104, 943-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal prepregnancy overweight and obesity and pattern of laborprogression in term nulliparous women
Tác giả: VahratianA, Zhang J, Troendle JF, Savitz DA, Siega-Riz AM
Năm: 2004
24. KatherineB. Wolfe, DO; Rocco A. Rossi, MD; Carri R. Warshak, MD (2011), "The effect of maternal obesity on the rate of failed induction of labor", Am J ObstetGynecol. 7, 205-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of maternal obesity on the rate of failed induction oflabor
Tác giả: KatherineB. Wolfe, DO; Rocco A. Rossi, MD; Carri R. Warshak, MD
Năm: 2011
25. Berndl A, El-Chaar D, Murphy K et al (2014), "Does cervical ripening at term using a high volume foley catheter result in a lower caesarean section rate than a low volume foley catheter? A systematic review and meta-analysis", J Obstet Gynaecol Can. 36(8), 678-687 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does cervical ripeningat term using a high volume foley catheter result in a lower caesareansection rate than a low volume foley catheter? A systematic review andmeta-analysis
Tác giả: Berndl A, El-Chaar D, Murphy K et al
Năm: 2014
26. Cirier J, Diguisto C, Arlicot C et al (2015), "Mechanical methods for cervical ripening in France: An evaluation of professional practices", Gynecol Obstet Fertil. 43(5), 361-366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical methods forcervical ripening in France: An evaluation of professional practices
Tác giả: Cirier J, Diguisto C, Arlicot C et al
Năm: 2015
27. EladMei-Dan, AsnatWalfisch, Sivan Suarez (2012), "Comparison of two mechanical devices for cervical ripening: a prospective quasi- randomized trial", The Journal of Maternal -Fetal and Neonatal Medicine. 25(6), 723-727 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of twomechanical devices for cervical ripening: a prospective quasi-randomized trial
Tác giả: EladMei-Dan, AsnatWalfisch, Sivan Suarez
Năm: 2012
29. Pennell CE, Henderson JJ, O’Neill MJ, McCleery S, Doherty DA, Dickinson JE (2009), "Induction of labor in nulliparous women with an unfavourable cervix: a randomized controlled trial comparing double and single ballon catheters and PGE2 gel". BJOG, 116(11), 1443-1452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Induction of labor in nulliparous women with anunfavourable cervix: a randomized controlled trial comparing doubleand single ballon catheters and PGE2 gel
Tác giả: Pennell CE, Henderson JJ, O’Neill MJ, McCleery S, Doherty DA, Dickinson JE
Năm: 2009
30. Bùi Ngọc Phượng (2009), Hiệu quả của ống thông Foley đặt kênh cổ tử cung trong khởi phát chuyển dạ ở thai &gt; 34 tuần thiểu ối, Luận án chuyên khoa II Sản Phụ khoa, ĐHYD TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của ống thông Foley đặt kênh cổ tửcung trong khởi phát chuyển dạ ở thai > 34 tuần thiểu ối
Tác giả: Bùi Ngọc Phượng
Năm: 2009
31. Lê Thiện Thái, Vũ Văn Khanh, Phó Thị Quỳnh Châu (2015), “Nhận xét hiệu quả làm mềm mở cổ tử cung bằng đặt bóng Foley vào lỗ trong cổ tử cung và kéo liên tục ở các trường hợp đình chỉ thai nghén có sẹo mổ đẻ cũ”, Tạp chí Phụ sản, tháng 5/2015, tập 13 tr. 80-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xéthiệu quả làm mềm mở cổ tử cung bằng đặt bóng Foley vào lỗ trong cổ tửcung và kéo liên tục ở các trường hợp đình chỉ thai nghén có sẹo mổ đẻcũ”, "Tạp chí Phụ sản
Tác giả: Lê Thiện Thái, Vũ Văn Khanh, Phó Thị Quỳnh Châu
Năm: 2015
32. Sciscione AC, McCullough H, Manley JS, Shlossman PA, Pollock M, Colmorgen GH (1999), "A prospective, randomized comparison of Foley catheter insertion versus intracervical prostaglandin E2 gel for preinduction cervical ripening", Am J Obstet Gynecol. 180(1), 55-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A prospective, randomized comparison of Foleycatheter insertion versus intracervical prostaglandin E2 gel forpreinduction cervical ripening
Tác giả: Sciscione AC, McCullough H, Manley JS, Shlossman PA, Pollock M, Colmorgen GH
Năm: 1999
33. Jozwiak M, Rengerink, K. O., Benthem, M., van Beelc, E., Dijksterhuis, M. G. K., de Graaf, I. M., et al. (2011), "Foley catheter versus vaginal prostaglandin E2 gel for induction of labour at term (PROBAAT trial):an open-label, randomised controlled trial". The Lancet, 378(9809), 2095- 2103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foley catheter versus vaginalprostaglandin E2 gel for induction of labour at term (PROBAAT trial):an open-label, randomised controlled trial
Tác giả: Jozwiak M, Rengerink, K. O., Benthem, M., van Beelc, E., Dijksterhuis, M. G. K., de Graaf, I. M., et al
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w