1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát sự PHÙ hợp GIỮA NGUỒN lực với NHIỆM vụ cấp cứu CHẤN THƯƠNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA NÔNG NGHIỆP từ THÁNG 12014 12 2016

45 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ PHÙ HỢP GIỮA NGUỒN LỰC VỚI NHIỆM VỤ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP TỪ THÁNG 1/2014 - 12/ 2016 Chủ nhiệm đề tài : Ts Hà Hữu Tùng HÀ NỘI - 2017 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ PHÙ HỢP GIỮA NGUỒN LỰC VỚI NHIỆM VỤ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP TỪ THÁNG 1/2014 - 12/ 2016 Chủ nhiệm đề tài Nhóm nghiên cứu : Ts Hà Hữu Tùng : BS CK2 Nguyễn Tiến Văn Ths Nguyễn Mạnh Tiến Ths Vũ Đức Tâm HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Định nghĩa phân loại tai nạn thương tích .3 1.1.2 Định nghĩa, loại hình, đối tượng, hình thái, tổn thương tai nạn giao thơng [5], [6] 1.1.3 Đặc điểm tai nạn giao thông: 1.1.4 Một số số đánh giá tai nạn giao thông: .7 1.2 ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG TÍCH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .8 1.2.1 Đặc điểm thương tích tai nạn giao thông đường 1.2.2 Các nguyên nhân yếu tố có liên quan đến tỷ lệ mắc tử vong tai nạn giao thông đường bộ: .9 1.3 MỘT SỐ NÉT VỀ BỆNH VIỆN NÔNG NGHIỆP, KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG VÀ KHOA CẤP CỨU 10 1.3.1 Nhiệm vụ chức 10 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Bệnh viện: .11 1.3.3 Cơ cấu tổ chức 13 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Nội dung số nghiên cứu 18 2.2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 20 2.3 XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .20 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ TNGT VÀO CÂP CỨU TẠI BVĐKNN TỪ THÁNG 1/2014 ĐẾN 12/2016 .21 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 21 CHƯƠNG 29 BÀN LUẬN 29 4.1 THỰC TRẠNG BỆNH NHÂN BỊ TNGTĐB ĐƯỢC CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP TỪ 1/1/2014 ĐẾN 31/12/2016 29 KẾT LUẬN 32 KIẾN NGHỊ 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi ( n=10126) 21 Bảng 3.2: Tỷ lệ theo địa ( huyện) ( n=10126) 21 Bảng 3.3: Phân bố theo sử dụng phương tiện giao thông ( n= 10126) 22 Bảng 3.4 Nghề nghiệp BN TNGT đường (n=10126) .23 Bảng 3.5: Phân bố có khơng có bảo hiểm y tế (n=10126) 23 Bảng 3.6: Tỷ lệ theo phương tiện vận chuyển BN ( n= 10126) 24 Bảng 3.7: Tỷ lệ đối tượng chuyển đến TNGT ( n= 10126) 24 Bảng 3.8 Thời gian trước nạn nhân đưa vào viện cấp cứu 24 ( n= 10126) 24 Bảng 3.9: Phân bố loại thương tổn nạn nhân 25 Bảng 3.10: Nạn nhân vào cấp cứu có bị Shock hay khơng .25 Bảng 3.11: Nạn nhân có phải nằm viện không 25 Bảng 3.12 Tình hình bệnh nhân bị TNGT điều trị BVĐKNN 26 (n= 10085 sau trừ 41 ca tử vong) 26 Bảng 3.13 Phân tích số bệnh nhân tử vong số bệnh nhân sơ cứu trước đến BV 26 Sơ cứu .26 Không sơ cứu .26 Và sơ cứu sai 26 Tử vong 26 26 36 .26 Không tử vong 26 2051 26 8034 26 Tổng 26 2056 26 8070 26 Bảng 3.14 Phân tích số bệnh nhân tử vong phương tiện vận chuyển BN đến BV 27 Vận chuyển chuyên dụng 27 Vận chuyển không chuyên dụng .27 Tử vong 27 27 38 .27 Không tử vong 27 969 .27 9116 27 Tổng 27 972 .27 9154 27 Bảng 3.15 Phân tích sốbệnh nhân bị shock số bệnh nhân sơ cứu trước đến BV 27 Sơ cứu .27 Không sơ cứu .27 Và sơ cứu sai 27 Shock 27 72 .27 515 .27 Không shock .27 1984 27 7555 27 Tổng 27 2056 27 8070 27 Bảng 3.16.Phân tích chi phí trung bình cho bệnh nhân 27 Phương tiện gây tai nạn nhiều xe máy 93,8%, Đi chiếm 2,7% Xe đạp chiếm 1,4% Xe máy (loại phương tiện sử dụng rộng rãi nước ta) phương tiện gây tai nạn nhiều (93,8%) Ở nơng thơn, xe máy phương tiện sử dụng vào nhiều việc, chở nhiều người, chở nhiều hàng phần nhiều cũ, bảo dưỡng, chí “cải tiến” cho phù hợp với chức Tỷ lệ tai nạn xe đạp gây thấp theo - cố xảy thường gây thương tổn nhẹ nên đại đa số người bị tai nạn không cần đến sở y tế để cấp cứu trường hợp không thống kê .29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Phân tích lỗi vụ TNGT đường tháng đầu/2015 10 Biểu dồ 3.2 Phân bô theo giới .21 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn giao thơng mối hiểm họa tồn nhân loại, xảy ngày nhiều, ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe, gánh nặng cho gia đình xã hội Số liệu thống kê Ủy ban An toàn Giao thơng quốc gia cho thấy, 10 năm qua có 120.000 người chết tai nạn giao thơng, bình qn năm có 11.000 nghìn người chết tai nạn giao thơng Cụ thể, ngày có 30 gia đình người thân, 200 gia đình chịu tổn thất vật chất tinh thần tai nạn giao thông để lại, đồng thời người gây tai nạn người gánh hậu tai nạn phải chịu dằn vặt tinh thần suốt đời [16] Chưa đầy 10% số nạn nhân bị tai nạn giao thông đường cấp cứu ban đầu trường Chưa đến 10 tỉnh/thành phố có hệ thống dịch vụ cấp cứu y tế (EMS) chuyên trách số tỉnh/thành lại phải phụ thuộc vào nguồn lực bệnh viện Chất lượng công tác cấp cứu ban đầu với 50% số ca xử trí khơng cách Chưa đầy 10% số nạn nhân hệ thống dịch vụ cấp cứu y tế quy chuyển đến bệnh viện với đa số bệnh nhân đến bệnh viện xe tắc-xi xe máy[1] Những năm gần địa bàn xảy nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng ( tai nạn ô tô, xe máy, tai nạn tàu hỏa …) Mỗi ngày khoa chấn thương bệnh viện tiếp đón xử trí trung bình 25 ca chấn thương / ngày, tai nạn giao thơng đường khoảng 10 ca Xuất phát từ thực tế nói để có kế hoạch ,chiến lược thành lập Trung tâm cấp cứu chấn thương thuộc mạng lưới cấp cứu TNGT quốc gia , tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát phù hợp nguồn lực nhiệm vụ cấp cứu chấn thương bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp từ 1/2014 - 12/2014» với mục tiêu: Thực trạng bệnh nhân bị TNGT cấp cứu bệnh viện Đa Khoa Nông Nghiệp từ 1/2014 đến 12/2016 Phân tích mức độ, thể loại TNGT Sự phù hợp nguồn lực với cấp cứu điều trị TNGT 23 Bảng 3.4 Nghề nghiệp BN TNGT đường (n=10126) Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) Học sinh, sinh viên 1670 16,5 Cán công chức 870 8,6 Nông dân 5965 58,9 Công nhân, thợ thủ công 132 1,3 Buôn bán, lao động tự 861 8,5 Khác (hưu trí, trẻ em) 628 6,2 10126 100 Tổng Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy: Bệnh nhân bị TNGT đường phải vào bệnh viện điều trị nông dân chiếm tỷ lệ cao (58,9%), tiếp đến học sinh, sinh viên (16,5%), cán công chức buôn bán, lao động tự (8,6%), khác (6,2%) Bảng 3.5: Phân bố có khơng có bảo hiểm y tế (n=10126) Có BHYT Khơng có BHYT Tổng 7301 2825 10126 72,1% 27,9% 100 Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy: Bệnh nhân bị TNGT đường phải vào bệnh viện điều trị tỷ lệ có BHYT chiếm 72,1% , Khơng có BHYT chiếm 27,9% 24 Bảng 3.6: Tỷ lệ theo phương tiện vận chuyển BN ( n= 10126) PT vận chuyển Số ca Tỷ lệ (%) Cõng 162 1,6% Xe máy 5407 53,4% Ô tô không chuyên dụng 3585 35,4% Ô tô cứu thương 972 9,6% 10126 100% Tổng Nhận xét:Bảng 3.6 cho thấy: Bệnh nhân bị TNGT đường phải vào bệnh viện cấp cứu phương tiện xe máy ô tô không chuyên dụng chủ yếu ( 53,4 % 35,4 %) Bảng 3.7: Tỷ lệ đối tượng chuyển đến TNGT ( n= 10126) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tự đến 1579 15,6 Người đường đưa đến 4283 42,3 Người nhà đưa đến 2248 22.2 Tuyến trước chuyển đến 1145 11,3 Cấp cứu 115 871 8,6 10126 100 Tổng Nhận xét: Tỷ lệ BN bị tai nạn giao thông người nhà người đường đưa đến chủ yếu ( 42,3% 22,2%) Bảng 3.8 Thời gian trước nạn nhân đưa vào viện cấp cứu ( n= 10126) Trước 1h Tần số (n) Tỷ lệ (%) 820 8,1 25 Từ - 2h 6005 59,3 Từ - 6h 1803 17,8 Sau 6h 1498 14,8 Tổng 10126 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân đưa vào viện cấp cứu khoảng từ 1-2h sau tai nạn (59,3%) Bảng 3.9: Phân bố loại thương tổn nạn nhân Loại thương tổn Tần số (n) Tỷ lệ (%) Trầy xước 1125 11,1 Gãy xương 2319 22,9 Chấn thương ngực 536 5,3 CTSN 4627 45,7 Chấn thương nhiều vùng 1478 14,6 Tử vong sau cấp cứu 41 0,4 10126 100 Tổng Nhận xét: Nhiều chấn thương sọ não 45,7%, tiếp đến gãy xương 22,9%, tỷ lệ tử vong sau cấp cứu không thành 0,4% Bảng 3.10: Nạn nhân vào cấp cứu có bị Shock hay khơng Shock Tần số (n) Tỷ lệ (%) 587 5,8 Không 9535 94,2 Tổng 10126 100 Có Nhận xét: Số nạn nhân bị TNGT đến bệnh viện có tình trạng shock : 587/10126 ca chiếm 5,8% Bảng 3.11: Nạn nhân có phải nằm viện không 26 Nằm viện Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có 3685 36,4 Khơng 6441 63,6 Tổng 10126 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân phải nằm viện điều trị 36,4%, tỷ lệ sau cấp cứu nhà điều trị ngoại trú tiếp tục theo dõi tử vong sau cấp cứu 63,6% Bảng 3.12 Tình hình bệnh nhân bị TNGT điều trị BVĐKNN (n= 10085 sau trừ 41 ca tử vong) Pp điều trị Số BN Tỷ lệ % ĐT Phẫu thuật, thủ thuật 7332 72,7 ĐT nội khoa Chuyển tuyến 2511 24,9 242 2,4 Nhận xét: Tỷ lệ BN phải phẫu thuật, thủ thuật 72,7%, điều trị nội khoa 24,9%, chuyển tuyến 2,4% Bảng 3.13 Phân tích số bệnh nhân tử vong số bệnh nhân sơ cứu trước đến BV Sơ cứu Tử vong Không sơ cứu Và sơ cứu sai 36 Không tử vong 2051 8034 Tổng 2056 8070 Nhận xét: Có ca bị tử vong 2056 ca sơ cứu chiếm 0,24% 36 ca bị tử vong 8070 ca không sơ cứu sơ cứu sai chiếm 0,45% Nên phân tích số BN chưa sơ cứu sơ cứu sai, thời gian, phương thức vận chuyển BN có liên quan với số BN tử vong và/hoặc BN 27 chuyển viện không? Số BN nặng ngun nhân gì? Số BN CTSN có tỷ lệ cao có ngun nhân khơng? Có kết luận khuyến nghị có ý nghĩa Bảng 3.14 Phân tích số bệnh nhân tử vong phương tiện vận chuyển BN đến BV Vận chuyển chuyên Vận chuyển không dụng chuyên dụng 38 Không tử vong 969 9116 Tổng 972 9154 Tử vong Nhận xét: Có ca tử vong số 972 ca vận chuyển phương tiện chuyên dụng chiếm 0,3% Có 38ca tử vong 9154 ca vận chuyển phương tiện không chuyên dụng chiếm 0,42% Bảng 3.15 Phân tích sốbệnh nhân bị shock số bệnh nhân sơ cứu trước đến BV Sơ cứu Không sơ cứu Và sơ cứu sai Shock 72 515 Không shock 1984 7555 Tổng 2056 8070 Nhận xét: Có 72 ca bị shock 2056 ca sơ cứu chiếm 3,5% Có 515ca bị shock 8070 ca không sơ cứu sơ cứu sai chiếm 6,4% Bảng 3.16.Phân tích chi phí trung bình cho bệnh nhân Chi phí (triệu đồng) Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 01 triệu đồng 1954 19,3 28 Từ 01 - < 03 triệu đồng 3929 38,8 Từ 03 - < 05 triệu đồng 1995 19,7 Từ 05 - < 10 triệu đồng 1296 12,8 Từ 10 triệu đồng trở lên 952 9,4 Tổng 10126 100,0 Nhận xét:: Chi phí điều trị trung bình cho BN TNGT đường BVĐK Nông Nghiệp từ 1/2014 đến 12/2016: từ 01 đến 03 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao (38,8%) 29 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG BỆNH NHÂN BỊ TNGTĐB ĐƯỢC CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP TỪ 1/1/2014 ĐẾN 31/12/2016 Số trường hợp cấp cứu TNGT đến cấp cứu BVĐNN thời gian từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2016 10126 BN Như trung bình ngày có BN bị TNGT đến cấp cứu BV Điều giải thích nhiều nguyên nhân Thứ nhất: BVĐK Nơng Nghiệp nằm vị trí giao thông huyết mạch, bệnh viện lớn phía nam thủ Hà Nội, nên trường hợp TNGT khu vực thường đưa đến cấp cứu bệnh viện Thứ 2: Tuy địa bàn huyện có nhiều sở y tế (bệnh viện Nội tiết Trung ương xã Tứ Hiệp gần cầu Văn Điển, bệnh viện Đa khoa Thăng Long đường Tựu Liệt, xã Tam hiệp, bệnh viện K sở Tam Hiệp đường Tựu Liệt, xã Tam Hiệp, bệnh viện đa khoa huyện Thanh Trì, bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín, bệnh viện đa khoa huyện Phú Xuyên số sở y tế khác) BVĐKNN phù hợp vị trí địa lý, quy mơ bệnh viện, trang thiết bị nhân lực đảm bảo chất lượng cấp cứu điều trị việc cấp cứu tai nạn giao thông Phương tiện gây tai nạn nhiều xe máy 93,8%, Đi chiếm 2,7% Xe đạp chiếm 1,4% Xe máy (loại phương tiện sử dụng rộng rãi nước ta) phương tiện gây tai nạn nhiều (93,8%) Ở nơng thơn, xe máy phương tiện sử dụng vào nhiều việc, chở nhiều người, chở nhiều hàng phần nhiều cũ, bảo dưỡng, chí “cải tiến” cho phù hợp với chức Tỷ lệ tai nạn 30 xe đạp gây thấp - theo chúng tơi - cố xảy thường gây thương tổn nhẹ nên đại đa số người bị tai nạn không cần đến sở y tế để cấp cứu trường hợp không thống kê Lứa tuổi bị TNGTĐB nhiều từ 16 - 60 tuổi (75,9%) Đây độ tuổi học tập lao động xã hội, tham gia giao thơng nhiều gây ảnh hưởng lớn đến sống học tập, lao động cá nhân, gia đình gây suy giảm đến lực lượng lao động, sản xuất xã hội Tỷ lệ nam giới gặp TNGT cao gấp 2,13 lần so với nữ giới, nam giới lực lượng lao động chính, tham gia điều khiển phương tiện giao thông nhiều,và nam giới sử dụng rượu bia tham gia giao thông Tỷ lệ BN bị TNGT có địa huyện Thanh Trì cao (32,3%), Thường Tín (30,9%) Phú Xuyên (28,4%) Tuy nhiên tỷ lệ chênh lệch không nhiều, điều giải thích: Các huyện nằm trục đường đến BV, mặt khác sở y tế khác địa bàn khơng có đủ trang thiết bị máy móc, nhân lực quy mơ cho cấp cứu chấn thương BVĐKNN Phương tiện vận chuyển BN bị TNGT chủ yếu xe máy ô tô không chuyên dụng (53,4% 35,4%) Đối tượng tham gia vận chuyển BN chủ yếu người thân người đường, điều giải thích trình độ dân trí thấp chưa ý thức cần thiết việc sử dụng phương tiện chuyên dụng để vận chuyển BN dịch vụ vận chuyển chuyên dụng chưa phát triển để phục vụ nhu cầu cần thiết bị TNGT Thời gian từ lúc BN bị TN đến đưa tới bệnh viện: 8,1% trước 1h ; 59,3% từ - 2h ; 17,8% từ - 6h; 14,8% sau 6h Số nạn nhân tới bệnh viện vòng từ - h nhiều điều phù hợp với khoảng cách loại phương tiện đưa cấp cứu Tuy nhiên tỷ lệ BN đưa đến trước 1h 31 thấp, điều cho thấy phương tiện vận chuyển chuyên dụng hạn chế Hơn 1/3 (36,4%) số nạn nhân phải nằm viện điều trị Số lại (63,6%) điều trị ngoại trú sau sơ cứu Tỷ lệ BN bị chấn thương sọ não gãy xương cao ( 45,7 % 22,9%) Điều giải thích BVĐKNN có máy móc đại ( Chụp cộng hưởng từ chụp cắt lớp vi tính) hỗ trợ xác cho việc chẩn đoán điều trị Tỷ lệ BN trước đến BV chưa sơ cứu sơ cứu khơng phương pháp cao ( 49,8% 29,9%) Tỷ lệ bệnh nhân phaỉ phẫu thuật làm thủ thuật sau TNGT cao chiếm 72,7% Tỷ lệ bệnh nhân chuyển tuyến thấp chiếm 2,4% 32 KẾT LUẬN Thực trạng bệnh nhân bị TNGTĐB cấp cứu bệnh viện Đa Khoa Nông Nghiệp từ 1/1/2014 đến 31/12/2016 - Tổng số bệnh nhân 10126 trường hợp Trong xe máy 7801 trường hợp (77,03 %); xe đạp 1214 trường hợp (11,98%); 871 trường hợp (8,6%); ô tô 240 trường hợp (2,37%) - Tỷ lệ nam bị tai nạn 68,1% , gấp 2,13 lần so với tỷ lệ nữ (31,9%) - Lứa tuổi bị nhiều từ 16 đến 60 tuổi 7686 trường hợp (75,9%) - Tỷ lệ theo địa huyện Thanh Trì , Thường Tín , Phú Xuyên tương ứng : 32,3% ; 30,9% ; 28,4% Đối tượng bị TNGT chủ yếu nơng dân tỷ lệ người bị TNGT có bảo hiểm y tế :72,1% - Tỷ lệ thương tật: cao chấn thương sọ não (45,7%); trầy xước (11,1%); gãy xương (22,9%); chấn thương ngực (5,3%); chấn thương nhiều vùng (14,6%) - Tỷ lệ phải nằm viện điều trị sau tai nạn 36,4%; tỷ lệ tử vong cấp cứu không thành công 0,4% - Tỷ lệ BN bị TNGT trước đến viện chưa sơ cứu 49,8% , sơ cứu sơ cứu không kỹ thuật 29,9% -Những số liệu phù hợp với nghiên cứu báo cáo khác tai nạn giao thông đường Việt Nam công bố - BN bị TNGT đưa đến bệnh viện cấp cứu chủ yếu người đường người thân đưa đến : 64,5% Những trường hớp xe cứu thương 115 đưa đến 8,6% 33 - Thời gian từ lúc bị TNGT đến đưa đến bệnh viện cấp cứu : trước 1h 8,1%; từ 1-2h 59,3% ; từ 2-6h 17,8 %; sau 6h 14,8% Như tỷ lệ BN đưa đến trước 1h thấp - Tỷ lệ bệnh nhân phaỉ phẫu thuật làm thủ thuật sau TNGT cao chiếm 72,7% Tỷ lệ bệnh nhân chuyển tuyến thấp chiếm 2,4% Như với quy mơ bệnh viện, trang thiết bị máy móc nguồn nhân lực bệnh viện đủ sẵn sàng tiếp nhận , cấp cứu , điều trị cho bệnh nhân bị TNGT khu vực bệnh viện có đủ phương tiện để vận chuyển sơ cứu TNGT trường 34 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu xin kiến nghị số biện pháp nhằm giảm TNGTĐB hậu TNGTĐB Ban An tồn giao thơng quốc gia cần tăng cường công tác truyền thông để nâng cao nhận thức nhân dân, nam giới tính hiệu quả, cần thiết bảo vệ thân việc đội mũ bảo hiểm quy cách, quy định không uống rượu bia tham gia giao thông Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục pháp luật ATGT cho học sinh trường học tuyên truyền lưu động, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cho công nhân lao động người dân địa phương Xây dựng trạm hệ thống cấp cứu ,vận chuyển BN bị TNGT nhanh chóng hiệu Cần hướng dẫn cho người biện pháp sơ cứu chấn thương tai nạn giáo thơng (ví dụ; gãy xương, cầm máu ) nhà trường, cộng đồng Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục pháp luật ATGT cho học sinh trường học tuyên truyền lưu động, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cho công nhân lao động người dân địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ministry of Health of Vietnam, World Health Organization, Hanoi School of Public Health (2009), Report: Evaluation of the Vietnam road traffic injury prevention project (VRTIPP) Báo An ninh Thủ đô, Cơ quan Công an Thành phố Hà Nội (2012), Tai nạn giao thông gây thiệt hại 40.000 tỷ đồng năm, có sẵn tại, http://anninhthudo.vn/an-toan-giao-thong/tai-nan-giao-thong-gay-thiet- hai-40000-ty-dong-moi-nam/471707.antd, truy cập ngày 20/9/2015 Bộ Giao thông Vận tải (2007), Giao thông đường Việt Nam - Thực trạng giải pháp, có sẵn tại, http://www.mt.gov.vn/m/Pages/chitiettin.aspx? groupID=988&IDNews=32099&tieude=giao-thong-duong-bo-viet- nam -thuc-trang-va-giai-phap-(ngo-xuan-thang).aspx Bộ Giao thông Vận tải (2011), Kết phòng chống TNGT đường Việt Nam ngành Y tế kế hoạch triển khai giai đoạn 2011-2015, có sẵn tại, http://www.mt.gov.vn/m/tin-tuc/1005/29742/ket-qua-phong- chong-tngt-duong-bo-tai-viet-nam-cua-nganh-y-te-va-ke-hoach-trien5 khai-giai-doan-2011-2015.aspx, truy cập ngày 20/9/2015 Bộ Giao thông Vận tải (2011), Malaysia ngăn tai nạn giao thơng, có sẵn tại, http://www.mt.gov.vn/matgt/Pages/ChiTietTin.aspx? groupID=1011&IDNews=29749&tieude=malaysia-ngan-tai-nan-giao- thong.aspx Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNICEF (2010), Báo cáo tổng hợp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam Bùi Huỳnh Long, Báo cáo chuyên đề: Tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia ảnh hưởng rượu bia người điều khiển phương tiện giao thông, Dự án tun truyền An tồn giao thơng, Trường cao đẳng giao thông vận tải III Bùi Thị Thắm (2014), Phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến tình hình tai nạn giao thông đường địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2009 - 2013, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu, Trần Danh Lợi, Xác định số yếu tố nguy liên quan đến tai nạn giao thơng người điều khiển xe giới, Tạp chí Y học thực hành, số 2/2009, tr 11-17 10 Học viện Cảnh sát nhân dân (2015), tháng đầu năm 2015, tai nạn giao thông tiếp tục giảm tiêu chí, có sẵn tại, http://www.csgt.vn/tintuc/3892/6-thang-dau-nam-2015,-tai-nan-giaothong-tiep-tuc-giam-tren-ca-3-tieu-chi.html 11 Học viện cảnh sát nhân dân, Tổng kết tình hình tai nạn giao thơng năm 2013, có sẵn tại, http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Tin-An-toangiao-thong/207/3910/Tong-ket-tinh-hinh-tai-nan-giao-thong-nam2013.aspx 12 Lê Thị Hương Giang (2002), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến chấn thương giao thông cộng đồng dân cư huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2002, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 13 Luật giao thông đường 2008 14 Sở y tế Bình Dương, Mạng thơng tin Y tế (2011), Mùa hè - Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em, có sẵn tại, http://soyte.binhduong.gov.vn/soyte/index.php/thong-tin-y-hoc/suckhoe-cong-dong/788-tn 15 Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội tháng 2015, có sẵn tại, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14324 16 Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 - 2010, Nhà Xuất Thống kê 17 Tổ chức y tế giới, UNICEF (2008), Báo cáo Thế giới phòng chống thương tích trẻ em 18 Tổ chức Y tế giới (2006), Sử dụng mũ bảo hiểm - Cẩm nang an tồn giao thơng đường cho nhà hoạch định kế hoạch người thực thi 19 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Giao thông địa phương, Viện Chiến lược Phát triển Giao thông vận tải, Hiện trạng giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng Sông Cửu long 20 Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị (2012), Bảng so sánh Pháp Việt cơng cụ an tồn giao thơng, Nội dung trích từ khóa tập huấn “An tồn giao thơng 31/10-4/11/2011” 21 Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật (2009), Nghiên cứu quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường Việt Nam 22 Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi , Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Để khơng nỗi đau tai nạn giao thơng, có sẵn tại, http://cuchi.hochiminhcity.gov.vn/tin_tuc_su_kien/Lists/Posts/Post.aspx? List=d67a9c8b-43ce-4e14-b95f-6ad521548308&ID=1596 23 Viện Khoa học Công nghệ giao thông vận tải, Bộ Giao thông Vận tải (2010), Giao thông vận tải - Phát triển bền vững Hội nhập 24 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn, WHO kêu gọi tập trung mạnh mẽ vào sức khỏe vị thành niên, có sẵn tại, http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp? area=58&cat=948&ID=7399 25 Đỗ Hàng Thạch, 2014 giảm TNGT nhìn từ cơng tác tuyên truyền, NXB giao thông vận tải 26 Tổ chức y tế Thế Giới 2008 Báo cáo thống kê cục cảnh sát năm 2015 ... NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ PHÙ HỢP GIỮA NGUỒN LỰC VỚI NHIỆM VỤ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP TỪ THÁNG 1/2014 - 12/ 2016. .. nhiệm vụ cấp cứu chấn thương bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp từ 1/2014 - 12/ 2014» với mục tiêu: Thực trạng bệnh nhân bị TNGT cấp cứu bệnh viện Đa Khoa Nông Nghiệp từ 1/2014 đến 12/ 2016 Phân tích... 10 Biểu đồ 1.1: Phân tích lỗi vụ TNGT đường tháng đầu/2015 1.3 MỘT SỐ NÉT VỀ BỆNH VIỆN NÔNG NGHIỆP, KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG VÀ KHOA CẤP CỨU Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp nằm địa bàn huyện Thanh

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1.1.1. Định nghĩa về tai nạn thương tích

    1.1.1.2. Phân loại tai nạn thương tích

    1.1.2.1. Định nghĩa về tai nạn giao thông

    1.1.2.2. Các loại hình hoạt động giao thông

    1.1.2.3. Các đối tượng tham gia hoạt động giao thông

    1.1.2.4. Các hình thái tai nạn

    1.1.2.5. Một số loại chấn thương [5], [23]

    1.3.3.1. Chức năng - Nhiệm vụ:

    1.3.3.2. Quy mô - Năng lực:

    2.2.3.2. Cơ cấu thương tích, sơ cứu ban đầu và điều trị BN TNGT đường bộ tại BV ĐKNN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w