TÌM HIỂU mối LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG SUY GIẢM NẶNG tế bào CD4 và các BỆNH NHIỄM TRÙNG ở BỆNH NHÂN KHÔNG NHIỄM HIVAIDS

50 161 0
TÌM HIỂU mối LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG SUY GIẢM NẶNG tế bào CD4 và các BỆNH NHIỄM TRÙNG ở BỆNH NHÂN KHÔNG NHIỄM HIVAIDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN VĂN KIÊN TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG SUY GIẢM NẶNG TẾ BÀO CD4 VÀ CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN KHÔNG NHIỄM HIV/AIDS Chuyên ngành : Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới Mã số : 60720153 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VŨ HUY HÀ NỘI - 2017 1.1.1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BVBNĐTƯ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương CRP Protein phản ứng C MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm đáp ứng miễn dịch 1.1.1 Sự phân biệt vật chủ yếu tố ngoại lai 1.1.2 Những nét đặc trưng miễn dịch bẩm sinh miễn dịch thu 1.1.3 Đáp ứng miễn dịch bẩm sinh 1.1.4 Đáp ứng miễn dịch thu 1.1.5 Đáp ứng kháng nguyên 12 1.2 Đáp ứng miễn dịch bệnh nhiễm trùng .16 1.2.1 Miễn dịch chống virus 17 1.2.2 Miễn dịch chống vi khuẩn ngoại bào 19 1.2.3 Miễn dịch chống vi khuẩn nội bào 21 1.2.4 Miễn dịch chống ký sinh trùng 22 1.3 Liên quan suy giảm miễn dịch với bệnh nhiễm trùng 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 25 2.3.3 Phương pháp tiến hành 26 2.3.4 Các số nghiên cứu 26 2.3.5 Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 29 2.3.6 Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 33 2.4 Xử lý số liệu .33 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 2.6 Những hạn chế nghiên cứu 34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng 35 3.1.2 Đặc điểm nhân học .35 3.1.3 Tiền sử bệnh tật 35 3.2 Các bệnh nhiễm trùng hay gặp bệnh nhân suy giảm nặng tế bào CD4 không nhiễm HIV 35 3.2.1 Các bệnh lý nhiễm trùng 35 3.2.2 Các nguyên gây nhiễm trùng xác định 36 3.2.3 Các mức độ suy giảm tế bào CD4 .36 3.3 Bước đầu tìm hiểu yếu tố liên quan suy giảm nặng tế bào CD4 bệnh nhiễm trùng 36 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mức độ suy giảm tế bào CD4 29 Bảng 2.2 Phân loại mức độ thiếu máu theo nồng độ Hemoglobin .31 Bảng 2.3 Số lượng bạch cầu ngoại vi người trưởng thành 31 Bảng 2.4 Phân loại số lượng tiểu cầu theo nguy chảy máu 31 Bảng 2.5 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo nồng độ procalcitonin .33 ĐẶT VẤN ĐỀ Đáp ứng miễn dịch đóng vai trò quan trọng phản ứng thể sống với nguyên nhiễm trùng [1-5] Trong đáp ứng miễn dịch gồm đáp ứng miễn dịch dịch thể đáp ứng miễn dịch tế bào Tuỳ theo nguyên gây bệnh đáp ứng miễn dịch dịch thể đóng vai trò chủ đạo đáp ứng miễn dịch tế bào đóng vai trò chính, hai đáp ứng có vai trò đáp ứng nhiễm trùng [5-9] Các nghiên cứu miễn dịch học phân loại thành bệnh lý miễn dịch bẩm sinh bệnh lý miễn dịch mắc phải, bệnh lý miễn dịch bẩm sinh thường xuất sớm có bất thường hệ thống vật liệu di truyền [4] Bệnh lý miễn dịch mắc phải lại thường liên quan đến điều trị ức chế miễn dịch, nhiễm trùng (virus sởi, họ virus herpes, vi khuẩn có siêu kháng nguyên, lao, ký sinh trùng), bệnh lý ác tính, bệnh chuyển hóa, bệnh tự miễn, bỏng nặng, cắt lách Trong năm đầu kỷ 20, bệnh lý HIV/AIDS ghi nhận thành đại dịch toàn cầu Trong bệnh lý HIV/AIDS suy giảm tế bào CD4 dẫn đến hậu hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) người nhiễm HIV nhiều Y văn đề cặp Trong suy giảm số lượng tế bào CD4 có liên quan chặt chẽ với bệnh nhiễm trùng hội bệnh lý khối u Ngoài năm gần bệnh lý suy giảm tế bào CD4 không rõ nguyên nhân người không nhiễm HIV/AIDS nhiều nghiên cứu thông báo [10-14] Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm gần đây, lâm sàng gặp nhiều trường hợp có tình trạng nhiễm trùng nặng chí dẫn đến tử vong có kèm theo tình trạng suy giảm số lượng tế bào CD4, trở thành vấn đề nhà lâm sàng quan tâm Để góp phần tìm hiểu bệnh lý nhiêm trùng xuất địa suy giảm nặng số lượng tế bào CD4 tiến hành đề tài “Tìm hiểu mối liên quan tình trạng suy giảm nặng tế bào CD4 bệnh nhiễm trùng bệnh nhân không nhiễm HIV/AIDS” với hai mục tiêu sau: Mô tả bệnh nhiễm trùng hay gặp bệnh nhân suy giảm nặng tế bào CD4 không nhiễm HIV Bước đầu tìm hiểu yếu tố liên quan suy giảm nặng tế bào CD4 bệnh nhiễm trùng Chương TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm đáp ứng miễn dịch Trong giới sinh vật, để tồn phát triển, sinh vật phải luôn tác động qua lại với môi trường với sinh vật khác Mối quan hệ cộng sinh có lợi tác nhân có hại sinh vật gây bệnh, chất độc hay chất gây dị ứng vật chủ Trong sinh vật gây bệnh cố gắng nhân lên, lan rộng gây nguy hại đến chức bình thường vật chủ vật chủ, với hệ thống miễn dịch cố gắng loại bỏ tác nhân có hại, tác nhân ngoại lai với thể đồng thời hệ thống miễn dịch phải tránh phá hủy mô thân sinh vật cộng sinh Để làm điều hệ thống miễn dịch phải tìm cấu trúc đặc trưng tác nhân có hại để phân biệt với tế bào vật chủ Sự phân biệt vật chủ sinh vật gây bệnh, vật chủ chất độc cần thiết phép vật chủ loại bỏ tác nhân đe dọa mà không phá hủy cấu trúc [5] Những chế cho phép nhận biết cấu trúc vi sinh vật, chất độc hay chất gây dị ứng chia làm loại chính: (1) Đáp ứng miễn dịch bẩm sinh hay đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu (2) Đáp ứng miễn dịch thu hay đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Những phân tử nhận diện hệ miễn dịch bẩm sinh biểu lộ lượng lớn tế bào cho phép đáp ứng tức với xâm nhập mầm bệnh hay chất độc bị bắt gặp, hình thành nên đáp ứng ban đầu vật chủ Hệ thống miễn dịch thu bao gồm lượng nhỏ tế bào biệt hóa cho tác nhân gây bệnh độc lập Những tế bào đáp ứng cần phải nhân lên sau gặp kháng nguyên để đạt tới số lượng có hiệu chống lại tác nhân gây bệnh Do đáp ứng miễn dịch thu thường xuất sau đáp ứng miễn dịch bẩm sinh trình bảo vệ vật chủ Nét đặc trưng đáp ứng miễn dịch thu sản xuất tế bào đời sống dài cho phép chúng tồn trạng thái ngủ tái hoạt động nhanh chóng sau có tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu với chúng Điều gọi khả trí nhớ miễn dịch, cho phép vật chủ tạo đáp ứng tối ưu chống lại mầm bệnh hay chất độc đặc hiệu chúng xâm nhập vào vật chủ lần 2, vài tuần sau có tiếp xúc lần đầu 2.1.1 Sự phân biệt vật chủ yếu tố ngoại lai Chức hệ thống miễn dịch khả phân biệt thân tác nhân xâm nhập ngoại lại Khả cần thiết để bảo vệ sinh vật khỏi sinh vật gây bệnh loại bỏ tế bào bị đột biến hay biến đổi (như tế bào ung thư) Hệ thống miễn dịch sử dụng nhiều chế tác động có hiệu để có khả phá hủy phạm vi lớn tế bào vi sinh vật làm lượng lớn chất độc hay chất gây dị ứng Sẽ thật nguy hiểm đáp ứng miễn dịch bị kiểm sốt phá hủy cấu trúc vật chủ Khả tránh phá hủy mô thân đáp ứng miễn dịch gọi tự dung nạp Khi tự dung nạp có sai sót biểu bệnh lý tự miễn Có nhiều chế để tránh có phản ứng chống lại kháng nguyên tự thân nhiều phần đáp ứng miễn dịch bẩm sinh đáp ứng miễn dịch thu Trong phân biệt kháng nguyên nội sinh kháng nguyên ngoại lai phải kể đến vai trò quan trọng tế bào T việc nhận diện tế bào vật chủ bị nhiễm virus, vi khuẩn nội bào hay vi sinh vật ký sinh nội bào khác Tế bào T phát triển chế để nhận diện kháng nguyên 10 ngoại với kháng nguyên nội sinh phức hợp phân tử Điều đòi hỏi tế bào T có khả nhận diện cấu trúc thân vật chủ kháng nguyên ngoại lai để trì tự dung nạp 2.1.2 Những nét đặc trưng miễn dịch bẩm sinh miễn dịch thu Chúng ta bị phơi nhiễm tác nhân nhiễm trùng hầu hết trường hợp, chống lại nhiễm trùng Đó nhờ vào hệ thống miễn dịch Hệ thống miễn dịch bẩm sinh hàng rào phòng thủ chống lại sinh vật xâm nhập hệ thống miễn dịch thu đóng vai trò hàng rào thứ hai có khả bảo vệ thể lần xâm nhập Mỗi hệ thống miễn dịch có thành phần tế bào dịch thể đảm nhiệm chức bảo vệ Thêm vào đó, hệ thống miễn dịch bẩm sinh có nét đặc trưng giải phẫu đóng vai trò hàng rào chống lại tác nhân nhiễm trùng Mặc dù hai hệ thống có chức riêng biệt, thực có tác động qua lại hai hệ thống Thành phần hệ thống miễn dịch bẩm sinh ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch đặc hiệu ngược lại Mặc dù hai hệ thống miễn dịch bẩm sinh thu có chức chống lại sinh vật xâm nhập chúng khác số điểm Hệ thống miễn dịch thu đòi hỏi phải có lần tái xâm nhập sinh vật hệ thống miễn dịch bẩm sinh bao gồm tất thành phần sẵn sàng huy động để chống lại nhiễm trùng Thứ hai, hệ thống miễn dịch thu chống lại kháng nguyên đặc hiệu Ngược lại hệ thống miễn dịch bẩm sinh kháng nguyên đặc hiệu nào, chúng có đáp ứng với tác nhân xâm nhập Cuối cùng, hệ thống miễn dịch thu hình thành trí nhớ miễn dịch Nó nhớ tiếp xúc với sinh vật xâm nhập phản ứng lại cách nhanh chóng với 36 - Pro-calcitonin > lần bình thường c Thay đổi huyết động - Tụt huyết áp: HA tâm thu < 90 mmHg, HA trung bình < 70 mmHg, HA tâm thu giảm > 40 mmHg so với bình thường lứa tuổi d Dấu hiệu rối loạn chức tạng - Giảm oxy máu động mạch (PaO2/FiO2 < 300) - Thiểu niệu cấp (nước tiểu < 0.5 ml/kg/giờ giờ, bù đủ dịch) - Tăng Creatinin > 0.5 mg/dL 44.2 mcmol/L - Rối loạn đông máu (INR > 1.5 aPTT > 60 giây) - Giảm số lượng tiểu cầu (số lượng < 100000/mcL) - Bụng chướng (không nghe thấy tiếng nhu động ruột) - Tăng Bilirubin máu (Bilirubin toàn phần > mg/dL 70 mcmol/L) e Dấu hiệu giảm tưới máu tổ chức - Tăng lactat máu ( > mmol/L) - Chậm làm đầy mao mạch: Refill > giây (ấn ngón tay vào da da hồng trở lại > giây) 3.3.5.3.Phân loại mức độ thiếu máu theo Hemoglobin Bảng 2.2 Phân loại mức độ thiếu máu theo nồng độ Hemoglobin (g/L) [22] Nữ ≥ 15 tuổi, khơng mang thai Phụ nữ có thai Nam ≥ 15 tuổi Không thiếu máu ≥ 120 ≥ 110 ≥ 130 Nhẹ 110 - 119 Thiếu máu Trung bình 80 - 109 Nặng < 80 100 - 109 110 - 129 70 - 99 80 - 109 < 70 < 80 3.3.5.4.Tiêu chuẩn số lượng bạch cầu máu ngoại vi Bảng 2.3 Số lượng bạch cầu ngoại vi người trưởng thành [23] Loại tế bào Số lượng (tế bào/mcL) Tỷ lệ % 37 Tổng số lượng bạch cầu 4500 - 10000 100 Bạch cầu trung tính 2500 - 7000 50 - 70 Bạch cầu lympho 1700 - 3500 25 - 35 Bạch cầu mono 200 - 600 4-6 Bạch cầu ưa axit 100 - 300 1-3 Bạch cầu ưa baso 40 - 100 0.4 - - Tăng bạch cầu: số lượng bạch cầu 10000 tế bào/mcL - Giảm bạch cầu: số lượng bạch cầu 4000 tế bào/mcL 3.3.5.5.Phân loại số lượng tiểu cầu theo nguy chảy máu Bảng 2.4 Phân loại số lượng tiểu cầu theo nguy chảy máu [24] Số lượng tiểu cầu (tế bào/mcL) ≥ 50000 20000 - 50000 < 20000 < 5000 Nguy chảy máu Thấp Chảy máu sau chấn thương Chảy máu tự phát Cao, đe dọa sống - Số lượng tiểu cầu bình thường từ 150 - 400 G/L 3.3.5.6.Tiêu chuẩn protein phản ứng C (CRP) CRP chất phản ứng pha cấp, định lượng nồng độ CRP thường sử dụng hỗ trợ chẩn đoán bệnh nhiễm trùng CRP tổng hợp gan, phần lớn đáp ứng với interleukin-6, chất sản xuất không nhiễm trùng mà nhiều phản ứng viêm khác [25] Nồng độ CRP huyết người bình thường khoảng từ - 10 mg/L, tăng lên theo tuổi Nồng độ cao tìm thấy phụ nữ mang thai muộn, phản ứng viêm bán cấp nhiễm virus (10 - 40 mg/L), phản ứng viêm cấp, nhiễm trùng (40 - 200 mg/L), nhiễm trùng nặng bỏng (>200 mg/L) [26] 3.3.5.7.Tiêu chuẩn procalcitonin Procalcitonin tiền chất calcitonin, tiết chủ yếu tế bào C tuyến giáp tế bào K phổi Khi kích thích nội độc tố 38 cytokine phản ứng viêm, procalcitonin sản xuất cách nhanh chóng mơ khắp thể Không CRP, procalcitonin không phản ứng lại với phản ứng viêm không nhiễm trùng hay nhiễm virus [27] Ở người bình thường, nồng độ procalcitonin huyết thường < 0.05 ng/mL Giá trị cắt có ý nghĩa lâm sàng [28]: - Procalcitonin < 0.5 ng/mL: nguy thấp nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn - Procalcitonin > 2.0 ng/mL: nguy cao với nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn 39 Bảng 2.5 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo nồng độ procalcitonin [29-31] Nồng độ procalcitonin (ng/mL) < 0.10 0.10 - 0.25 0.26 - 0.5 > 0.50 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh Không định dùng kháng sinh Không dùng kháng sinh Nếu điều trị kháng sinh mà procalcitonin giảm tới mức cần tiếp tục điều trị kháng sinh đến khỏi bệnh Cân nhắc sử dụng kháng sinh Bắt buộc định dùng kháng sinh 3.3.5.8.Tiêu chuẩn sàng lọc loại trừ HIV/AIDS - Có kết xét nghiệm chẩn đốn nhanh âm tính - Dùng kỹ thuật: ELISA 3.3.5.9.Tiêu chuẩn phân loại bệnh Theo phân loại bệnh ICD 10 3.3.6 Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu Tất xét nghiệm nghiên cứu thực BVBNĐTƯ Áp dụng theo kỹ thuật xét nghiệm thường quy BVBNĐTƯ Kết chẩn đoán hình ảnh theo mơ tả kết luận bác sĩ chuyên khoa 3.4 Xử lý số liệu Các số liệu dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm kết điều trị xứ lý theo phương pháp thống kê y học, áp dụng phần mềm SPSS phiên 23.0 Kết nghiên cứu thể tỷ lệ phần trăm khoảng tin cậy CI 95%, trung bình độ lệch chuẩn Các trị số trung bình so sánh, sử dụng T-test, trị số tỷ lệ - test X2 Fisher exact test 40 3.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích khoa học ngồi khơng mục đích khác Các thông tin thu thập từ bệnh nhân, từ hồ sơ bệnh án giữ bí mật 3.6 Những hạn chế nghiên cứu Đây nghiên cứu hồi cứu, số liệu nghiên cứu hồi cứu lại nghiên cứu viên xác định thêm yếu tố nghi nghờ có liên quan khác q trình nghiên cứu Việc chẩn đốn bệnh dựa theo chẩn đoán bác sỹ điều trị theo dõi người bệnh 41 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng - Tháng nhập viện - Địa nơi sinh sống 4.1.2 Đặc điểm nhân học - Tuổi Giới Nghề nghiệp Một số thói quen: nghiện rượu, hút thuốc, quan hệ tình dục khơng an toàn 4.1.3 Tiền sử bệnh tật 4.2 Các bệnh nhiễm trùng hay gặp bệnh nhân suy giảm nặng tế bào CD4 không nhiễm HIV 4.2.1 Các bệnh lý nhiễm trùng - Bệnh toàn thân: nhiễm khuẩn huyết, lao Các bệnh lý hơ hấp Các bệnh lý tuần hồn Bệnh lý hệ thần kinh trung ương Bệnh lý thận - tiết niệu Bệnh lý gan Bệnh lý Da - Cơ - Xương Bệnh lý hạch 4.2.2 Các nguyên gây nhiễm trùng xác định - Vi khuẩn - Nấm 42 - Ký sinh trùng - Vi sinh vật khác 4.2.3 Các mức độ suy giảm tế bào CD4 < 50 50 - 99 100 - 149 150 - 199 4.3 Bước đầu tìm hiểu yếu tố liên quan suy giảm nặng tế bào CD4 bệnh nhiễm trùng Tìm hiểu mối liên quan suy giảm số lượng tế bào CD4 theo mức độ với: - Đặc điểm dịch tễ lâm sàng: Tháng nhập viện, địa nơi sinh sống - Đặc điểm nhân học: Tuổi, giới, nghề nghiệp, số thói quen: nghiện rượu, hút thuốc, quan hệ tình dục khơng an tồn - Tiền sử bệnh tật - Các bệnh lý nhiễm trùng o Bệnh toàn thân: nhiễm khuẩn huyết, lao o Các bệnh lý hô hấp o Các bệnh lý tuần hoàn o Bệnh lý hệ thần kinh trung ương o Bệnh lý thận - tiết niệu 43 o Bệnh lý gan o Bệnh lý Da - Cơ - Xương o Bệnh lý hạch - Các nguyên gây nhiễm trùng xác định o Vi khuẩn o Nấm o Ký sinh trùng o Vi sinh vật khác 44 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Các bệnh nhiễm trùng hay gặp bệnh nhân suy giảm nặng tế bào CD4 không nhiễm HIV Các yếu tố liên quan suy giảm nặng tế bào CD4 bệnh nhiễm trùng 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Các bệnh nhiễm trùng hay gặp bệnh nhân suy giảm nặng tế bào CD4 không nhiễm HIV Các yếu tố liên quan suy giảm nặng tế bào CD4 bệnh nhiễm trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Look, Michael, et al (2010), "Application of nanotechnologies for improved immune response against infectious diseases in the developing world", Advanced Drug Delivery Reviews 62(4), pp 378-393 Fischer, Alain, et al (2017), "Autoimmune and inflammatory manifestations occur frequently in patients with primary immunodeficiencies", Journal of Allergy and Clinical Immunology Goldszmid, Romina S, Dzutsev, Amiran, and Trinchieri, Giorgio (2014), "Host Immune Response to Infection and Cancer: Unexpected Commonalities", Cell Host & Microbe 15(3), pp 295-305 Raje, Nikita and Dinakar, Chitra (2015), "Overview of Immunodeficiency Disorders", Immunology and Allergy Clinics of North America 35(4), pp 599-623 Chaplin, David D., "Overview of the immune response", Journal of Allergy and Clinical Immunology 125(2), pp S3-S23 Medzhitov, Ruslan (2007), "Recognition of microorganisms and activation of the immune response", Nature 449(7164), p 819 Giamarellos-Bourboulis, E J and Raftogiannis, M., "The immune response to severe bacterial infections: consequences for therapy"(1744-8336 (Electronic)) Spellberg, Brad and Edwards, Jr John E (2001), "Type 1/Type Immunity in Infectious Diseases", Clinical Infectious Diseases 32(1), pp 76-102 Elluru, Sri Ramulu, Kaveri, Srini V., and Bayry, Jagadeesh (2015), "The protective role of immunoglobulins in fungal infections and 10 inflammation", Seminars in Immunopathology 37(2), pp 187-197 Walker, Ulrich A and Warnatz, Klaus (2006), "Idiopathic CD4 lymphocytopenia", Current Opinion in Rheumatology 18(4), pp 389-395 11 "Idiopathic CD4+ T cell lymphopenia presenting with generalized verrucosus" (2016), Journal of the American Academy of Dermatology 12 74(5), p AB164 Duncan , Robert A., et al (1993), "Idiopathic CD4+ T- Lymphocytopenia Four Patients with Opportunistic Infections and No Evidence of HIV Infection", New England Journal of Medicine 13 328(6), pp 393-398 Ho , David D., et al (1993), "Idiopathic CD4+ T-Lymphocytopenia -Immunodeficiency without Evidence of HIV Infection", New England 14 15 Journal of Medicine 328(6), pp 380-385 Edgar, J D., "T cell immunodeficiency"(1472-4146 (Electronic)) Helleberg, Marie, et al (2013), "CD4 Decline Is Associated With Increased Risk of Cardiovascular Disease, Cancer, and Death in Virally Suppressed Patients With HIV", Clinical Infectious Diseases 57(2), pp 16 314-321 Alimonti, Judie B., Ball, T Blake, and Fowke, Keith R (2003), "Mechanisms of CD4+ T lymphocyte cell death in human immunodeficiency virus infection and AIDS", Journal of General 17 Virology 84(7), pp 1649-1661 Trickey, Adam, et al (2017), "CD4: CD8 Ratio and CD8 Count as Prognostic Markers for Mortality in Human Immunodeficiency VirusInfected Patients on Antiretroviral Therapy: The Antiretroviral Therapy 18 Cohort Collaboration (ART-CC)", Clinical Infectious Diseases Sousa, Ana E., et al (2002), "CD4 T Cell Depletion Is Linked Directly to Immune Activation in the Pathogenesis of HIV-1 and HIV-2 but Only Indirectly to the Viral Load", The Journal of Immunology 169(6), 19 pp 3400-3406 MacCarthy, Sarah, et al (2014), "Late presentation to HIV/AIDS testing, treatment, or continued care: Clarifying the use of CD4 evaluation in the consensus definition", HIV medicine 15(3), pp 130-134 20 Bofill, M., et al (1992), "Laboratory control values for CD4 and CD8 T lymphocytes Implications for HIV-1 diagnosis", Clinical and 21 Experimental Immunology 88(2), pp 243-252 Singer, M., et al (2016), "The third international consensus definitions 22 for sepsis and septic shock (sepsis-3)", JAMA 315(8), pp 801-810 Organization, World Health (2011), "Haemoglobin concentrations for 23 the diagnosis of anaemia and assessment of severity" MCCARRON, KIM (2007), "Clues in the blood: Know your CBCs", 24 Nursing made Incredibly Easy 5(3), pp 13-17 Slichter, S J., "Relationship between platelet count and bleeding risk in 25 thrombocytopenic patients"(0887-7963 (Print)) Simon, Liliana, et al (2004), "Serum Procalcitonin and C-Reactive Protein Levels as Markers of Bacterial Infection: A Systematic Review 26 and Meta-analysis", Clinical Infectious Diseases 39(2), pp 206-217 Clyne, B and Olshaker, J S., "The C-reactive protein"(0736-4679 27 (Print)) Yu, C W., et al (2013), "Systematic review and meta-analysis of the diagnostic accuracy of procalcitonin, C-reactive protein and white blood cell count for suspected acute appendicitis", British Journal of 28 Surgery 100(3), pp 322-329 Uzzan, Bernard, et al (2006), "Procalcitonin as a diagnostic test for sepsis in critically ill adults and after surgery or trauma: A systematic review and 29 meta-analysis", Critical Care Medicine 34(7), pp 1996-2003 Schuetz, P., et al (2011), "Procalcitonin algorithms for antibiotic therapy decisions: A systematic review of randomized controlled trials and recommendations for clinical algorithms", Archives of Internal 30 Medicine 171(15), pp 1322-1331 Christ-Crain, Mirjam, et al (2006), "Procalcitonin Guidance of Antibiotic Therapy in Community-acquired Pneumonia", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 174(1), pp 84-93 31 Jensen, Jens U., et al (2011), "Procalcitonin-guided interventions against infections to increase early appropriate antibiotics and improve survival in the intensive care unit: A randomized trial*", Critical Care Medicine 39(9), pp 2048-2058 PHỤ LỤC ... hiểu mối liên quan tình trạng suy giảm nặng tế bào CD4 bệnh nhiễm trùng bệnh nhân không nhiễm HIV/AIDS” với hai mục tiêu sau: Mô tả bệnh nhiễm trùng hay gặp bệnh nhân suy giảm nặng tế bào CD4. .. theo tình trạng suy giảm số lượng tế bào CD4, trở thành vấn đề nhà lâm sàng quan tâm Để góp phần tìm hiểu bệnh lý nhiêm trùng xuất địa suy giảm nặng số lượng tế bào CD4 tiến hành đề tài Tìm hiểu. .. người nhiễm HIV nhiều Y văn đề cặp Trong suy giảm số lượng tế bào CD4 có liên quan chặt chẽ với bệnh nhiễm trùng hội bệnh lý khối u Ngoài năm gần bệnh lý suy giảm tế bào CD4 không rõ nguyên nhân

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 2 TỔNG QUAN

    • 2.1. Khái niệm về đáp ứng miễn dịch

      • 2.1.1. Sự phân biệt giữa vật chủ và yếu tố ngoại lai

      • 2.1.2. Những nét đặc trưng của miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thu được

      • 2.1.3. Đáp ứng miễn dịch bẩm sinh

        • 2.1.3.1. Hàng rào giải phẫu chống lại nhiễm trùng

        • 2.1.3.2. Hàng rào thể dịch chống lại nhiễm trùng

        • 2.1.3.3. Hàng rào tế bào chống lại nhiễm trùng

        • 2.1.4. Đáp ứng miễn dịch thu được

          • 2.1.4.1. Bước nhận diện và trình diện kháng nguyên

          • 2.1.4.2. Bước hoạt hóa

          • 2.1.4.3. Sự điều hòa đáp ứng miễn dịch

          • 2.1.5. Đáp ứng kháng nguyên

            • 2.1.5.1. So sánh giữa BCR và TCR

            • 2.1.5.2. Quá trình xử lý và trình diện kháng nguyên

            • 2.1.5.3. Những khía cạnh quan trọng của quá trình xử lý và trình diện kháng nguyên

            • 2.1.5.4. Sự thu hẹp MHC nội sinh

            • 2.1.5.5. Những tế bào trình diện kháng nguyên

            • 2.1.5.6. Sự trình diện của siêu kháng nguyên

            • 2.2. Đáp ứng miễn dịch trong bệnh nhiễm trùng

              • 2.2.1. Miễn dịch chống virus

                • 2.2.1.1. Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu

                • 2.2.1.2. Cơ chế bảo vệ đặc hiệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan