1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX ở lớp 11 THPT

77 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Lời Cảm Ơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên, Th.S Dương Vũ Thái người tận tâm, tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy cô giáo Khoa Khoa học xã hội, Q thầy giáo Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Thiết tha bày tỏ lòng tri ơn sâu nặng tới gia đình, suối nguồn niềm tin khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Chân thành cảm ơn! Sinh viên Bùi Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 - THPT kết nghiên cứu riêng tôi, tài liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, độc giả cho phép chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Bùi Thị Huyền BẢNG KÍ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT NGHĨA LÀ DHLS Dạy học Lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TTC Tính tích cực MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Khái niệm tính tích cực 11 1.1.2 Các hình thức biểu 12 1.1.3 Các cấp độ tính tích cực 13 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa phát huy tính tích cực HS dạy học lịch Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX 14 1.2 Thực tiễn phát huy tính tích cực HS DHLS trường THPT Nguyễn Chí Thanh 15 1.2.1 Đối với giáo viên 15 1.2.2 Đối với học sinh 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Ở LỚP 11 – THPT 20 2.1 Vị trí, mục tiêu phần lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 THPT 20 2.1.1 Vị trí 20 2.1.2 Mục tiêu 20 2.1.3 Nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 – THPT 21 2.2 Một số phương pháp phát huy tính tích cực HS DHLS từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 – THPT 23 2.2.2 Sử dụng sách giáo khoa để phát huy tính tích cực HS 26 2.2.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi DHLS để phát huy tính tích cực cho HS 29 2.2.4 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử để phát triển tư cho HS 32 2.2.5 Sử dụng công nghệ thông tin kết hợp phương pháp dạy học 34 2.3 Thực nghiệm sư phạm 35 2.3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 35 2.3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 35 2.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 35 2.3.4 Kết thực nghiệm 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử môn Khoa học xã hội, chứa đựng kiện, tượng trình xảy tất lĩnh vực q khứ xã hội lồi người, độc lập khách quan với ý muốn người Ph.Ăngghen khẳng định: “Đối với lịch sử tất cả, lịch sử đánh giá cao khác” Trên quan điểm nhà sử học Xô Viết Pau-Su-to khẳng định: “Muốn đào tạo người phù hợp với thời đại người cần phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Cuộc cách mạng Khoa học - kĩ thuật, hứng thú, hấp dẫn ngày tăng Không giảm bớt ý việc dạy học lịch sử Chính lịch sử minh chứng hiển nhiên tồn thắng cơng xây dựng, sáng tạo tàn phá, chiến thắng hòa bình chiến tranh, gần gũi hiểu biết dân tộc văn hóa mặt khác, khắc phục tình trạng biệt lập” Trong nhà trường THPT, môn Lịch sử mơn có tầm quan trọng có tính giáo dục lớn, cung cấp cho học sinh tranh sinh động lịch sử loài người lịch sử dân tộc Vì vậy, việc dạy học Lịch sử trường THPT trình phức tạp đa dạng Do đó, vai trò mơn lịch sử trường THPT phải giữ nguyên mà cần phải tăng thêm Việc đổi dạy học nói chung đổi dạy học lịch sử nói riêng trình thực thường xuyên kiên trì, có nhiều mối quan hệ chặt chẽ với Dạy nào, học để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất thầy, cô giáo Muốn phải đổi phương pháp, biện pháp dạy học Người GV phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động HS từ khâu đến khâu kết thúc học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra cũ đến cách học mới, cố, dặn dò Những hoạt động giúp HS lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo ngày u thích, say mê mơn học Vì vài thập kỉ gần có nhiều nghiên cứu đổi phương pháp dạy học theo hướng, phát huy tích cực, phát huy lực sáng tạo HS Việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, có dạy học nhóm nhằm phát triển tích cực, tự chủ, sáng tạo HS học tập nhiều GV quan tâm, nghiên cứu vận dụng Tuy nhiên nhiều trường phổ thơng tình trạng thầy đọc trò chép xen kẻ vấn đáp, giải thích minh họa, khơng tổ chức hoạt động nhóm Trên sở việc dạy học lịch sử trường phổ thông đạt tiến việc phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên, quan niệm chưa đầy đủ chức môn khoa học Lịch sử môn Lịch sử đời sống xã hội dẫn đến việc học tập nghiên cứu, giảng dạy môn Lịch sử số giáo viên học sinh nhiều hạn chế nội dung phương pháp Nhiều học sinh không nắm vững kiến thức bản, nhớ sai, nhớ nhầm lịch sử dân tộc Phần lớn dạy học theo phương pháp dạy học truyền thống, nặng truyền thụ kiến thức, xa rời thực tiễn, từ dẫn đến tình trạng HS khơng thích học mơn lịch sử, chí nhiều HS khơng đọc hay tìm hiểu nội dung học sách, việc đọc nhằm chống đối, học để trả cho qua khơng mục đích u thích hay trau dồi kiến thức Vì đổi phương pháp theo định hướng phát huy tính tích cực HS DHLS cho người học nhiệm vụ quan trọng đổi giáo dục nói chung dạy học lịch sử nói riêng Điều khẳng định tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực HS dạy học Lịch sử Việc sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực HS dạy học Lịch sử có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT trang bị cho HS kiến thức lịch sử dân tộc từ 1858 đến đầu kỉ XIX Đây giai đoạn có nhiều dấu ấn quan trọng, hấp dẫn, đánh dấu đa dạng phong trào đấu tranh nhân dân, thể truyền thống yêu nước dân tộc Nhưng giai đoạn lịch sử đòi hỏi HS phải nắm vững để tránh tình trạng hiểu sai, hiểu nhầm lịch sử Xét mặt nhận thức, HS phải tiếp cận nhiều khái niệm đòi hỏi phải phát huy tính tích cực Tổ chức dạy học để học sinh nhận thức trình lịch sử quan trọng vừa sinh động, hấp dẫn, vừa khai thác phát triển tối ưu lực học tập HS, nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cố gắng sáng tạo khơng ngừng mệt mỏi người GV Trên sở đó, với mong muốn góp phần nhỏ để phát huy tính tích cực HS DHLS lớp 11 – THPT, định chọn vấn đề “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 - THPT)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp thân Lịch sử vấn đề Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất 1976, 1980, 1992 NXB Giáo dục (Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị chủ biên) đề cập tới vấn đề phát huy tính tích cực HS q trình học tập lịch sử, mà luyện tập cho em trở thành người có tư độc lập, chủ động tích cực suy nghĩ hành động Nguyễn Ngọc Quang quyển: “Lí luận dạy học đại cương”, khẳng định tầm quan trọng việc phát huy tính chủ động tích cực HS Trong giáo trình “Nhập mơn sử học”, tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Đặng Văn Hồ, Trần Quốc Tuấn dẫn dắt người học, người nghiên cứu lịch sử từ hiểu biết khoa học lịch sử đến phương pháp học tập nghiên cứu lịch sử Đặc biệt chương IV phần thứ ba - phương pháp học tập nghiên cứu lịch sử, tác giả rõ số vấn đề học tập nghiên cứu lịch sử tài liệu, kiện lịch sử, khái quát lí luận sở tài liệu - kiện nhằm tìm hiểu sâu sắc tồn diện lịch sử Các tác giả xem việc phát huy tính tích cực chủ động HS yếu tố cần thiết để tiếp cận tri thức khoa học Tác giả Thái Duy Tuyên “Phương pháp dạy học - truyền thống đổi mới”, nói tính tích cực nhận thức HS nhấn mạnh cần nhận thức điểm khác biệt cách “dạy học truyền thống” “dạy học tích cực” Điều phân biệt đầu tiên, quan trọng cách “dạy học truyền thống hướng vào việc “cung cấp kiện, nhớ tốt, đọc thuộc”, cách dạy học tích cực “cung cấp kiến thức có chọn lọc”, cổ vũ HS tìm tòi, bổ sung kiến thức có Giáo trình “Hệ thống phương pháp DHLS trường THCS” tác giả Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Đặng Văn Hồ, Trần Văn Cường, phân loại trình bày hồn chỉnh phương pháp DHLS từ truyền thống đến đại, bao gồm việc đường hình thành kiến thức HS (từ cung cấp kiện, tạo biểu tượng, HTKN, nêu quy luật, rút học lịch sử) theo ba nhóm phương pháp: Thơng tin tái hình ảnh lịch sử, phát triển lực nhận thức tìm tòi nghiên cứu Trong đó, tác giả nhấn mạnh “sự thống biện chứng” hoạt động điều khiển, hướng dẫn tổ chức người thầy hoạt động học tập chủ động, tích cực sáng tạo HS Với mục đích nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thơng, GS.TS Nguyễn Thị Cơi cơng trình nghiên cứu“Con đường, biện pháp nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông”, giải vấn đề sở lí luận cho việc xây dựng biện pháp dạy học tối ưu, ln nhấn mạnh tới việc phát huy tính tích cực học sinh băng việc sử dụng cách đa dạng hợp lí phương pháp dạy học với Các tác giả Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường, Đặng Văn Hồ với cơng trình “Phương pháp DHLS trường phổ thơng, tập 1”, đưa số phương pháp DHLS cho HS trường phổ thơng, từ khẳng định việc nghiên cứu, học tập lịch sử cần phải trang bị khối lượng kiến thức, phù hợp với trình độ,về tác phẩm, tác giả, bối cảnh lịch sử Khái quát lại, cơng trình nêu giải vấn đề quan trọng sau đây: Thứ nhất, giải vấn đề lí luận việc phát huy tính tích cực HS DHLS trường THPT như: - Mối quan hệ việc phát huy tính tích cực HS với việc cung cấp kiện, tạo biểu tượng lịch sử, hình thành khái niệm, nêu quy luật, rút học lịch sử - Mối quan hệ nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập HS với việc phát huy tính tích cực HS Thứ hai, đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao việc phát huy tính tích cực HS DHLS trường THPT Những kết nghiên cứu chúng tơi kế thừa, làm sở lí luận thực tiễn cho việc nghiên cứu giải nhiệm vụ đề tài khóa luận đặt Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề lí luận chung giải cách thỏa đáng, chưa có cơng trình trình bày cách có hệ thống đầy đủ việc phát huy tính tích cực HS khóa trình lịch sử cụ thể biện pháp để phát huy tính tích cực HS dạy học khóa trình Chính vậy, việc “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 - THPT)” khoảng trống cần tiếp tục sâu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Phát huy tính tích cực HS dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 – THPT” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 – THPT thực nội khóa Tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp 11 trường THPT Nguyễn Chí Thanh thuộc huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Câu 2: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp nào? Phân công nhiệm vụ chuẩn bị mới: GV chia lớp làm nhóm để nhà chuẩn bị: Nhóm 1: Pháp chuẩn bị trước đánh Bắc Kì lần thứ nhất? Nhóm 2: Diễn biến trình Pháp chiếm đánh Bắc Kì lần thứ nhất? 61 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Ngày soạn: 05/03/2019 Ngày dạy: 08/03/2019 Lớp: 11A6 Tiết 25 - Bài 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG (T1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Âm mưu thơn tính tồn Việt Nam Pháp Tình hình chiến Việt Nam từ năm 1873 - 1884 - Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp nhân dân Băc Kì Trung Kì năm 1873-1874 - Nguyên nhân trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp Thái độ - Nâng cao lòng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nước tay sai bán nước - Hiểu ý nghĩa đồn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phải có đồng tâm hiệp lực từ xuống dưới, phải có giai cấp lãnh đạo tiên tiến - Quý trọng biết ơn người hi sinh độc lập Tổ quốc Kĩ - Rèn luyện khả phân tích, đánh giá, nhận xét, rút học lịch sử, liên hệ với II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa - Tranh ảnh số nhân vật lịch sử có liên quan đến học 62 - Tư liệu kháng chiến Bắc Kì Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi chép III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp (1p) Kiểm tra cũ (4p) So sánh tinh thần kháng chiến chống Pháp triều đình nhân dân ta từ 1858 đến 1873? Tổ chức dạy học Thực dân Pháp với chủ trương ban đầu thơn tính tồn Việt Nam Vì vậy, sau chiếm tỉnh Nam Kì (năm 1867), thực dân Pháp khơng dừng lại mà ngược lại chúng tiết chuẩn bị cho cơng xâm lược Bắc Kì, bước thực chủ trương biến Việt Nam thành thuộc địa Âm mưu trình Pháp cơng Bắc Kì Nhân dân Bắc Kì chống Pháp Chúng ta tìm hiểu hôm 63 Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HỌC SINH * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình I Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì Việt Nam trước Pháp đánh Bắc lần thứ (1873) Kháng chiến Kì lần thứ lan rộng Bắc Kì (Đọc thêm) (2p) Tình hình Việt Nam trước * Hình thức: Cá nhân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu vấn (Đọc thêm) đề: +Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc Kì lần thứ có bật? + Quan lại sĩ phu yêu nước có thái độ nào? + Tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, cung cung cấp thêm cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu trình Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ thứ (1873) (17p) * Hình thức: Nhóm - Sau chiếm xong Nam Kì, Pháp GV chia lớp làm nhóm để thảo luận chuẩn bị đưa qn Bắc Kì Nhóm 1: Pháp chuẩn bị trước - Lấy cớ giải vụ Đuypuy đánh Bắc Kì lần thứ nhất? - Ngày 20-11-1873, Pháp chiếm Nhóm 2: Diễn biến q trình Pháp thành Hà Nội đánh rộng tỉnh chiếm đánh Bắc Kì lần thứ đồng Bắc Kì Sau 3p thảo luận gọi đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung sau GV chốt ý 64 *Hoạt động 3: Tìm hiểu phong trào Phong trào kháng chiến Bắc Kì kháng chiến Bắc Kì trong năm 1873 -1874: năm 1873-1874 (17p) * Hình thức: Cả lớp, cá nhân GV phát vấn: Trước hành động xâm *Quân triều đình kháng chiến: lược Pháp triều đình có thái độ nào? HS suy nghĩ, kết hợp SGK trả lời -GV nhận xét, bổ sung: -Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 +Khi Pháp đánh thành Hà Nội 100 binh lính chiến đấu hi sinh anh nghĩa binh triều đình huy dũng ô Quan Chưởng viên chưởng Ô Quan Chưởng chiến đấu anh dũng hi sinh đến người cuối -Trong thành tổng đốc Nguyễn Tri +Trong thành tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu Phương đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm dũng cảm > Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành > Mặc dù chiến đấu dũng cảm Hà Nội thất thủ, quân triều đình song thành Hà Nội thất thủ, nhanh chóng tan rã Nguyễn Tri Phương bị trúng đạn, ông thọ 73 tuổi Con trai ông Nguyễn Lâm hi sinh trận địa, quân triều đình tan rã nhanh chóng -GV phát vấn: Em có nhận xét tinh thần kháng chiến quân triều đình? HS suy nghĩ, trả lời - GV chốt ý: Quân triều đình chiến đấu dũng cảm song vũ khí * Phong trào kháng chiến nhân thơ sơ, cách tổ chức đánh giặc nặng dân: 65 nề, phòng thủ linh hoạt nên nhanh chóng thất bại Vậy phong trào -Khi Pháp dến Hà Nội, nhân dân chủ kháng chiến nhân dân ta động kháng chiến, không hợp tác với diễn nào? giặc HS trả lời GV bổ sung: Nhân dân tự động kháng chiến: +Ngay từ Pháp chưa đánh thành -Khi thành Hà nội thất thủ nhân dân Hà Nội nhân dân Hà Nội bất hợp Hà Nội nhân dân tỉnh đồng tác với giặc, bỏ thuốc độc xuống Bắc Bộ tiếp tục chiến đấu-giếng nước ăn, đốt kho đạn giặc > Buộc Pháp phải rút tỉnh lị cố ven sông Hồng thủ +Khi thành Hà Nội thất thủ, nhân dân Hà Nội tiếp tục kháng chiến Các sĩ phu văn thân yêu nước lập nghĩa bội, bí mật tổ chức kháng chiến chống Pháp Tại tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Ninh Bình quân Pháp vấp phải chống cự - Tiêu biểu chiến thắng Cầu Giấy liệt quân dân ta ngày 21/12/1873 Gác-ni-ê tử trận -GV phát vấn: Chiến thắng tiêu > Thực dân Pháp hoang mang, chủ biểu cho tinh thần chiến động thương lượng với triều đình nhân dân Hà Nội? HS suy nghĩ, trả lời -GV chốt ý: Trận đánh gây tiếng vang lớn lúc trận Cầu Giấy ngày 21/12/1873 + Thừa lúc Gác-ni-ê đem quân xuống Nam Định Quân ta Hoàng Tá 66 Viêm huy phối hợp với đội quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc huy từ Sơn Tây kéo Hà Nội, hình thành trận tuyến bao vây địch + Quân Pháp phải bỏ Nam Định ứng cứu cho Hà Nội Ngày 21/12/1873, Lưu Vĩnh Phúc đưa quân đến sát thành Hà Nội khiêu chiến, giặc Pháp đem quân đuổi đánh, rơi vào ổ phục kích ta Cầu Giấy, Gác-ni-ê tử trận -GV phát vấn: Chiến thắng Cầu Giấy - Triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp có ý nghĩa nào? ước Giáp Tuất 1874 HS suy nghĩ, trả lời -GV nhận xét, bổ sung: Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa to lớn, khiến nhân dân ta vơ phấn khích, ngược lại làm cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ chúng tìm cách thương lượng với triều đình Huế Tình hình mở hội để - Hiệp ước gây nên sóng bất bình qn ta cơng tiêu diệt địch buộc mạnh mẽ nhân dân , phong trào chúng phải rút khỏi Bắc Kì cách kháng chiến dậy khắp nơi công quân Song triều đình lại lần kí với Pháp hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất) -GV cung cấp thông tin thêm hiệp ước 1874: Triều đình thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc 67 Pháp Hiệp ước cho phép thực dân Pháp xác lập đặc quyền kinh tế chúng khắp đất nước Việt Nam -GV phát vấn: Đánh giá hiệp ước Giáp Tuất? HS suy nghĩ, trả lời -GV nhận xét, bổ sung: Đây hiệp ước bất bình đẳng thứ mà nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đánh phần quan trọng chủ quyền độc lập Việt Nam Hiệp ước lần cho thấy thái độ nhu nhược triều Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp, ngược lại với quyền lợi nhân dân Vì vấp phải kháng cự liệt nhân dân sĩ phu đương thời, đáng ý dậy Nghệ An, Hà Tĩnh Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điền lãnh đạo IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Củng cố Để chuẩn bị công Bắc lần thứ nhất, thực dân Pháp làm gì? ựng lực lượng quân đội Bắc Kì ờng viện binh gián điệp Bắc nắm tình hình lơi kéo số tín đồ Cơng giáo lầm lạ 68 ức ép buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Thực dân Pháp viện cớ để công Bắc Kì lần thứ (1873)? Nguyễn tiếp tục sách “bế quan tỏa cảng” ễn đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân ễn nhờ giải “vụ Đuypuy” ễn phản đối sách ngang ngược Pháp Tướng Pháp huy cơng Bắc Kì lần thứ (1873) Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ sung công tỉnh Bắc Kì ội ải Dương ịnh Vì qn triều đình nhanh chóng thất thủ thành Hà Nội năm 1873? ều đình đầu hàng ều đình chống cự yếu ớt ều đình thực chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến ều đình mải lo đối phó với phong trào đấu tranh nhân dân Với hiệp ước Giáp Tuất (1874) triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận: ỉnh miền Đơng Nam Kì đất thuộc Pháp ỉnh miền Tây Nam Kì đất thuộc Pháp ỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp ỉnh Nam Kì đảo Cơn Lơn đất thuộc Pháp 69 Hướng dẫn học tập Câu hỏi tập nhà: Câu 2: Pháp chuẩn bị cho đánh Bắc Kì lần thứ nhất? Câu 2: Cuộc kháng chiến Bắc Kì lần thứ có đáng ý? 70 PHỤ LỤC Phụ lục 3a PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Bài 19, sách giáo khoa lịch sử 11 (Ban bản) Họ tên: ………………………………………………………………… Học sinh lớp: ……………………………………………………………… Trường: ………………………….……… Huyện (TP):………………… Em điền dấu (X) vào ô với lựa chọn mà theo em I Câu hỏi trắc nghiệm: Vì Tây Ban Nha tham gia liên quân với Pháp xâm lược ViệtNam?  A Quân Pháp yếu, muốn dựa vào quân Tây Ban Nha  B Pháp Tây Ban Nha thỏa thuận chia xâm lược Việt Nam  C Trả thù cho số giáo sĩ Tây Ban Nha bị triều đình nhà Nguyễn giam giữ, giết hại  D Tây Ban Nha không muốn Pháp độc chiếm Việt Nam Nội dung lý khiến Pháp định chiếm Gia Định?  A Pháp nhận thấy chiếm Đà Nẵng  B Chiếm Gia Định cắt đường tiếp tế lương thực nhà Nguyễn  C Gia Định khơng có qn triều đình chiếm đóng  D Gia Định có hệ thống giao thơng thuận lợi, từ Gia Định rút quân sang Campuchia Tại chiếm thành Gia Định năm 1859, quân Pháp lại dùng thuốc nổ phá thành rút xuống tàu chiến?  A Vì thành khơng có lương thực  B Vì thành khơng có vũ khí  C Vì qn triều đình phản cơng liệt  D Vì đội dân binh ngày đêm bám sát tiêu diệt chúng 71 Vì năm 1861, Gia Định lại thất thủ lần nữa?  A Quân ta không chủ trương giữ thành Gia Định  B Quân Pháp mạnh  C Quân ta chọn cách phòng thủ, khơng chủ động tiến cơng có hội  D Lực lượng quân ta Gia Định yếu, thiếu vũ khí chiến đấu Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Pháp triều đình nhà Nguyễn kí kết hồn cảnh nào?  A Phong trào kháng chiến nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô bối rối  B Phong trào kháng chiến nhân dân ta gặp khó khăn  C Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cách nhanh chóng  D Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh quân Pháp Thiệt hại nghiêm trọng Việt Nam kí hiệp ước NhâmTuất (1862) với Pháp là?  A Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì đảo Côn Lôn  B Bồi thường 20 triệu quan tiền cho Pháp  C Triều đình phải mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp vào buôn bán  D Mất thành Vĩnh Long triều đình khơng chấm dứt hoạt động chống Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì II Phần tự luận Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp triều đình Huế (5-6-1862) kí kết hồn cảnh nào? Em đánh giá hiệp ước Nhâm Tuất? ĐÁP ÁN PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đáp án Phần trắc nghiệm Câu C 72 Câu C Câu D Câu C Câu A Câu A Ngày 23-2-1861, quân Pháp mở cơng chiếm Đại đồn Chí Hòa Thừa thắng, qn Pháp chiếm ln Định Tường (12-4-1861), Biên Hòa (1812-1861), Vĩnh Long (23-3-1862) - Nhân dân ta tiến hành kháng chiến liệt Các toán nghĩa quân Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy,… chiến đấu anh dũng, lập Phần tự luận nhiều chiến công - Ngày 10-12-1861, đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) Pháp sông Vàm Cỏ Đông (đoạn chảy qua thôn Nhật Tảo) làm nức lòng quân dân ta - Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân ngày dâng cao, khiến qn giặc vơ bối rối triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) Nhận xét: - Triều đình thức đầu hàng, bột trước xâm lược Pháp - Với việc làm đó, triều đình từ bỏ phần trách nhiệm tổ chức lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời thể ý thức lợi ích riêng triều đình phong kiến nên phản bội phần lợi ích dân tộc 73 Phụ lục 3b PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Bài 20, sách giáo khoa lịch sử lớp 11 (Ban bản) Họ tên: ………………………………………………………………… Học sinh lớp: ……………………………………………………………… Trường: ………………………….……… Huyện (TP):………………… Em điền dấu (X) vào ô với lựa chọn mà theo em I Câu hỏi trắc nghiệm: Để chuẩn bị công Bắc lần thứ nhất, thực dân Pháp làm gì?  A Xây dựng lực lượng quân đội Bắc Kì  B Tăng cường viện binh  C Cử gián điệp Bắc nắm tình hình lơi kéo số tín đồ Cơng giáo lầm lạ  D Gây sức ép buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Thực dân Pháp viện cớ để cơng Bắc Kì lần thứ (1873)?  A Nhà Nguyễn tiếp tục sách “bế quan tỏa cảng”  B Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân  C Nhà Nguyễn nhờ giải “vụ Đuypuy”  D Nhà Nguyễn phản đối sách ngang ngược Pháp Tướng Pháp huy cơng Bắc Kì lần thứ (1873)  A Gácnie  B Bôlaec  C Rivie  D Rơve Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ sung cơng tỉnh Bắc Kì  A Hà Nội  B Hưng Yên  C Hải Dương  D Nam Định 74 Vì quân triều đình nhanh chóng thất thủ thành Hà Nội năm 1873?  A Triều đình đầu hàng  B Quân triều đình chống cự yếu ớt  C Quân triều đình thực chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến  D Triều đình mải lo đối phó với phong trào đấu tranh nhân dân Với hiệp ước Giáp Tuất (1874) triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận:  A Ba tỉnh miền Đông Nam Kì đất thuộc Pháp  B Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đất thuộc Pháp  C Sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp  D Sáu tỉnh Nam Kì đảo Cơn Lơn đất thuộc Pháp II Phần tự luận Trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 ảnh hưởng tới cục diện chiến tranh nào? ĐÁP ÁN PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đáp án Phần trắc nghiệm Câu C Câu C Câu A Câu A Câu C Câu C - Chiến thắng làm cho nhân dân ta vô phấn khởi, tâm chống Phần tự luận Pháp - Thực dân Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương lượng - Tuy nhiên, triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) với điều khoản bất lợi cho ta 75 ... dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 – THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 – THPT thực nội... phát huy tính tích cực HS DHLS quan trọng để nâng cao hiệu học lịch sử 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Ở LỚP... cần thiết phát huy tính tích cực DHLS Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX lớp 11 – THPT Câu hỏi Theo quý thầy (cô) việc phát huy tính tích cực DHLS Việt Nam từ 1858 đến kỉ XIX lớp 11 – THPT cần thiết

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w