Giá trị chẩn đoán của CLVT trong VTGM có cholesteatoma

69 123 1
Giá trị chẩn đoán của CLVT trong VTGM có cholesteatoma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và viết luận văn thạc sỹ, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: - Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội Khoa Tai thần kinh, khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt quá trình công tác, học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Phạm Minh Thông, PGS TS Đoàn Thị Hồng Hoa trực tiếp hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Bs Lê Văn Khảng là người trực tiếp giảng dạy, tận tình sửa chữa và đóng góp những ý kiến quý báu quá trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Các anh, chị công tác tại khoa Tai thần kinh, khoa Chẩn đoán hình ảnh, khoa Xét nghiệm, khoa Phẫu thuật Bệnh viên Tai Mũi Họng trung ương; Trung tâm điện quang bệnh viện Bạch Mai Những đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ quá trình học tập và hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới tất cả người thân yêu gia đình bên chia sẻ những khó khăn vất vả, động viên suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thị Miền LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Miền, bác sỹ nội trú khóa 41 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh, xin cam đoan: Đây là luận văn bản thân trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn GS.TS Phạm Minh Thông và PGS.TS Đoàn Thị Hồng Hoa Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, xác nhận và chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật những cam kết này Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Thị Miền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CLVT Bệnh nhân Cắt lớp vi tính MRI Cộng hưởng tư VTGM Viêm tai giữa mạn MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐÔ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai giữa mạn (VTGM) là tình trạng viêm tai giữa kéo dài ít nhất ba tháng Danh tư VTGM hiện bao gồm cả tổn thương tai giữa và tổn thương xương chũm Các nhà tai học thế giới thống nhất sử dụng thuật ngữ chung VTGM cho cả hai loại viêm tai này Viêm tai giữa mạn là bệnh rất thường gặp, còn phổ biến Việt Nam và thế giới [1], [2], [3] Theo nghiên cứu sơ bộ ngành Tai Mũi Họng nước ta, ước tính có khoảng 5% dân số bị viêm tai giữa các loại, chiếm khoảng 6-10% so với các bệnh tai mũi họng [4] Bệnh biểu hiện dưới nhiều hình thái lâm sàng tùy theo loại tổn thương Mặc dù có nhiều cách phân loại VTGM, ngày VTGM thường chia thành hai loại là viêm tai giữa mạn nguy hiểm (VTGM có Cholesteatoma) và viêm tai giữa mạn không nguy hiểm (không Cholesteatoma) Viêm tai giữa mạn có thể gây tổn thương màng nhĩ đơn thuần kết hợp với xương Nếu tổn thương màng nhĩ đơn thuần thính lực thường giảm ít Khi có tổn thương hệ thống xương thính lực giảm rất nhiều Cholesteatoma là hình thái tiến triển nặng nề nhất VTGM với đặc điểm ăn mòn xương dẫn đến hậu quả là giảm sức nghe và gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm màng não, viêm não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch bên, chóng mặt, liệt mặt…[5], [6] Cholesteatoma là một khối u dạng biểu bì mềm màu trắng ngà lớp ngoài là biểu bì bong vảy có tính chất phá hủy xương mạnh [7] Ngày nay, với sự hiểu biết người dân tăng lên, đặc biệt sự đời máy nội soi và chụp cắt lớp vi tính (CLVT) với những thế hệ máy mới có độ phân giải cao, lát cắt mỏng, cho phép tái tạo theo ba chiều không gian đóng vai trò quan trọng việc chẩn đoán, phát hiện sớm VTGM có Cholestea-toma: vị trí, hình thái, tổn thương xương con, tình trạng hòm nhĩ và những biến chứng cholesteatoma gây Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT viêm tai giữa mạn có Cholesteatoma [8], [9] Tuy nhiên, viêm tai giữa mạn không nguy hiểm cũng có tổn thương hệ thống xương mà các nghiên cứu nước ta còn chưa đề cập đến nhiều Do đó, tiến hành nghiên cứu này với những mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hình ảnh CLVT VTGM Giá trị chẩn đoán CLVT VTGM có Cholesteatoma 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu viêm tai mạn Viêm tai giữa mạn, lần đầu tiên mô tả Hypocrat vào năm 400 trước công nguyên với triệu chứng hay gặp là chảy mủ tai kéo dài mà với khả y học thời đó chưa thể can thiệp [10] Khi chưa có kháng sinh, VTGM và các biến chứng nó thường dẫn đến tử vong Tư năm 400 trước công nguyên đến thế kỷ XVIII các nhà tai học tập trung vào giải quyết vấn đề chảy mủ tai phẫu thuật vá màng nhĩ (Banzer 1640), khoét chũm đơn thuần (Jasser 1776), khoét chũm tiệt (Zaufal và Stacke 1873) vẫn chưa hiểu chế truyền âm tai giữa [10], [11] Cho tới năm 1952 Wüllstein và Zöllner trình bày đầy đủ và chi tiết chế truyền âm tai giữa và đưa nguyên lý phẫu thuật: nếu xương còn nguyên thì không tiến hành khoét chũm tiệt căn, hai ông cũng hợp nhất và phân loại các phẫu thuật tai giữa làm 05 loại Đặt móng bản cho các phẫu thuật tai sau này Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu VTGM các tác giả tập trung nhiều vào loại VTGM có Cholesteatoma Năm 1996, tác giả Nguyễn Thu Hương bước đầu tìm hiểu Choleseatoma viêm tai xương chũm mạn tính [12] Tác giả Nguyễn Tấn Phong (2000) đưa một giả thuyết sự hình thành Cholesteatoma thượng nhĩ [13] Năm 2005, Nguyễn Xuân Nam nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh CLVT Cholesteatoma tai [8] Năm 2006, Lê Văn Khảng nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT viêm tai giữa mạn có Cholesteatoma [9] 55 hình thái tổn thương xương đe hay gặp nhất là mòn toàn bộ xương đe 72,5%, mòn ngành xuống 22,5%, mòn thân và ngành ngang 5% Theo nghiên cứu Lê Văn Khảng [9] thì tỷ lệ tổn thương xương đe là 81,1%, đó tổn thương nhiều nhất là mòn toàn bộ chiếm 46,0%, mòn ngành xuống gặp 21,6%, mòn thân và ngành ngang là 13,5% Theo Mohammed A gomaa et al [28] thì tỷ lệ tổn thương xương búa là 88,2% Kết quả CLVT hoàn toàn phù hợp với kết quả phẫu thuật với độ chính xác Acc = 100%, CLVT có giá trị rất tốt đánh giá tổn thương xương búa Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Mohammed A gomaa et al [28] và Lê Văn Khảng [9] có độ nhạy và độ chính xác là 100% Theo Mehrdad Rogha [32] tỷ độ chính xác là 80,55% Như vậy, tổn thương xương đe là hay gặp nhất, CLVT có giá trị rất cao đánh giá hình thái tổn thương xương đe • Tổn thương xương bàn đạp Tỷ lệ tổn thương xương bàn đạp phẫu thuật là nhỏ nhất các xương chiếm 37,5% Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Lê Văn Khảng [9] với tỷ lệ tổn thương xương bàn đạp phẫu thuật là 43,2% Tất cả các trường hợp xác định không có tổn thương xương bàn đạp thì phẫu thuật xương bàn đạp còn nguyên vẹn Hầu hết các trường hợp là không quan sát rõ chiếm 75% Sở dĩ xương bàn đạp đánh giá khó là xương bàn đạp là xương nhỏ nhất chuỗi xương con, bị lẫn tổ chức bệnh lý thì rất khó quan sát Hơn nữa đọc phim hình ảnh chụp lại có thể thiếu lát cắt nên khó đánh giá xương bàn đạp Có trường hợp chiếm 25% quan sát rõ xương bàn đạp CLVT thì kết quả phẫu thuật hoàn toàn bình thường, không có âm tính giả Theo nghiên cứu của Lê Văn Khảng [9] thì đánh giá tổn thương xương bàn đạp có độ chính xác khá cao Acc = 91,1%, Sn = 100%, Sp = 85,7%, PPV = 56 =84,2%, NPV = 100% Nghiên cứu của Mehrdad Rogha et al [32] thì độ chính xác đánh giá tổn thương xương đe là 63,88% Tuy nhiên theo nghiên cứu của Garg Payal et al [33] thì độ chính xác đánh giá tổn thương xương bàn đạp không cao với Sn = 40%, Sp = 26,67%, PPV = 35,29%, NPN = 30,76% Như vậy, CLVT có hạn chế đánh giá tổn thương xương bàn đạp so với đánh giá xương búa và xương đe Tuy nhiên, việc đánh giá vị trí tổn thương, hình thái tổn thương chuỗi xương có độ chính xác cao đặc biệt đánh giá tổn thương xương búa và xương đe đã giúp cho các phẫu thuật viên chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp đồng thời chuẩn bị vật liệu thay thế xương thích hợp cho những phẫu thuật có bảo tồn sức nghe cho bệnh nhân 4.4.4 Tổn thương tường thượng nhĩ Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ mòn tường thượng nhĩ là 83,3% Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Mehrdad Rogha et al [32] có tỷ lệ mòn tường thượng nhĩ là 76%, kết quả nghiên cứu của Mohammed A gomaa et al [28] chỉ có 64,3% mòn tường thượng nhĩ Tổn thương mòn tường thượng nhĩ hay gặp VTGM có cholesteatoma phần lớn cholesteastoma phát triển ban đầu từ thượng nhĩ ngoài tương ứng với phần màng chùng, tổn thương cholesteatoma ăn mòn tổ chức xương xung quanh mà ban đầu là tường thượng nhĩ và xương búa Kết quả CLVT đánh giá tổn thương mòn tường thượng nhĩ hoàn toàn phù hợp với kết quả phẫu thuật (Sn = 100%, Sp = 57 100%, PPV = 100%, NPV = 100%, Acc = 100%) Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Lê Văn Khảng [9], theo Mehrdad Rogha et al [32] thì độ chính xác đánh giá tổn thương mòn tường thượng nhĩ là 94,44% 4.4.5 Tổn thương mòn trần thượng nhĩ Mất liên tục trần thượng nhĩ nghiên cứu có trường hợp chiếm 12,5% Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Mohammed A gomaa et al [28] có tỷ lệ mòn trần thượng nhĩ là 14,3%, nhiên theo nghiên cứu Garg Payal et al [33] thì có tới 36,6% trường hợp mòn trần thượng nhĩ Kết quả CLVT hoàn toàn phù hợp với kết quả phẫu thuật với Sn = 100% Sp = 100%, PPV = 100%, NPV = 100%, Acc= 100% Kết quả này hoàn toàn phù hợp với Lê Văn Khảng [9] có độ nhạy và độ chính xác là 100%, theo Mohammed A gomaa et al [28] có độ nhạy là 100%, độ chính xác là 94,4% đánh giá tổn thương trần thượng nhĩ Các trường hợp mòn trần thượng nhĩ nghiên cứu có bộc lộ màng não phẫu thuật, nhiên bệnh nhân chưa có dấu hiệu viêm màng não, không có biến chứng áp xe não 4.4.6 Tổn thương mòn ống bán khuyên bên Tỷ lệ mòn ống bán khuyên bên nghiên cứu là 8,3% Kết quả đánh giá CLVT hoàn toàn phù hợp với kết quả phẫu thuật Sn=100%, Sp = 100%, PPV = 100%, NPV = 100%, Acc = 100% Kết quả này có tỷ lệ mòn ống bán khuyên thấp so với nghiên cứu Lê Văn Khảng [9] 12,5%, nhiên độ chính xác CLVT đánh giá tổn thương mòn ống bán khuyên bên thì hoàn toàn phù hợp với Acc = 100% Tỷ lệ mòn ống bán khuyên bên phù hợp với nghiên cứu Muzeyyen Yildirim-Baylan et al [31] với 7,1% 58 đó, giá trị đánh giá CLVT có độ nhạy là 98,1%, độ chính xác là 96,4% Trong nghiên cứu có ống bán khuyên bên bị ăn mòn, nguyên nhân là vị trí giải phẫu ống bán khuyên bên nằm lồi vào hòm nhĩ nên thường tiếp xúc trực tiếp với cholesteatoma Hai ống bán khuyên và sau nằm sâu xương đá, có xương dày bao quanh đó tổn thương khó ăn mòn tới và trước ăn mòn tới thì làm tổn thương ống bán khuyên bên và nhiều cấu trúc tai khác 4.4.7 Tổn thương vỏ xương đoạn dây VII Trong nghiên cứu không có trường hợp nào phát hiện mòn đoạn và đoạn dây VII CLVT và phẫu thuật CLVT xác định có 18 trường hợp chiếm 75% là vỏ xương đoạn bình thường thì phẫu thuật đoạn dây VII còn nguyên vẹn, không có dương tính giả Có trường hợp CLVT khẳng định là không còn vỏ xương phẫu thuật xác định vỏ xương đoạn này còn nguyên vẹn Cả trường hợp này đều có bệnh tích cholesteatoma lấp đầy hòm tai, khả vỏ xương đoạn này mỏng lại lẫn bệnh tích cholesteatoma nên không quan sát rõ Hơn nữa, tỷ lệ bộc trần tự nhiên của đoạn dây VII là 10%, đó không quan sát thấy vỏ đoạn dây VII thì không thể khẳng định là vỏ xương bị ăn mòn Như vậy giá trị của CLVT đánh giá vỏ xương đoạn dây VII là Sn = 90%, Sp = 100%, Acc = 91,7%, NPV = 33,3%, PPV = 100% Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Lê Văn Khảng [9] là không có dương tính giả, độ chính xác là 90%, kết quả nghiên cứu Mohammed A Gomaa et al [28] độ chính xác là 96,4%, độ nhạy là 83,3% 59 Trong nghiên cứu chúng tôi, có trường hợp liệt mặt (4,2%) tương ứng cả CLVT và phẫu thuật là đoạn dây VII bộc trần tự nhiên tư hạch gối đến mỏm khuỷu 60 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 76 trường hợp VTGM đó có 24 trường hợp VTGM có cholesteatoma, 52 trường hợp VTGM không cholesteatoma, rút một số kết luận sau: Đặc điểm hình ảnh VTGM - Tất cả các bệnh nhân có tình trạng đặc xương các thông bào chũm - Tổn thương xương hay gặp nhất là xương đe 40,8%, sau đó là xương búa 30,3%, ít nhất là xương bàn đạp 13,2% • Trong VTGM khơng cholesteatoma : - Các tổn thương xương : mòn tường thượng nhĩ, mòn trần thượng nhĩ, mòn bờ trước và bờ sau xương thái dương, rộng sào đạo – sào bào, mòn ống bán khuyên bên không gặp trường hợp nào - Xương : tổn thương hay gặp nhất là xương đe, đó hình thái tổn thương 100% là mòn ngành xuống Tổn thương xương búa có trường hợp và có trường hợp tổn thương xương bàn đạp • Trong VTGM có cholesteatoma : - Các tổn thương xương : mòn tường thượng nhĩ 83,3%, mòn trần thượng nhĩ 12,5%, mòn bờ trước và bờ sau xương thái dương 33,3%, rộng sào đạo-sào bào 75%, mòn ống bán khuyên bên 8,3% - Xương : tổn thương ăn mòn xương nhiều, 100% xương đe bị ăn mòn, sau đó là xương búa 83,3%, thấp nhất xương bàn đạp 45,8% + Trong tổn thương xương đe chủ yếu là mòn toàn bộ xương đe 50%, mòn thân và ngành ngang 29,2% và thấp nhất là mòn ngành xuống 20,8% Giá trị CLVT chẩn đốn VTGM có cholesteatoma - CLVT đạt giá trị tối đa (Sn = 100%, Sp = 100%, PPV = 100%, NPV = 100%, Acc = 100%) đánh giá các tổn thương : + Vị trí tổn thương +Xương búa 61 + Xương đe + Tường thượng nhĩ + Trần thượng nhĩ + Tổn thương ống bán khuyên bên - CLVT đạt giá trị cao xác định : + Tình trạng vỏ xương đoạn dây VII + Tổn thương xương bàn đạp : Sn = 90%, Sp = 100%, NPV = 33,3%, PPV = 100%, Acc = 91,7% TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Dưng, Nguyễn Tư Thế (2009) Viêm tai giữa mạn tính, Giáo trình tai mũi họng, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế, tr 83-89 Ngô Ngọc Liễn (2006) Bệnh học xương chũm, Giản yếu bệnh học TaiMũi-Họng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 60-68 Võ Tấn (2001) Viêm tai giữa mạn tính, Tai Mũi Họng Thực Hành, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 110-124 Trần Văn Khen, Nguyễn Tiến Dũng (2003) Đánh giá kết quả phẫu thuật vá nhĩ kỹ thuật Underlay Cumming C (1998) Chronic otitis media with cholesteatoma, Head and Neck Surgery Otolaryngology Barry E Hirsch (1997) Operative Otolaryngology, W.B Saunders Conpany Bailey (1992) Cholesteatoma Head and Neck Surgery Otalaryngology, 1666–1675 Nguyễn Xuân Nam (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CLVT Cholesteatoma tai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Văn Khảng (2006) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT viêm tai mạn có Cholesteatoma, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nợi trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Bluestone CD (1991) Diseases and Disorders of the Eustachian TubeMiddle Ear, Otolaryngology, W.B Saunders company, pp 1289–1316 11 Birrell JF (1977), Logan Turners Disease of The Nose-Throat and Ear, Bristol, pp 31-67 12 Nguyễn Thu Hương (1997) Bước đầu tìm hiểu Cholesteatoma viêm tai xương chũm mạn tính ứng dụng chẩn đoán bệnh, Luận án Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Tấn Phong (2000) Một giả thuyết Cholesteatoma, Hội nghị khoa học Việt - Pháp 14 Đào Thị Thu Dinh (2015) Viêm tai và sự giảm thính lực https://yhoccongdong.com/thongtin/viem-tai-va-su-giam-thinh-luc/ 15 Harnsberger R, Hudgins P, Wiggins R, et al (2004), Diagnostic Imaging: Head and Neck, AMIRSYS 16 Duckert LG (1993) Anatomy of the Skull base, Temporal bone, External ear and Middle ear Otolaryngology – Head and Neck Surgery Second Edition, Mosby Year Book inc, pp 2483–2496 17 Gulya AJ (1990) Developmetal Anatomy of the ear, Surgery of The Ear fourth edition, W.B Saunders Company, pp 4-33 18 Lee KJ (1987) Anatomy of the Ear, Essential Otolaryngology Head and Neck surgery, Medical Examinatiom publishing company, pp 1–26 19 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÍ TAI CỦA CON NGƯỜI THƠNG MINH (2017) Online Drugs World - Hướng dẫn sử dụng thuốc Online, , accessed: 08/19/2018 20 Magnan J, Chays A, Bremond GA (1993) Les Processus Inflamatoire De L’oreille Moyenne, Centre Hospitalo - Universitaire Nord Marseille, France 21 Lemmerling M and Foer (eds.) B.D (2015) Temporal Bone Imaging, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 22 Anelise Abrahao Salge Prata, et al (2010) Comparative Study Between Radiological and Surgical Findings of Chronic Otitis Media , accessed: 09/16/2018 23 Đoàn Thị Hồng Hoa (2013) Tạo hình hòm nhĩ: đinh và hiệu quả đặt ống thông khí, Tạp chí nghiên cứu Y học 24 Lương Hờng Châu (2010) Nghiên cứu phẫu thuật tạo hình màng nhĩ đơn thuần bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính, Tạp chí Y học thực hành (696) 25 Lê Hờng Ánh (2003), Nghiên cứu hình thái lâm sàng và đánh giá kết điều trị viêm thượng nhĩ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội 26 Mafee M.F and Nozawa A (2014) Primary and secondary cholesteatomas, cholesterol granuloma, and mucocele of the temporal bone: Role of computed tomography and magnetic resonance imaging with emphasis on diffusion-weighted imaging Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 25(1), pp 36–48 27 David C, Lia D, Thomas R, Bergeron M (1989), Contemporary radiologic imaging in the evaluation of middle ear-attic-antral complex cholesteatoma, Otolaryngol Clinic North Am 28 Gomaa M.A, Karim A.R.A.A, Ghany H.S.A, et al (2013) Evaluation of Temporal Bone Cholesteatoma and the Correlation between High Resolution Computed Tomography and Surgical Finding Clin Med Insights Ear Nose Throat, 6, 21-28 29 Cao Minh Thành (2001) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm tai mạn có tổn thương xương viện tai mũi họng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 30 Mehrdad Rogha and Alireza Dadgostar (2014) Comparison of Preoperative Temporal Bone CT with Intraoperative Findings in Patients with Cholesteatoma 31 Yildirim-Baylan M., Ozmen C.A., Gun R., et al (2012) An Evaluation of Preoperative Computed Tomography on Patients with Chronic Otitis Media Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 64(1), 67–70 32 Rogha M., Hashemi S.M., Mokhtarinejad F., et al (2014) Comparison of Preoperative Temporal Bone CT with Intraoperative Findings in Patients with Cholesteatoma, 6, Iran J Otorhinolaryngol 33 Payal G., Pranjal K., Gul M., et al (2012) Computed Tomography in Chronic Suppurative Otitis Media: Value in Surgical Planning Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 64(3), 225–229 PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I II III IV V Phần hành Họ tên bệnh nhân: Địa liên hệ: Điện thoại: Ngày vào viện: Mã bệnh án Lý vào viện: Tiền sử: Chảy tai Nghe kém Khác: Lâm sàng Triệu chứng Chảy tai Nghe kém Ù tai Đau tai Đau đầu Chóng mặt Liệt mặt Triệu chứng thực thể 2.1 Màng nhĩ Tuổi: Giới:  Có  Có  Không  Không  Có  Có  Có  Có  Có  Có  Có  Không  Không  Không  Không  Không  Không  Không  Thủng  Không thủng  Túi co kéo 2.2 Tính chất bờ lỗ thủng  Nhẵn  Nhan nhở Cận lâm sàng Thính lực đồ  Điếc dẫn truyền  Điếc tiếp nhận  Điếc hỗn hợp Kết quả CLVT 2.1 Vị trí tổn thương  Thượng nhĩ  Mỏm chũm  Hòm nhĩ  Sào đạo- sào bào  Ngách nhĩ – ngách mặt 2.2 Tổn thương đặc xương các thông bào chũm VI  Có  Không 2.3 Vị trí tổn thương xương  Mòn tường thượng nhĩ  Mất liên tục trần thượng nhĩ  Mỏng trần thượng nhĩ  Mòn bờ trước xương thái dương  Mòn bờ sau xương thái dương  Rộng sào đạo – sào bào  Mòn ống bán khuyên bên 2.4 Tổn thương xương 2.4.1 Xương búa:  Có  Không  Mòn chỏm  Mòn cán  Mòn toàn bộ 2.4.2 Xương đe:  Có  Không  Mòn thân và ngành ngang  Mòn ngành xuống  Mòn toàn bộ 2.4.3 Xương bàn đạp:  Có  Không  Mòn chỏm  Mòn đế đạp  Mòn toàn bộ  Không quan sát rõ 2.5 Vỏ xương dây VII Đoạn 1:  Bình thường  Ăn mòn Đoạn 2:  Thấy vỏ xương  Không thấy vỏ xương  Không quan sát Đoạn 3:  Bình thường  Ăn mòn 2.6 Biến chứng  Viêm màng não  Áp xe não  Tắc xoang tĩnh mạch bên Kết quả phẫu thuật: Vị trí tổn thương  Thượng nhĩ  Mỏm chũm  Hòm nhĩ  Sào đạo -sào bào  Ngách nhĩ – ngách mặt Vị trí tổn thương xương  Mòn trần thượng nhĩ  Mất liên tục trần thượng nhĩ  Mỏng trần thượng nhĩ  Mòn bờ trước xương thái dương  Mòn bờ sau xương thái dương  Rộng sào đạo – sào bào  Mòn ống bán khuyên bên Tổn thương xương 3.1 Xương búa:  Có  Không  Mòn chỏm  Mòn cán  Mòn toàn bộ 3.2 Xương đe:  Có  Không  Mòn thân và ngành ngang  Mòn ngành xuống  Mòn toàn bộ 3.3 Xương bàn đạp:  Có  Mòn chỏm  Mòn đế đạp  Mòn toàn bộ Đường dây VII Đoạn 1:  Bình thường Đoạn 2:  Còn vỏ xương  Bộc trần Đoạn 3:  Bình thường Biến chứng  Viêm màng não  Không  Ăn mòn  Ăn mòn  Áp xe não  Tắc xoang tĩnh mạch bên VII Kết quả giải phẫu bệnh  VTGM có cholesteatoma  VTGM không cholesteatoma ... hành nghiên cứu này với những mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hình ảnh CLVT VTGM Giá trị chẩn đoán CLVT VTGM có Cholesteatoma 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên... phân loại VTGM Phân loại đầu tiên Kramer (1849) Sau đó Adam Politzet (1894) chia VTGM thành hai loại là VTGM mủ và VTGM không tạo mủ Magnan (1982) chia VTGM thành hai loại là VTGM nguy... nhiều cách phân loại VTGM, ngày VTGM thường chia thành hai loại là viêm tai giữa mạn nguy hiểm (VTGM có Cholesteatoma) và viêm tai giữa mạn không nguy hiểm (không Cholesteatoma) Viêm

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu viêm tai giữa mạn

    • 1.2. Sơ lược giải phẫu tai giữa, xương chũm có liên quan đến VTGM

      • 1.2.1. Hòm tai

      • 1.2.2. Chuỗi xương con

      • 1.2.3. Động mạch cấp máu cho tai giữa

      • 1.2.4. Tai trong

      • 1.2.5. Ống tai trong

      • 1.2.6. Thần kinh VII

      • 1.3. Phân loại viêm tai giữa mạn

        • 1.3.1. Viêm tai giữa mạn có Cholesteatoma

        • 1.3.2. VTGM không Cholesteatoma

        • 1.4. Chẩn đoán hình ảnh trong VTGM

          • 1.4.1. X-quang tư thế Schüller

          • 1.4.2. Chụp CLVT

          • 1.4.3. Chụp cộng hưởng từ (MRI)

          • CHƯƠNG 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan