28 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2012, Số 26 (26)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Mối liênquangiữatìnhtrạngsuydinh dưỡng
và pháttriểntâmlý-vậnđộngởtrẻemtừ
1đến3 tuổi
Nguyễn Đỗ Huy (*)
Nghiên cứu xác đònh liênquangiữatìnhtrạngsuydinhdưỡngvà chậm pháttriểntâmlý-vận động
ở 492 trẻtừ 1-3 tuổi tại Hải Dương năm 2009. Các thể suydinhdưỡng được phân loại theo tiêu chuẩn
của Tổ chức Y tế Thế giới; Sự pháttriểntâmlý-vậnđộng được đánh giá bằng test Denver II đã được
chuẩn hóa. Phân tích có tínhđến ảnh hưởng của các yếu tố nhiễu (kinh tế, xã hội, dinhdưỡng thời
kỳ thai nghén, sức khỏe mẹ khi có thai, tìnhtrạng cuộc đẻ, bú sữa mẹ) cho thấy suydinhdưỡng là
yếu tố nguy cơ đối với chậm pháttriểntâm lý-vận độngởtrẻ 1- 3tuổivà sự phối hợp giữasuy dinh
dưỡng thấp còi và nhẹ cân có liênquan rõ rệt hơn so với riêng lẻ từng thể suydinhdưỡngở khu vực
chậm pháttriển ngôn ngữ cả ởtrẻ trai vàtrẻ gái. Cần tăng cường sự pháttriển ngôn ngữ ở những
trẻ bò thể suydinhdưỡng phối hợp này.
Từ khóa: suydinh dưỡng, chậm pháttriểntâmlývận động, trẻ em.
The relationship between malnutrition status
and delay of psychomotor development in
children aged 1 to 3 years
Nguyen Do Huy (*)
The purpose of the study was to investigate the relationship between malnutrition status and delay
of psychomotor development in 492 children aged 1 to 3 years in Hai Duong province, 2009. The
malnutrition status was classified according to criteria set by the World Health Organization; and
the psychomotor development was assessed using Denver II test adapted to Vietnamese children. The
analyses adjusted by confounding factors (socio-economic status, utero nutrition, maternal health
during pregnancy, status of newborn, and breastfeeding) showed that malnutrition status was a risk
factor for suspected delay of psychomotor development in both boys and girls aged 1 to 3 years; and
the combined malnutrition between underweight and stunting was more likely to risk suspected delay
of language development, in comparison with individual of underweight or stunting. It is necessary
to promote the language development in children suffering from the combined malnutrition.
Ytcc so 26.qxp 12/4/2012 9:55 PM Page 28
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2012, Số 26 (26) 29
Key words: Malnutrition, delay of psychomotor development, children.
Tác giả:
(*) TS. BS. Nguyễn Đỗ Huy, Phó Giám đốc Trung tâm đào tạo Dinhdưỡngvà Thực phẩm, Viện Dinh dưỡng
quốc gia. Email: nguyendohuy1965@yahoo.com
1. Đặt vấn đề
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy trẻ bò suy
dinh dưỡng trong những năm đầu đời sẽ ảnh hưởng
không tốt đến hành vi, nhận thức vàpháttriển tâm
lý-vận động dù sau này được chăm sóc và dinh
dưỡng tốt [5]. Trẻsuydinhdưỡng có điểm IQ thấp
hơn trẻ bình thường được báo cáo trong nghiên cứu
tại Mỹ. Nghiên cứu về liênquangiữasuy dinh
dưỡng vàpháttriển hành vi, nhận thức của trẻ trong
6 năm đầu cho thấy những khiếm khuyết về trí tuệ
của trẻsuydinhdưỡng xuất hiện ngay từ lúc trẻ
được 1và 2 tuổi [6].
Tại Việt Nam, tìnhtrạngdinhdưỡngvà các
yếu tố nguy cơ ởtrẻem đã được nghiên cứu rộng
rãi tại cộng đồngvà bệnh viện. Nhiều nghiên cứu
đánh giá tìnhtrạngdinhdưỡngvà tăng trưởng về
thể lực của trẻemtừ sơ sinh đến 60 tháng tuổi [1,
3]. Tuy nhiên, nghiên cứu về sự pháttriểntâm lý
vận động của trẻ tại cộng đồng sử dụng test Denver
II [2] vẫn chưa được phổ biến. Hơn nữa, vẫn còn ít
nghiên cứu về sự pháttriển về cả thể lực, vận động
và tinh thần của trẻ em, đặc biệt là sự liên quan
giữa tìnhtrạngsuydinhdưỡngvà sự pháttriển tâm
lý -vậnđộng của trẻ trong những năm đầu đời. Do
đó, nghiên cứu này có mục tiêu xác đònh sự liên
quan giữatìnhtrạngsuydinhdưỡng đối với sự phát
triển tâmlý-vậnđộngởtrẻemtừ1đến3tuổi tại
Hải Dương năm 2009.
2. Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng
phương pháp nghiên cứu cắt ngang, tiến hành từ
tháng 10-12 năm 2009 tại phường Trần Phú và xã
Tân Hưng, tỉnh Hải Dương.
Đối tượng nghiên cứu: Tất cả trẻtừ1đến3 tuổi
tại 1 xã nông thôn (265 trẻ) và1 phường thành thò
(227 trẻ) thỏa mãn tiêu chuẩn đẻ đủ tháng, không
có dò tật bẩm sinh, bệnh mãn tínhvà bất thường về
phát triển trí tuệ và người mẹ/người chăm sóc các
trẻ này được mời tham gia nghiên cứu.
Thu thập thông tin về tìnhtrạng kinh tế-xã hội
và các yếu tố ảnh hưởng đếntìnhtrạngdinh dưỡng
và sự pháttriểntâmlý - vậnđộng bằng phương
pháp phỏng vấn trực tiếp người mẹ/người chăm sóc
trẻ có sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn.
Đánh giá tìnhtrạngdinhdưỡng của trẻ: Tình
trạng dinhdưỡng của trẻ được phân loại theo tiêu
chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới năm 2004, gồm suy
dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi), nhẹ cân
(cân nặng/tuổi) và gầy còm (cân nặng/chiều cao).
Đánh giá sự pháttriểntâmlývậnđộng của trẻ
từ 1-3 tuổi: Sử dụng test Denver II đã được chuẩn
hóa [2] với 4 khu vực pháttriển của trẻ được đánh
giá, gồm:
Khu vực vậnđộng thô sơ (Gross motor area):
đánh giá khả năng pháttriển các vậnđộng toàn
thân và khả năng giữ thăng bằng của cơ thể.
Khu vực vậnđộngtinh tế thích ứng (Finemotor-
adaptive area): đánh giá khả năng vậnđộng khéo
léo của đôi tay và khả năng quan sát tinh tế của đôi
mắt.
Khu vực cá nhân - xã hội (Personal-Social
area): đánh giá khả năng nhận biết bản thân, chăm
sóc bản thân và thiết lập quan hệ tương tác với
người khác.
Khu vực ngôn ngữ (Language area): đánh giá
khả năng lắng nghe và đáp ứng với âm thanh, khả
Ytcc so 26.qxp 12/4/2012 9:55 PM Page 29
30 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2012, Số 26 (26)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
năng phát âm, và sau cùng là khả năng phát triển
ngôn ngữ (nghe hiểu và nói).
Phân tích thống kê: Sử dụng kiểm đònh Mann -
Withney U test để so sánh tháng tuổigiữa hai nhóm
và sử dụng kiểm đònh
χ bình phương (Chi-Square)
hoặc Fisher's Exact test để so sánh các tỷ lệ. Sự liên
quan giữatìnhtrạngdinhdưỡngvàtìnhtrạng nghi
ngờ chậm pháttriểntâm lý-vận động được xác đònh
bằng phân tích hồi quy đơn biến và đa biến (logistic
regression). Ý nghóa thống kê đạt được với giá trò P
value < 0.05 cho 2 phía. Số liệu được phân tích bằng
phần mềm SPSS 16.0.
3. Kết quả nghiên cứu
Số liệu trong bảng là n (%), trừ tháng tuổi là
trung vò và khoảng 25th-75th percentile.
P-value nhận được từ phân tích Chi-Square test
hoặc Fisher's Exact Test cho các tỷ lệ, trừ kiểm đònh
Mann-Withney U test để so sánh tháng tuổi.
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu được trình
bày tại Bảng 1. Có sự khác nhau giữatrẻở vùng
thành thò và nông thôn về thứ tự sinh vàtình trạng
cuộc đẻ: Tỷ lệ trẻở thành thò được sinh ra bằng mổ
đẻ là 21.1% cao hơn 7.5% so với trẻở nông thôn (P
< 0.05). Tỷ lệ trẻ là con thứ 3 trở lên ở nông thôn là
17% cao hơn 12% hẳn so với thành thò (P <0.0001).
Không có sự khác biệt có ý nghóa thống kê về
tuổi, giới, cân nặng sơ sinh, và có đồ chơi giữa trẻ
ở vùng nông thôn và thành thò (P > 0.05). Tỷ lệ bú
mẹ dưới 4 tháng đầu sau sinh của nhóm trẻ nông
thôn là 43,7 % có xu hướng cao hơn so với tỷ lệ này
ở nhóm trẻ thành thò là 36.0 %, tuy nhiên sự khác
biệt không có ý nghóa thống kê với P > 0,05.
P-value nhận được từ phân tích hồi quy logistic
đơn biến sự liênquangiữa từng thể suydinh dưỡng
và sự pháttriểntâm lý-vận động.
Số liệu ở Bảng 2 cho biết sự liênquangiữa từng
thể suydinhdưỡngvà nghi ngờ chậm pháttriển tâm
lý-vận độngở 4 khu vực vậnđộng thô, vận động
tinh tế, cá nhân-xã hội và ngôn ngữ. Có sự khác
nhau về giới trong mốiliênquan trên: Suy dinh
dưỡng thấp còi và nhẹ cân ởtrẻ trai có liênquan đến
nghi ngờ chậm pháttriểnvậnđộngtinh tế (P< 0.05);
trong khi đó ởtrẻ gái, cả hai thể thấp còi và nhẹ cân
có liênquanđến nghi ngờ chậm pháttriển cá nhân-
xã hội (P < 0.01). Suydinhdưỡng thấp còi có liên
quan hoặc có xu hướng liênquanđến tất cả các khu
vực pháttriểntâm lý-vận độngởtrẻ gái, trong khi
đó ởtrẻ trai hiện tượng này chỉ quan sát được ở khu
vực pháttriểnvậnđộng thô vàvậnđộngtinh tế, mà
không ảnh hưởng đến sự khu vực pháttriển cá nhân-
xã hội và ngôn ngữ.
Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 2. Liênquangiữa từng thể suydinhdưỡng và
nghi ngờ chậm pháttriểntâmlývận động
theo giới
Ytcc so 26.qxp 12/4/2012 9:55 PM Page 30
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2012, Số 26 (26) 31
Các yếu tố điều chỉnh trong mô hình phân tích
hồi quy multilogistic regression gồm: sơ sinh nhẹ
cân, tìnhtrạng cuộc đẻ, thời gian cho bú mẹ hoàn
toàn, thời gian mẹ chơi với trẻ, mẹ bò bệnh khi có
thai, tuổi của trẻ, thứ tự sinh, nơi sống và kinh kế hộ
gia đình.
Số liệu ở Bảng 3 cho thấy chỉ bò thấp còi có có
liên quanđến chậm pháttriểnvậnđộngtinh tế (OR
= 3.62, P = 0.042) và có xu hướng ảnh hưởng đến sự
phát triểnvậnđộng thô (OR = 3.85, P = 0.065) ở
mô hình có điều chỉnh. Riêng suydinhdưỡng thấp
còi hoặc nhẹ cân chưa thấy ảnh hưởng đối với sự
phát triển ngôn ngữ ở các mô hình. Tuy nhiên, khi
trẻ vừa bò suydinhdưỡng thấp còi và nhẹ cân sẽ có
nguy cơ chậm pháttriển ngôn ngữ ởtrẻ trai dù đã
tính đến ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ khác,
cũng như điều chỉnh theo các yếu tố nhiễu.
Các yếu tố điều chỉnh trong mô hình phân tích
hồi quy multilogistic regression gồm: sơ sinh nhẹ
cân, tìnhtrạng cuộc đẻ, thời gian cho bú mẹ hoàn
toàn, thời gian mẹ chơi với trẻ, mẹ bò bệnh khi có
thai, tuổi của trẻ, thứ tự sinh, nơi sống và kinh kế hộ
gia đình.
Kết quả ở Bảng 4 cho thấy ởtrẻ gái mặc dù
riêng suydinhdưỡng thấp còi hoặc nhẹ cân không
có mốiliênquan đối với sự pháttriểnvận động, sự
kết hợp cả suydinhdưỡng thấp còi và nhẹ cân đã
ảnh hưởng có ý nghóa thống kê đến sự pháttriển tâm
vận độngở các khu vực vậnđộng thô, vậnđộng tinh
tế, cá nhân-xã hội và ngôn ngữ với OR lần lượt là
4.87 (P = 0.003), 2.63 (P = 0.057), 4.82 (P = 0.002),
và 3.08 (P = 0.026) trong mô hình chưa điều chỉnh.
Sau khi điều chỉnh các yếu tố nhiễu, sự kết hợp giữa
suy dinhdưỡng thấp còi và nhẹ cần làm trẻ tăng
nguy cơ chậm pháttriển khu vực cá nhân-xã hội và
ngôn ngữ.
4. Bàn luận
Suy sinh dưỡng, bản thân nó thể hiện sự chậm
phát triển kích thước của cơ thể ở các dạng khác
nhau, bao gồm chậm pháttriển cân nặng so với tuổi,
chậm pháttriển chiều cao so với tuổi hay không có
sự song hành cùng pháttriển cân nặng theo chiều
cao. Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy: i) Trẻ
từ 1đến3tuổi bò suydinhdưỡng là yếu tố nguy cơ
đối với nghi ngờ chậm pháttriểntâm lý-vận động và
Bảng 3. Phân tích hồi quy logistic đa biến mối liên
quan giữa các thể suydinhdưỡngvà sự
phát triểntâmvậnđộngởtrẻ trai
Bảng 4. Phân tích hồi quy logistic đa biến mối liên
quan giữa các thể suydinhdưỡngvà sự
phát triểntâmvậnđộngởtrẻ gái
Ytcc so 26.qxp 12/4/2012 9:55 PM Page 31
32 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2012, Số 26 (26)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
ii) Sự phối hợp giữasuydinhdưỡng thấp còi và nhẹ
cân có liênquan rõ rệt hơn so với riêng lẻ từng thể
suy dinhdưỡngở các khu vực nghi ngờ chậm phát
triển tâm lý-vận động, đặc biệt là ngôn ngữ. Ảnh
hưởng trên có thể liênquanđến sự pháttriển về kích
thước của hệ thần kinh trung ương trong 6-12 tháng
đầu bò ảnh hưởng rõ rệt của tìnhtrạngsuy dinh
dưỡng ởtrẻ [6] và suy dinhdưỡngởtrẻ sau 1tuổi ảnh
hưởng đến khả năng học, tham gia và duy trì các
hoạt động học tập [6]. Ảnh hưởng rõ rệt ở khu vực
ngôn ngữ trong nghiên cứu này cũng tương đồng với
nghiên cứu tại Brazin ởtrẻtừ 6-70 tháng tuổi [9].
Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về sự liên
quan giữatìnhtrạngsuydinhdưỡngvàphát triển
tâm lý, vậnđộng của trẻ trong những năm đầu đời.
Nghiên cứu của H. Abigail Raikes năm 2005 [8]
cho thấy ảnh hưởng của môi trường gia đình (số trẻ
dưới 5 tuổi trong gia đình, tình hình dự trữ thực
phẩm, số thành viên trong hộ gia đình) vàsuy dinh
dưỡng nhẹ cân theo tuổi đối với sự pháttriển của trẻ
Nicaragua từ 2 tháng đến 5 tuổi, ảnh hưởng này
mạnh hơn ở khu vực pháttriển ngôn ngữ và vận
động tinh tế. Amanda Sacker vàđồng nghiệp [9]
quan sát thấy bú sữa mẹ là yếu tố bảo vệ đối với
chậm pháttriểnvậnđộng thô vàtinh tế ởtrẻ nhỏ,
trong đó ảnh hưởng của bú mẹ với pháttriển vận
động tinh tế còn có sự tham gia của các yếu tố kinh
tế-xã hội vàtâm lý. Sự khác nhau về chủng tộc biến
mất khi sự liênquangiữa bú sữa mẹ vàphát triển
vận độngtinh tế được điều chỉnh bởi các yếu tố
kinh tế-xã hội.
Vì có nhiều yếu tố có thể cùng ảnh hưởng đến
sự pháttriểntâm lý-vận động của trẻ như điều kiện
kinh tế-xã hội, thứ tự sinh, tìnhtrạng cuộc đẻ, sơ
sinh nhẹ cân, bú sữa mẹ, chúng tôi đã phân tích sự
liên quangiữatìnhtrạngsuydinhdưỡngvà phát
triển tâm lý-vận động có điều chỉnh các yếu tố trên.
Kết quả cho thấy trong mô hình điều chỉnh, các thể
suy dinhdưỡng ảnh hưởng đến sự pháttriểntâm lý-
vận độngở các khu vực khác nhau ởtrẻ trai và trẻ
gái. Ảnh hưởng kết hợp giữasuydinhdưỡng thấp
còi và nhẹ cân không phụ thuộc vào giới ở khu vực
phát triển ngôn ngữ. Do có ít trẻ bò phối hợp cả ba
thể suydinh dưỡng, nên cần có nghiên cứu có cỡ
mẫu lớn hơn để đánh giá ảnh hưởng kết hợp này đối
với sự pháttriểntâm lý-vận động.
Nghiên cứu này đã sử dụng test Denver II được
chuẩn hóa tại Việt Nam [5] để đánh giá sự phát
triển tâm lý-vận động, kết quả cho phép xác đònh
những trẻ nghi ngờ chậm pháttriểntâm lý-vận
động. Tuy test Denver II đánh giá khu vực phát
triển cá nhân-xã hội và ngôn ngữ, nhưng đây không
phải là test kiểm tra sự thông minh của trẻ. Test có
giá trò phát hiện sớm những trẻ nghi ngờ chậm phát
triển tâm lý-vận động so với những trẻ cùng lứa, từ
đó giúp cho những nhà chuyên môn và gia đình áp
dụng những biện pháp can thiệp sớm để trẻ có thể
phát triển tốt hơn.
Tóm lại, các thể suydinhdưỡng là yếu tố nguy
cơ đối với nghi ngờ chậm pháttriểntâm lý-vận động
ở các khu vực khác nhau ởtrẻ trai vàtrẻ gái từ1 đến
3 tuổi. Ảnh hưởng kết hợp giữasuydinhdưỡng thấp
còi và nhẹ cân không phụ thuộc vào giới ở khu vực
phát triển ngôn ngữ.
Khuyến nghò:
"Tăng cường phòng chống suydinhdưỡng trẻ
em góp phần cải thiện pháttriểntâm lý- vận động
cho trẻ em.
"Với trẻem vừa bò suydinhdưỡng thấp còi và
nhẹ cân, cần quantâm ưu tiên pháttriển khu vực
ngôn ngữ và khu vực cá nhân-xã hội.
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn Bs. Quách Thúy Minh,
Cn. Nguyễn Thò Hồng Thúy-Khoa Tâm bệnh, Bệnh
viện Nhi Trung ương - đã đóng góp quan trọng cho
thành công của nghiên cứu này bằng việc trực tiếp
tham gia tập huấn, giám sát và phân tích số liệu về
test Denver II.
Ytcc so 26.qxp 12/4/2012 9:55 PM Page 32
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2012, Số 26 (26) 33
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Lê Thò Hợp, Nguyễn Thò Lạng (2002), Xu hướng tăng
trưởng thể lực và tình trạngdinhdưỡng của trẻem dưới 24
tháng tuổi, Nghiên cứu theo chiều dọc tại Hà Nội, Hội nghò
Khoa học dinh dưỡng, tr. 10-11.
2. Quách Thuý Minh, Hoàng Cẩm Tú, Nguyễn Thò Hồng
Thuý và cộng sự (2000), áp dụng Test Denver đánh giá sự
phát triểntâmvậnđộng của trẻem dưới 6 tuổi, Viện Nhi
Khoa. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm
2000:354-360.
3. Viện khoa học giáo dục- Trung tâm nghiên cứu giáo dục
mầm non (2000), Nghiên cứu dọc đặc điểm pháttriển cơ thể
và tâmvậnđộng của trẻtừ sơ sinh đến 36 tháng tại Hà Nội,
Đề tài B98-49-58, tr. 11-23.
Tiếng Anh
4. Amanda Sacker, Maria A. Quigley and Yvonne J. Kelly
(2006) Breastfeeding and developmental Delay: findings
from the millennium cohort study. Pediatrics. 118;e682-
e689. DOI: 10.1542/peds.2005-3141
5. Christopher N.M. et al. (1989) Growth in utero and
cognitive function in adult life: follow up study of people
born 1920 and 1943. BMJ 312:1393-1396.
6. Grantham-Mc Gregor (1993) Assessment of the effects of
nutrition on mental development and behavior in Jamaican
studies. AJCN 57:303S-309S.
7. Harold P. Martin (1973) Nutrition: Its relationship to
children`s physical, mental and emotional development.
Am J Clin Nutri 26:766-775.
8. H. Abigail Raikes (2005) Family Environments and Early
Development in Low-Income Nicaraguan Children.
Interamerican Journal of Psychology 39(3):399-412.
9. Terezinha Soares Biscegli, Larissa Bueno Polis, Livia
Marcela dos Santos, Mariana Vicentin (2007) Nutritional
status and neurodevelopment of children enrolled in a day
care center.Rev Paul Pediatr 25(4):337-342.
Ytcc so 26.qxp 12/4/2012 9:55 PM Page 33
. sự liên quan giữa từng thể suy dinh dưỡng và sự phát triển tâm l - vận động. Số liệu ở Bảng 2 cho biết sự liên quan giữa từng thể suy dinh dưỡng và nghi ngờ chậm phát triển tâm l - vận động ở 4. Tạp chí Y tế Công cộng, 12 .2 012 , Số 26 (26) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Mối liên quan giữa tình trạng suy dinh dưỡng và phát triển tâm lý - vận động ở trẻ em từ 1 đến 3 tuổi Nguyễn Đỗ Huy (*) Nghiên. Huy (*) Nghiên cứu xác đònh liên quan giữa tình trạng suy dinh dưỡng và chậm phát triển tâm lý - vận động ở 492 trẻ từ 1- 3 tuổi tại Hải Dương năm 2009. Các thể suy dinh dưỡng được phân loại theo