1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CHẨN đoán của NGHIỆM PHÁP GẮNG sức THẢM CHẠY ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC

48 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM BỆNH VIỆN BƯU ĐIỆN VŨ XUÂN TUẤN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC THẢM CHẠY Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ĐỀ TÀI CẤP BỆNH VIỆN HÀ NỘI – 2013 TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM BỆNH VIỆN BƯU ĐIỆN VŨ XUÂN TUẤN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC THẢM CHẠY Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ĐỀ TÀI CẤP BỆNH VIỆN HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTĐ Điện tâm đồ HA Huyết áp NPGS Nghiệm pháp gắng sức NMCT Nhồi máu tim ĐMV Động mạch vành BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục MỤC LỤC * Vài nét lịch sử NPGS * NPGS chẩn đoán bệnh tim mạch (Sau gọi NPGS tim mạch) * Tần số tim (TST): * Chỉ định * Chống định 1.1.1.4 Tiêu chuẩn NPGS dương tính .8 * NPGS dương tính * Nghi ngờ NPGS dương tính * NPGS âm tính - Điện tâm đồ 11 - Nghiệm pháp gắng søc: 11 1.3.3.2 Chỉ định chụp động mạch vµnh 18 Chống định: 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, song song với phát triền kinh tế xã hội, bệnh tim mạch ngày gia tăng, bệnh tim thiếu máu cục (BTTMCB) chiếm tỷ lệ cao Đây bệnh diễn biến phức tạp với nhiều biến chứng nặng nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng bệnh nhân Ở Hoa Kỳ, năm có nửa triệu người chết bệnh mạch vành khoảng 1,5 triệu người bị nhồi máu tim (NMCT) Ở Việt Nam, bệnh mạch vành đứng hàng thứ sau bệnh van tim, THA ngày gia tăng Vấn đề đặt với người thầy thuốc làm để phát sớm bệnh tim thiếu máu cục yếu tố nguy để có biện pháp điều trị đề phòng có hiệu điều cần thiết Việc phát bệnh mạch vành dựa vào gợi ý triệu chứng lâm sàng, nhiều không rõ ràng thiếu xác, đặc biệt giai đoạn sơ khai Trong thăm dò cận lâm sàng cho chẩn đoán bệnh mạch vành như: điện tâm đồ, nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ, siêu âm tim, chụp cộng hưởng từ, chụp mạch vành, xạ hình tim đồng vị phóng xạ… nghiệm pháp điện tâm đồ gắng sức sử dụng thăm dò chẩn đoán bệnh mạch vành ưu tiên lựa chọn Nghiệm pháp điện tâm đồ gắng sức thăm dò tim mạch không chảy máu Feil Siegel sử dụng để chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục từ năm 1928 Lúc đầu nghiệm pháp thực phương pháp đơn giản như: đứng lên ngồi xuống nhiều lần, leo bậc thang, đến xe đạp có lực kế, thảm chạy… Việc sử dụng thảm chạy điện tâm đồ để chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục sử dụng rộng rãi sở tim mạch giới, đặc biệt Bắc Mỹ Phương pháp có lợi điểm làm vận động bắp tồn thân, làm cho bệnh nhân gắng sức tới mức tiêu thụ oxy tối đa Ở Việt nam, nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ áp dụng từ năm 1972 bệnh viện Bạch mai để chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục , sau dược áp dụng rộng rãi sở tim mạch nước Bệnh viện Bưu Điện áp dụng phương pháp điện tâm đồ gắng sức thảm chạy để chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục từ năm 2006 đến Tuy nhiên chưa có tổng kết để đánh giá hiệu nghiệm pháp Chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá giá trị chẩn đoán nghiệm pháp gắng sức thảm chạy bệnh nhân đau thắt ngực” với mục tiêu: Giá trị chẩn đoán NPGS thảm chạy bệnh nhân có đau thắt ngực đến khám điều trị bệnh viện Bưu điện Nhận xét nguyên nhân gây thất bại thực NPGS Chương TỔNG QUAN 1.1 Nghiệm pháp gắng sức 1.1.1 Một số vấn đề nghiệm pháp gắng sức (NPGS) 1.1.1.1 Những phương pháp tiến hành NFGS * Vài nét lịch sử NPGS Nghiệm pháp gắng sức Test thể lực thông dụng để đánh giá khả gắng sức phát đáp ứng bình thường khơng bình thường hệ tim mạch 1928 Feil Siegel xử dụng phương pháp bước bục để chẩn đoán đau thắt ngực thiếu máu tim cục 1929 Master Oppenheimer đưa quy trình chuẩn để đánh giá chức tim thay đổi huyết động 1954 Voldobel sử dụng xe đạp lực kế để tiến hành NPGS 1955 Bruce đưa quy trình làm NPGS thảm chạy * NPGS chẩn đoán bệnh tim mạch (Sau gọi NPGS tim mạch) Bước bục: Thực từ năm 1928 Master sử dụng biện pháp bước lên bước xuống bậc thang, đau ngực xuất gọi NPGS dương tính Ưu điểm nghiệm pháp đơn giản, hạn chế khó ghi điện tâm đồ đo huyết áp Đến phương pháp sử dụng đánh giá đáng tin cậy dễ thực Xe đạp lực kế: Năm 1954 Voldobel xử dụng thông dụng nước châu Âu Việt Nam ưu điểm rẻ tiền, tạo hình ảnh giả co cơ, dễ theo dõi huyết áp gắng sức Tuy nhiên, phương pháp khu trú vận động đùi cẳng chân nên chóng mỏi tự ngừng gắng sức sớm Thảm chạy (Treadmill): Được Bruce hoàn thiện quy trình năm 1955, sử dụng rộng rãi nước đặc biệt Bắc Mỹ Phương pháp có lợi điểm “bình thường hố” công tim so với trọng lượng thể, bệnh nhân gắng sức tới mức tối đa để xuất tình trạng thiếu máu tim Một số phương pháp gần sử dụng như: Siêu âm tim gắng sức thuốc, kích thích nhĩ qua đường thực quản, đồng vị phóng xạ Thalium…đã tăng khả chẩn đốn điều trị bệnh tim thiếu máu cục Hiện nay, đạp xe lực kế thảm chạy phương pháp phổ biến, đáng tin cậy, quan trọng hàng đầu chẩn đoán bệnh tim mạch chủ yếu bệnh mạch vành 1.1.1.2 Biến đổi chức huyết động học NFGS * Tần số tim (TST): Gắng sức làm nhịp tim tăng lên ảnh hưởng hệ thần kinh thực vật giải phóng Catecholamin từ tuỷ thượng thận hạch giao cảm Khi gắng sức tới cường độ cao, TST tăng lên nhiều dẫn tới giảm thể tích tống máu tâm thu đe doạ kiệt sức TST thời điểm gắng sức tối đa bắt đầu kiệt sức gọi TST tối đa Atrand đưa cơng thức tính TST tối đa theo lý thuyết: TST tối đa = 220 - Tuổi Khi ngừng gắng sức, TST giảm nhanh trở bình thường sau 6-10 phút [30][79] Có loại đáp ứng nhịp tim bất thường gắng sức: • Nhịp tim không tăng mức độ gắng sức tăng thường bệnh lý chức nút xoang, thuốc biểu BTTMCB • Nhịp tim tăng lên cao lúc gắng sức: Hay gặp bệnh nhân lực yếu, thiếu máu, giảm thể tích tuần hồn, suy chức thất trái • Ở người bình thường gắng sức theo quy trình Bruce có sửa đổi, nhịp tim tăng giai đoạn gắng sức (30 nhịp/ phút), tăng chậm lại giai đoạn sau (trung bình 10 nhịp/ 3phút) Sau gắng sức nhịp tim giảm nhanh trở ổn định sau phút mức cao so với trước gắng sức số phút * Lưu lượng tim: Tính theo cơng thức: CO = SV x Hr CO: Lưu lượng tim phút SV: Thể tích tống máu tâm thu Trong lúc nghỉ tư đứng, thể tích tống máu tâm thu (SV) nam khoảng 70ml nữ khoảng 50ml với TST trung bình 70 ck/ph lưu lượng tim phút (CO) nam 4,9 lít/ph (trung bình 4-6 lít/phút), nữ 3,5 lít/ph (trung bình 3-6 lít/ph) Trong gắng sức đến cực đại với tần số tim lên tới 200 ck/ph SV nam lên tới 120ml CO nam 24 lít/ph, SV nữ lên đến 90ml CO nữ 18 lít/ph, tăng 5-6 lần so với lúc nghỉ [16][30] [30][80] * Lưu lượng động mạch vành Trong gắng sức, lưu lượng tim tăng làm tăng dòng máu vào tim Lúc nghỉ lưu lượng máu vào tuần hoàn vành khoảng 60-70 ml/ph/100gam tim Trong gắng sức tăng khoảng lần [30] * Huyết áp Huyết áp tâm thu tăng theo mức độ gắng sức Ở người bình thường, HATT khoảng 160-200 mmHg, HATTr thay đổi khoảng 90-100 mmHg Sau ngừng gắng sức phút, HA thường trở bình thường [13] mức thấp so với lúc nghỉ [80] Nếu áp dụng theo quy trình NPGS có sửa đổi Bruce: HA tâm thu tăng nhanh giai đoạn gắng sức (20mm Hg/ 3phút), tăng chậm lại giai đoạn sau (5- 8mm Hg/ 3phút) Sau gắng sức HA tâm thu giảm nhanh trở ổn định sau 6- phút mức thấp so với lúc nghỉ, có tượng HA tâm thu tăng chậm (2- mm Hg/ phút) nhóm bệnh nhân có NPGS dương tính Người có bệnh tim thiếu máu cục thấy HA tụt q trình gắng sức, biểu tiên lượng xấu bệnh mạch vành * Điện tâm đồ Có biến đổi sau: + Đoạn PR khoảng QT ngắn lại tương ứng với tăng tần số tim + Sóng P tăng cường độ đoạn PR trở nên dốc xuống + Điểm J chênh xuống đường đẳng điện, đoạn đầu ST chênh xuống sau dốc lên, sóng T thường giảm biên độ + Trục điện tim thường lệch phải [35][81][85] 1.1.1.3 Chỉ định chống định NPGS * Chỉ định Theo hướng dẫn Hội tim mạch Trường môn tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA), định NPGS chia làm nhóm: Nhóm I: Các định tuyệt đối • Để chẩn đốn BTTMCB bệnh nhân nam có triệu chứng thiếu máu tim khơng rõ ràng • Đánh giá chức tim tiên lượng cho bệnh nhân có bệnh mạch vành biết từ trước • Đánh giá chức tiên lượng sớm sau NMCT không biến chứng (trước viện sớm sau viện) • Đánh giá bệnh nhân sau tái tạo tuần hồn vành • Đánh giá rối loạn nhịp tim liên quan đến gắng sức • Đánh giá chức phân loại bệnh tim bẩm sinh Nhóm II: Những định cần cân nhắc trường hợp • Chẩn đốn BTTMCB phụ nữ có tiền sử đau thắt ngực điển hình khơng điển hình • Đánh giá chức đáp ứng điều trị nội khoa bệnh nhân bị bệnh mạch vành suy tim • Theo dõi bệnh nhân sau NMCT cũ có biến chứng ổn định • Theo dõi thường quy bệnh nhân tái tạo ĐMV • Đánh giá chức phân loại bệnh nhân bị bệnh van tim • Đánh giá đáp ứng HA bệnh nhân bị tăng huyết áp điều trị Hỗ trợ chẩn đoán BTTMCB bệnh nhân dung digitalis blốc nhánh phải hoàn tồn • Đánh giá chức bệnh nhân nam 40 tuổi khơng có triệu chứng có: - Nghề nghiệp đặc biệt + Xơ vữa thành mạch: Bình thường lòng mạch nhẵn trơn Khi có vữa xơ thành mạch hình ảnh giống hình cưa, gặm nhấm , nằm khu trú lân tràn + Hẹp động mạch vành:Hội tim mạch Mỹ Hội tim mạch Phápđưa mức độ phân loại hẹp ĐMV dựa tỷ lệ % đường kính ĐMV bị hẹp Độ 1: Bình thường Độ 2: giảm 50% đường kính Độ 3: Giảm 50 -75% Độ 4: Giảm 75 dến 90% Độ 5: Giảm > 90% Độ 6: Tắc nghẽn hoàn toàn Theo phân loại , trường hợp coi tổn thương ĐMV hẹp từ độ trở lên Hẹp có ý nghĩa ( tức phải tái tạo tuần hoàn vành: nong, đặt stent, phẫu thuật làm cầu nối) hẹp 70% nhánh > 50% thân chung ĐMV trái (Ch úng t ôi ch ọn đ ây l ti chu ẩn v àng) Ngồi phân tích đánh giá Chiều dài chỗ hẹp ĐMV Vị trí hẹp: Nếu hẹp gần nhánh sát chỗ phân nhánh hay thân chung tiên lượng nặng Số lượng phân bố hẹp: hẹp hay nhiều nhánh, nhiều chỗ nhánh , tắc hồn tồn lòng mạch, tuần hồn bàn hệ, co thắt động mạch vành, Các nguyên nhân gặp khác bệnh tim thiếu máu cục cầu cơ, dò ĐMV vv 2.6 Xử lý số liệu nghiên cứu Tất số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học, phần mềm SPSS 13.0 Kết thể dạng: + Trị số trung bình ± độ lệch chuẩn + Phần trăm (%) Để tìm hiểu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, đặc điểm tổn thương ĐMV nhóm, chúng tơi dùng test “t” ữ để so sánh khác biệt hai nhóm đặc điểm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU A Nghiệm pháp gắng sức 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Tuổi giới Tuổi < 50 51-60 61-70 > 70 n Nam Nữ n Tỷ lệ % 3.1.2 Đau ngực theo giới Đau ngực n % Nam Nữ n 3.1.3 Phân bố yếu tố nguy bệnh mạch vành Yếu tố nguy Có Khơng n n % 3.1.4 Kết chụp ĐMV Kết chụp ĐMV Dương tính Có tổn thương Không tổn thương n Số bệnh nhân % 3.1.5 Phân bố kết chụp ĐMV * Theo tuổi: Tuổi Chụp động mạch vành Dương tính Tổn thương Âm tính Chụp động mạch vành Dương tính Tổn thương Âm tính < 50 51-60 61-70 > 70 n * Theo giới: Giới Nam Nữ n * Yếu tố nguy Yếu tố nguy Chụp động mạch vành Dương tính Tổn thương Âm tính Có Khơng n 3.2 Kết NPGS 3.2.1 So sánh tần số tim (TST) hai nhóm chụp ĐMV TST tối đa p Trung bình cộng Chụp ĐMV (-) Chụp ĐMV (+) 3.2.2 So sánh thời gian gắng sức hai nhóm chụp ĐMV Thời gian gắng sức (giây) p Trung bình cộng Chụp ĐMV (-) Chụp ĐMV (+) 3.2.3 So sánh HATT, HATTr hai nhóm chụp ĐMV HATT Trung bình cộng Chụp ĐMV (-) Chụp ĐMV (+) p HATTr p 3.2.4 Tích số kép đạt hai nhóm chụp ĐMV Tích số kép p Trung bình cộng Chụp ĐMV (-) Chụp ĐMV (+) 3.2.5 So sánh thời gian NPGS hai giới Trung bình Thời gian gắng sức cao Thấp Nam Nữ 3.2.6 So sánh thời gian NPGS theo tuổi Trung bình Thời gian gắng sức cao Thấp < 50 51-60 61-70 > 70 3.3 Kết triệu chứng NPGS 3.3.1 J ≤ J 120mmHg - Mất định hướng - Mỏi chân - Yếu tố kỹ thuật 3.4.2 Nguyên nhân thất bại NPGS Âm Thật Giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Dung (1991), "Bệnh mạch vành", NXB Y học Phạm Tử Dương, Lê Ngọc Hà (1994), "Thiếu máu tim thầm lặng", Tạp chí tim mạch học, Số 1, Tr 6-8 Nguyễn Bạch Yến, Trần Đỗ Trinh, Phạm Quốc Khánh (1995), "Nghiệm pháp gắng sức: định, chống định, phương pháp tiến hành", Tạp chí tim mạch, Số 5, tr:25-28 Phạm Gia Khải, Nguyễn Bạch Yến, Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng (1996), "Thiểu vành thể khơng đau" Tạp chí tim mạch học, Số 6, 1996- Tr 61-63 Nguyễn Bạch Yến, Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Khánh, Phạm Gia Khải (1996), "Nhận xét 130 bệnh nhân bị NMCT điều trị tail Viện tim mạch", Tạp chí tim mạch học, Số 8, 1996- Tr 1-5 Phạm Quốc Khánh, Tô Mai Hoa, Mỵ Huy Hoàng, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải (2000), "Nghiên cứu giá trị nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ thảm chạy (streadmill) chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục Đề tài nhánh đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu chọn lọc số thành tựu KHCN giới chăm sóc y tế ứng dụng thích hợp vào Việt Nam (Chẩn đốn điều trị bệnh tim mạch)” Phan Đình Phong, Phạm Quốc Khánh, Phạm Gia Khải (2001), "Nghiên cứu hồi cứu 800 người làm NPGS điện tâm đồ bẳng thảm chạy chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ", Tạp chí tim mạch học, Số Võ Quảng, Nguyễn Mạnh Phan, Châu Ngọc Hoa, Lý Thanh Tâm (2008), Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nxb Y học Nguyễn Huy Dung (2011), "Bệnh mạch vành", Nxb Y học 10 Phạm Quốc Khánh (2003), "Nghiệm pháp gắng sức ĐTĐ", Bài giảng lớp CK định hướng –BVBM: 163-173 11 Huỳnh Văn Minh (2004), "Nghiệm pháp gắng sức chẩn đoán bệnh lý tim mạch người lớn", Khuyến cáo Hội tim mạch Quốc gia 12 Đỗ Thị Na (1996), Nghiên cứu biến đổi huyết áp tiến trình làm NFGS nam giới bị tăng huyết áp - Luận án tiến sỹ y học-HVQY 13 Ngun Huy Dung vµ cộng (2004), Lựa chọn phơng thức xử trí nhồi máu tim, Phụ trơng tạp chí Tim mạch học, Số 38, tr 203 - 247 14 Trần Văn Dơng, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải (2000), "Kỹ thuật chụp động mạch vành chọn lọc: số kinh nghiệm qua 152 bệnh nhân tim mạch đợc chụp động mạch vành Viện Tim mạch Việt Nam", Tạp chí Tim Mạch học (phụ san đặc biệt 2- kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học), Số 21, tr 632-634 15 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (1997), Nhồi máu tim, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất b¶n Y häc TËp 2, tr 82-94 16 Ngun Quang Tuấn (2005), Nghiên cứu hiệu phơng pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp, Luận án tiến sỹ y học, Hà nội, tr 51-58 17 Nguyễn Lân Việt cộng (2003 ), "Thực hành tim mạch", Nhà xuất Y häc, tr 9-112 18 Engene Brawn (1997), "Heart Diseases- Company", USA, 1997- Tr 1184- 1289 19 Te chuan Chou MDStress test Saunder (1996), "Electrocardiography in clinical practice adult and peditric - USA 214- 239 20 Peter M Okin MD et al (1995), "Heart rate adjustment of ST segment depression and performance of the exercise electrocardiogram": A critical evaluation – JACC, 25, 1726 – 35 21 Peter R Callaham (1989), "Exercise – induce silent ischemia, age, diabetes mellitus, previous myocardial infarction and prognosis", JACC, Vol14, No5, 1989, 117580 22 Cole JP, Elles (1978), "Significance off chest pain during treadmill exercise: correlation with coronary events" Am J Cardiol, Feb.41 (2): 227-32 23 De Vota C et al (1977), "The effort test in diagnosis of typical stable effort angina-G Ital Cardiol", (11): 104756 24 Michael J Davies (1994), "The pathology of coronary artherosclerosis", The heart, 1009-1032 25 Malcolm J M (1988), "Angina – an illustrated guide" 26 Gerald F Fletcher (1994), "The Exercise test- The heart", 423 – 440 27 Chaitman BR (1997), "Exercise stress testing; Heart disease ; 1, 153-77 28 Gerald F.Fletcher (1998), "Current status of ECG stress testing- current problems in Cardiology" Vol 23, Nơ, July 29 ACC/ AHA (1997), "Guideline for exersise testing", JACC Vol 30, July, 260-315 30 Larry Gibbons MD et al (1989), "The Safety of Maximal Excercise Testing", Circulation, 80, 846-2 31 Roger A, Wolthuis, Victor F, Froelicher (1997), "The response of healthy men to Circulation, Vol.55, No1 1, 153-57 treadmill sxercise", 32 Douglas GE, Ronald EV (1998), “Acute Myocardial Infarction: Thrombolysis, Angioplasty or Stenting”, Indian Heart J (50), S40-S44 33 Flavio R, William W (2002), “Acute Myocardial Infarction: Reperfusion Treatment”, Heart, 88, pp 298305 34 Frans VW, Donald SB (2002), “Reperfusion for STSegment Elevatin Myocardial Infarction”, Circulation, (105), pp 2813-2816 35 Lanz JR, et al (2006), “Metabolic syndrome and coronary artery disease: is there a gender specific effect?”, Int J Cardiol, 107(3), pp 317-21 36 Thach NG, Sigeru S, Graeme S et al (2001), “ Management for ST - Segment Elevation Myocardial Infarction”, Management of complex Cardiovascular Problems, pp 25-26 37 Wingard DL, “Heart Disease and Diabetes”, In: Harris MI, Cowie CC, Stern MS, et al editors Diabetes in America 2nd ed Washington: National Institutes of Health, pp 429 448 BỆNH VIỆN BƯU ĐIỆN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành chính: Họ tên: …………………………… Địa Tuổi:……………… Giới: chỉ: II Tiền sử thân: III Khám Khám lâm sàng: - Triệu chứng năng: + + - Triệu chứng thực thể: + Chiều cao: + Cân nặng: + Huyết áp: HATT ……………… HATTr + Nhịp tim: + Phát định, chống định nghiệm pháp gắng sức chụp ĐMV: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Yếu tố nguy cơ: - Tăng HA  - Đái tháo đường  - Rối loạn Lipid  - Hút thuốc  - BMI  - Khơng có yếu tố nguy  Kết NPGS: HA: TST: Tích số kép: Thời gian gắng sức: Đáp ứng gắng sức: + ST chênh xuống: > 1,5mm  - 1,5mm  < 1mm  + Sóng U đảo ngược V5  + Sóng T đảo ngược chuyển đạo  + HATT giảm < 20mmHg  + Đau ngực: Điển hình  Khơng điển hình  IV Lý ngừng NPGS: Đạt TST yêu cầu  Khó thở  Đau ngực  HATT> 220mmHg  Xanh tái  HATTr > 120 mmHg  Mất điều hòa  Mất định hướng  Ù tai hoa mắt  Mỏi chân  Mệt  Kỹ thuật  Rối loạn nhịp tim  V Kết chụp động mạch vành >Độ 1: Bình thường >Độ 2: giảm 50% đường kính   >Độ 3: Giảm 50 -75%  > Độ 4: Giảm 75 dến 90%  > Độ 5: Giảm > 90%  > Độ 6: Tắc nghẽn hoàn toàn  (Chúng xác định tổn thương ĐMV > 70% đường kính ĐMV nhánh hay hẹp > 50% động mạch thân chung: Dương tính, tổn thương ĐMV < 70% đường kính ĐMV nhánh hay hẹp < 50% động mạch thân chung: Có tổn thương) + Dương tính  + Có tổn thương  + Âm tính  VI Kết luận: ………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2013 Nghiên cứu viên DANH MỤC VIẾT TẮT NPGS : Nghiệm pháp gắng sức TST : Tần số tim BTTMCB : Bệnh tim thiếu máu cục HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương NMCT : Nhồi máu tim ĐMV : Động mạch vành ĐMC : Động mạch chủ KNGS : Khả gắng sức ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTNOĐ : Đau thắt ngực ổn định RLLP : Rối loạn lipid THA : Tăng huyết áp ... đề tài: Đánh giá giá trị chẩn đoán nghiệm pháp gắng sức thảm chạy bệnh nhân đau thắt ngực với mục tiêu: Giá trị chẩn đốn NPGS thảm chạy bệnh nhân có đau thắt ngực đến khám điều trị bệnh viện... BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM BỆNH VIỆN BƯU ĐIỆN VŨ XUÂN TUẤN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC THẢM CHẠY Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ĐỀ TÀI CẤP BỆNH VIỆN HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC... Người ta chia đau thắt ngực thành loại: Đau thắt ngực ổn định đau thắt ngực không ổn định Trong phạm vi đề tài này, xét đến bệnh nhân đau thắt ngực ổn định - Đau thắt ngực ổn định gọi Bệnh tim thiếu

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w