GIÁ TRỊ CHẨN đoán LAO PHỔI của kỹ THUẬT gây KHẠC đờm và đặc điểm PHÂN tử LIÊN QUAN TÍNH KHÁNG THUỐC của MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI KHÔNG KHẠC được đờm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
4,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH SANG GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN LAO PHỔI CỦA KỸ THUẬT GÂY KHẠC ĐỜM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN TỬ LIÊN QUAN TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI KHÔNG KHẠC ĐƯỢC ĐỜM ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH SANG GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN LAO PHỔI CỦA KỸ THUẬT GÂY KHẠC ĐỜM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN TỬ LIÊN QUAN TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI KHƠNG KHẠC ĐƯỢC ĐỜM Chun ngành: Hơ hấp Mã số: 62720144 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người dự kiến hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thu Phương TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN: Axit deoxyribonucleic AFB: Trực khuẩn kháng cồn kháng axit (Acid Fast Bacilii) AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dich mắc phải (Acquired immunodeficiency syndrome) ARN: Axit ribonucleic BK: Trực khuẩn Kock (Bacille de Kock ) CTCLQG: Chương trình chống lao quốc gia CFU: Đơn vị khuẩn lac (Colony-forming unit) CLVT: Cắt lớp vi tính COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) DST : Thử nhạy cảm thuốc (Drug susceptibility testing) FEV1: Thể tích thở tối đa giây (Forced expiratory volume in second) HIV: Vi rút gây suy giảm miễn dịch người (Human immunodeficiency virus) MDR –TB: Lao đa kháng thuốc (Multidrugs resistant – tuberlucosis ) MGIT: Nuôi cấy môi trường lỏng (Mycobacteria Growth Indicator Tube) PCR: Phản ứng khuếch đại chuỗi gien (Polymerase Chain Reaction) SNP: Đa hình nucleotid đơn (single nucleotide polymorphisms) TCYTTG: Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình dịch tễ bệnh lao giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam 1.2 Đặc điểm lâm sàng lao phổi .7 1.2.1 Tiền sử 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng .7 1.3 Các xét nghiệm chẩn đoán lao phổi 1.3.1 Chẩn đoán Xquang 1.3.2 Nhuộm soi đờm trực tiếp tìm AFB 11 1.3.3 Các kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán lao phổi 12 1.3.4 Ni cấy tìm vi khuẩn lao .14 1.4 Chẩn đoán xác định .14 1.5 Đặc điểm lao phổi AFB âm tính .15 1.6 Lao phổi kháng thuốc 16 1.6.1 Tình hình lao phổi kháng thuốc giới Việt Nam 16 1.6.2 Đặc điểm di truyền lao phổi kháng thuốc 17 1.7 Kỹ thuật gây khạc đờm tình hình nghiên cứu giới kỹ thuật gây khạc đờm chẩn đoán lao .18 1.7.1 Lịch sử đời phương pháp gây khạc đờm .18 1.7.2 Gây khạc đờm máy khí dung siêu âm hay máy khí dung khí nén 18 1.7.3 Sự cần thiết kỹ thuật gây khạc đờm chẩn đốn lao AFB âm tính bệnh nhân khơng khạc đờm .19 1.7.4 Tình hình nghiên cứu giới ứng dụng phương pháp gây khạc đờm chẩn đoán lao 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu .24 2.2.3 Cỡ mẫu 26 2.2.4 Nội dung biến số nghiên cứu 26 2.3 Xử lý số liệu 38 2.4 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Kết đánh giá hiệu quản chẩn đoán lao phổi kỹ thuật gây khạc đờm 39 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 3.1.2 Tỷ lệ gây khạc đờm xét nghiệm AFB trực tiếp dương tính 39 3.1.3 Tỷ lệ bệnh nhân nội soi phế quản AFB dương tính 39 3.1.4 Kết nuôi cấy bệnh phẩm lấy kỹ thuật pháp gây khạc đờm nội soi phế quản .39 3.1.5 Độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm AFB từ bệnh phẩm lấy từ phương pháp gây khạc đờm bệnh phẩm lấy từ nội soi phế quản 39 3.1.6 Độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm PCR- BK từ bệnh phẩm lấy từ phương pháp gây khạc đờm bệnh phẩm lấy từ nội soi phế quản 39 3.1.7 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật gây khạc đờm 39 3.2 Xây dựng quy trình chẩn đốn lao phổi bệnh nhân nghi lao không khạc đờm khạc đờm tự nhiên AFB âm tính .40 3.3 Đặc điểm di truyền học phân tử liên quan đến tính kháng thuốc Mycobacterium tuberculosis nhóm khạc đờm tự nhiên AFB dương tính, nhóm khơng khạc đờm, nhóm khạc đờm tự nhiên AFB âm tính .41 3.3.1 Tỷ lệ kháng thuốc nhóm khạc đờm khơng khạc đờm 41 3.3.2 Đặc điểm phân tử liên quan tới tính kháng thuốc nhóm 41 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Bàn luận hiệu chẩn đoán lao phổi kỹ thuật gây khạc đờm .42 4.1.1 Bàn luận đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 4.1.2 Bàn luận độ nhạy, đô đặc hiệu xét nghiệm soi tươi PCR bệnh phẩm lấy kỹ thuật gây khạc đờm với nghiên cứu khác.42 4.1.3 Bàn luận độ nhạy, độ đặc hiệu xét nghiện soi tươi PCR bệnh phẩm lấy kỹ thuật nội soi phế quản với nghiên cứu khác .42 4.1.4.Bàn luận đánh giá tính ưu việt kỹ thuật gây khạc đờm 42 4.1.5 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng tới thành công kỹ thuật gây khạc đờm .42 4.2 Bàn luận quy trình chẩn đốn lao phổi bệnh nhân nghi lao không khạc đờm khạc đờm tự nhiên AFB âm tính 42 4.3 Bàn luận đặc điểm phân tử liên quan đến tính kháng thuốc vi khuẩn lao 42 4.3.1 Bàn luận tỷ lệ lao kháng thuốc nhóm khạc đờm khơng khạc đờm, so sánh với nghiên cứu khác 42 4.3.2 Bàn luận khác biệt đặc trưng đặc điểm phân tử liên quan đến tính kháng thuốc nhóm khạc đờm khơng khạc đờm, so sánh với nghiên cứu khác 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam 2015, theo WHO: country profile Vietnam 2015 .6 Bảng 1.2 Đặc điểm bệnh lao phổi AFB (-)trong quần thể HIV (-) HIV (+) 16 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các quốc gia có số trường hợp mắc nhiều .4 Hình 1.2 Xu hướng: tỷ lệ mắc toàn cầu giai đoạn 1990-2014, tỷ lệ mắc tử vong giai đoạn 1990-2015 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 25 Hình 2.2 Máy khí dung 402AI hãng Juwell 30 Hình 2.3 Bệnh nhân khí dung 30 Hình 2.4 Bệnh phẩm (đờm) lấy sau khí dung nước muối ưu trương 30 Hình 2.5 Mơi trường ni cấy làm DST 37 Hình 3.1 Dự kiến quy trình chẩn đốn lao phổi bệnh nhân khơng khạc đờm khạc đờm tự nhiên AFB âm tính 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nằm vùng dịch tễ lao phổi, có nhiều tiến chẩn đốn điều trị lao phổi vấn đề sức khỏe cộng đồng cần quan tâm Trong thực hành lâm sàng, có nhiều bệnh nhân lâm sàng X-quang nghi ngờ lao phổi họ khạc đờm tự nhiên khạc đờm tự nhiên lần AFB âm tính, thường phải sử dụng biện pháp lấy bệnh phẩm xâm lấn, mà phổ biến nội soi phế quản rửa phế quản-phế nang Nội soi phế quản thủ thuật xâm lấn mà tiềm ẩn nguy lây nhiễm cho nhân viên y tế [1],[2], đặc biệt tình hình có tỷ lệ cao đồng mắc lao HIV[3] Lấy đờm kỹ thuật gây khạc đờm, sử dụng khí dung siêu âm nước muối ưu trương sử dụng nhiều chuyên ngành hô hấp để xác định tính chất viêm đường thở bệnh nhân hen phế quản COPD [4], [5],[6],[7] Bên cạnh đó, kỹ thuật sử dụng để chẩn đốn bệnh lý nhiễm trùng hơ hấp, ung thư số bệnh lý hô hấp khác [8],[9], [10] Kỹ thuật gây khạc đờm chứng minh có hiệu cao chẩn đốn lao phổi tương đương với nội soi phế quản [11],[12], cao khạc đờm tự động nội soi lấy dịch dày [13],[14],[15],[16] Ở Việt Nam, kỹ thuật gây khạc đờm chưa ứng dụng nhiều lâm sàng để chẩn đoán lao phổi bệnh phổi khác Kỹ thuật thực góp thêm vào phương pháp lấy bệnh phẩm an toàn, dễ thực hiện, giá trị cao, xâm lấn, thực lại nhiều lần, giá thành rẻ, hạn chế phần thủ thuật xâm lấn nội soi phế quản Bên cạnh đó, kỹ thuật phổ biến cho tuyến y tế để phục vụ công tác chống lao Lao phổi kháng thuốc thách thức lớn công tác chống lao, theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (TCYTTG) tỷ lệ lao đa kháng thuốc (MDR-TB) người điều trị lại khoảng 20%, người mắc khoảng 3-5% [3], gia tăng có liên quan tới tính chọn lọc vi khuẩn lao tiếp xúc với thuốc chống lao Những đột biến gây kháng thuốc kháng sinh thường ảnh hưởng tới sức sống vi khuẩn, nhiều nghiên cứu phòng thí nghiệm cho thấy đột biến kháng thuốc làm giảm sức sống tốc độ phát triển vi khuẩn lao [17],[18],[19],[20] Tuy nhiên, đột biến kháng thuốc thấy lâm sàng có khác biệt với phòng thí nghiệm [20], lâm sàng đột biến kháng thuốc chủng vi khuẩn lao thường không làm giảm sức sống, tốc độ phát triển vi khuẩn [21],[22], q trình lây truyền, có chọn lọc chủng có khả phát triển tốt Những bệnh nhân lao ho khạc đờm nhiều thường người nhiễm lao nặng hơn, với tổn thương phổi nhiều hơn, mật độ vi khuẩn lao cao bệnh nhân lao khơng khạc đờm, nguy lây truyền cao hơn.Từ phân tích trên, chúng tơi giả thuyết rằng, có khác đặc điểm di truyền gien kháng thuốc bệnh nhân lao phổi khạc có đờm tự nhiên AFB dương tính (sức sống phát triển vi khuẩn tốt), bệnh nhân không khạc đờm khạc đờm tự nhiên AFB âm tính Trong nghiên cứu này, tiến hành phân lập chủng vi khuẩn kháng thuốc, giải trình tự gien vi khuẩn để làm rõ câu hỏi nghiên cứu Vì chúng tơi thực đề tài ‘‘Giá trị chẩn đốn lao phổi kỹ thuật gây khạc đờm đặc điểm phân tử liên quan tính kháng thuốc Mycobacterium Tuberculosis bệnh nhân lao phổi không khạc đờm” nhằm mục tiêu: 45 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ - Kiến nghị việc áp dụng kỹ thuật gây khạc đờm chẩn đoán lao phổi - Kiến nghị áp dụng quy trình chẩn đốn lao phổi bệnh nhân lao phổi không khạc đờm khạc đờm AFB âm tính TÀI LIỆU THAM KHẢO C Malasky, T Jordan, F Potulski et al (1990) Occupational tuberculous infections among pulmonary physicians in training Am Rev Respir Dis, 142(3), 505-507 H J Na, J S Eom, G Lee et al (2016) Exposure to Mycobacterium tuberculosis during Flexible Bronchoscopy in Patients with Unexpected Pulmonary Tuberculosis PLoS One, 11(5), e0156385 W H Organization (2015) Global tuberculosis report 2015, World Health Organization, P L Paggiaro, P Chanez, O Holz et al (2002) Sputum induction Eur Respir J Suppl, 37, 3s-8s M E Scheicher, J Terra Filho and E O Vianna (2003) Sputum induction: review of literature and proposal for a protocol Sao Paulo Med J, 121(5), 213-219 P G Gibson (2009) Inflammatory phenotypes in adult asthma: clinical applications Clin Respir J, 3(4), 198-206 C E Brightling, S McKenna, B Hargadon et al (2005) Sputum eosinophilia and the short term response to inhaled mometasone in chronic obstructive pulmonary disease Thorax, 60(3), 193-198 T D Bigby, D Margolskee, J L Curtis et al (1986) The usefulness of induced sputum in the diagnosis of Pneumocystis carinii pneumonia in patients with the acquired immunodeficiency syndrome Am Rev Respir Dis, 133(4), 515-518 A M Vignola, S I Rennar, F E Hargreave et al (2002) Standardised methodology of sputum induction and processing Future directions Eur Respir J Suppl, 37, 51s-55s 10 R R Khajotia, A Mohn, L Pokieser et al (1991) Induced sputum and cytological diagnosis of lung cancer Lancet, 338(8773), 976-977 11 M B Conde, S L Soares, F C Mello et al (2000) Comparison of sputum induction with fiberoptic bronchoscopy in the diagnosis of tuberculosis: experience at an acquired immune deficiency syndrome reference center in Rio de Janeiro, Brazil Am J Respir Crit Care Med, 162(6), 2238-2240 12 C Anderson, N Inhaber and D Menzies (1995) Comparison of sputum induction with fiber-optic bronchoscopy in the diagnosis of tuberculosis Am J Respir Crit Care Med, 152(5 Pt 1), 1570-1574 13 H J Zar, D Hanslo, P Apolles et al (2005) Induced sputum versus gastric lavage for microbiological confirmation of pulmonary tuberculosis in infants and young children: a prospective study Lancet, 365(9454), 130-134 14 M Brown, H Varia, P Bassett et al (2007) Prospective study of sputum induction, gastric washing, and bronchoalveolar lavage for the diagnosis of pulmonary tuberculosis in patients who are unable to expectorate Clin Infect Dis, 44(11), 1415-1420 15 D Bell, V Leckie and M McKendrick (2003) The role of induced sputum in the diagnosis of pulmonary tuberculosis Journal of Infection, 47(4), 317-321 16 S Biswas, A Das, A Sinha et al (2013) The role of induced sputum in the diagnosis of pulmonary tuberculosis Lung India, 30(3), 199-202 17 A P Davies, O J Billington, B A Bannister et al (2000) Comparison of fitness of two isolates of Mycobacterium tuberculosis, one of which had developed multi-drug resistance during the course of treatment J Infect, 41(2), 184-187 18 G Middlebrook and M L Cohn (1953) Some observations on the pathogenicity of isoniazid-resistant variants of tubercle bacilli Science, 118(3063), 297-299 19 Z Li, C Kelley, F Collins et al (1998) Expression of katG in Mycobacterium tuberculosis is associated with its growth and persistence in mice and guinea pigs J Infect Dis, 177(4), 1030-1035 20 O J Billington, T D McHugh and S H Gillespie (1999) Physiological cost of rifampin resistance induced in vitro in Mycobacterium tuberculosis Antimicrob Agents Chemother, 43(8), 1866-1869 21 S Gagneux, C D Long, P M Small et al (2006) The competitive cost of antibiotic resistance in Mycobacterium tuberculosis Science, 312(5782), 1944-1946 22 D J Ordway, M G Sonnenberg, S A Donahue et al (1995) Drugresistant strains of Mycobacterium tuberculosis exhibit a range of virulence for mice Infect Immun, 63(2), 741-743 23 Bộ y tế - Chương trình chống lao quốc gia (2016) Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2015 24 Ngô Quý Châu (2011) Lao phổi Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà nội, 105-120 25 Bộ y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh lao 26 J H Woodring, H Vandiviere, A Fried cộng (1986) Update: the radiographic features of pulmonary tuberculosis American journal of roentgenology, 146(3), 497-506 27 Ngơ Q Châu (2011) Hình ảnh cắt lớp vi tính phổi BỆNH HƠ HẤP, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà nội, 56-61 28 A N Leung (1999) Pulmonary tuberculosis: the essentials Radiology, 210(2), 307-322 29 T V Sáng (2000) Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) chẩn đoán bệnh lao Sinh học phân tử miễn dịch học bệnh lý hô hấp, Nhà xuất Y học, Hà nội, 115-120 30 L F Kox, G T Noordhoek, M Kunakorn et al (1996) Microwell hybridization assay for detection of PCR products from Mycobacterium tuberculosis complex and the recombinant Mycobacterium smegmatis strain 1008 used as an internal control J Clin Microbiol, 34(9), 2117-2120 31 K R Steingart, I Schiller, D J Horne et al (2014) Xpert® MTB/RIF assay for pulmonary tuberculosis and rifampicin resistance in adults The Cochrane Library 32 Bộ y tế (2011) Quyết định việc ban hành hướng dẫn quy trình triển khai kỹ thuật GeneXpert 33 K R Steingart, H Sohn, I Schiller et al Xpert® Mtb/Rif assay for pulmonary tuberculosis and rifampicin resistance in adults Cochrane Database Syst Rev, (1), 1-131 34 C J Murray, K Styblo and A Rouillon (1990) Tuberculosis in developing countries: burden, intervention and cost Bull Int Union Tuberc Lung Dis, 65(1), 6-24 35 Bùi Xuân Tám (1998) Các phương pháp chẩn đoán bệnh lao phổi bệnh lao nay, Nhà xuất Y học, Hà nội, 53-109 36 Đỗ Đức Hiển (1994) Góp phần tiêu chuẩn hóa Xquang lao phổi AFB âm tính người lớn, Luận án tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y 37 R Colebunders and I Bastian (2000) A review of the diagnosis and treatment of smear-negative pulmonary tuberculosis Int J Tuberc Lung Dis, 4(2), 97-107 38 S T Cole, R Brosch, J Parkhill et al (1998) Deciphering the biology of Mycobacterium tuberculosis from the complete genome sequence Nature, 393(6685), 537-544 39 A Ali, Z Hasan, R McNerney et al (2015) Whole Genome Sequencing Based Characterization of Extensively Drug-Resistant Mycobacterium tuberculosis Isolates from Pakistan PLoS One, 10(2), 40 S K Sharma and A Mohan (2004) Multidrug-resistant tuberculosis Indian J Med Res, 120(4), 354-376 41 R C Elliott J Reichel (1963) The Efficacy Of Sputum Specimens Obtained By Nebulization Versus Gastric Aspirates In The Bacteriologic Diagnosis Of Pulmonary Tuberculosis A Comparative Study Am Rev Respir Dis, 88, 223-227 42 A E Pitchenik, P Ganjei, A Torres et al (1986) Sputum Examination for the Diagnosis of Pneumocystis carinii Pneumonia in the Acquired Immunodeficiency Syndrome 1, American Review of Respiratory Disease, 133(2), 226-229 43 I Pin, P G Gibson, R Kolendowicz et al (1992) Use of induced sputum cell counts to investigate airway inflammation in asthma Thorax, 47(1), 25-29 44 R Louis, L C Lau, A O Bron et al (2000) The relationship between airways inflammation and asthma severity Am J Respir Crit Care Med, 161(1), 9-16 45 J V Fahy (2015) Type inflammation in asthma present in most, absent in many Nat Rev Immunol, 15(1), 57-65 46 I D Pavord, P J Sterk, F E Hargreave et al (2002) Clinical applications of assessment of airway inflammation using induced sputum Eur Respir J Suppl, 37, 40s-43s 47 A Shata, J Coulter, C Parry cộng (1996) Sputum induction for the diagnosis of tuberculosis Archives of disease in childhood, 74(6), 535-537 48 L M Li, L Q Bai, H L Yang et al (1999) Sputum induction to improve the diagnostic yield in patients with suspected pulmonary tuberculosis Int J Tuberc Lung Dis, 3(12), 1137-1139 49 K Al Zahrani, H Al Jahdali, L Poirier et al (2001) Yield of smear, culture and amplification tests from repeated sputum induction for the diagnosis of pulmonary tuberculosis Int J Tuberc Lung Dis, 5(9), 855-860 50 H J Zar, E Tannenbaum, D Hanslo et al (2003) Sputum induction as a diagnostic tool for community-acquired pneumonia in infants and young children from a high HIV prevalence area Pediatr Pulmonol, 36(1), 58-62 51 S D Sagel, R Kapsner, I Osberg et al (2001) Airway inflammation in children with cystic fibrosis and healthy children assessed by sputum induction Am J Respir Crit Care Med, 164(8 Pt 1), 1425-1431 52 T A Popov, M M Pizzichini, E Pizzichini et al (1995) Some technical factors influencing the induction of sputum for cell analysis Eur Respir J, 8(4), 559-565 53 C J Hunter, R Ward, G Woltmann et al (1999) The safety and success rate of sputum induction using a low output ultrasonic nebuliser Respir Med, 93(5), 345-348 54 V R Aber, B W Allen, D A Mitchison et al (1980) Quality control in tuberculosis bacteriology Laboratory studies on isolated positive cultures and the efficiency of direct smear examination Tubercle, 61(3), 123-133 55 C M Parry (1993) Sputum smear negative pulmonary tuberculosis Trop Doct, 23(4), 145-146 56 T C Kim, R S Blackman, K M Heatwole et al (1984) Acid-fast bacilli in sputum smears of patients with pulmonary tuberculosis Prevalence and significance of negative smears pretreatment and positive smears post-treatment Am Rev Respir Dis, 129(2), 264-268 57 H Levy, C Feldman, H Sacho et al (1989) A reevaluation of sputum microscopy and culture in the diagnosis of pulmonary tuberculosis Chest, 95(6), 1193-1197 58 J S Park (2015) Efficacy of Induced Sputum for the Diagnosis of Pulmonary Tuberculosis in Adults Unable to Expectorate Sputum Tuberc Respir Dis (Seoul), 78(3), 203-209 59 M M M Pizzichini, R Leigh, R Djukanović et al (2002) Safety of sputum induction European Respiratory Journal, 20(37 suppl), 9s-18s 60 M Delvaux, M Henket, L Lau et al (2004) Nebulised salbutamol administered during sputum induction improves bronchoprotection in patients with asthma Thorax, 59(2), 111-115 61 V A Nguyen, H Q Nguyen, T T Vu cộng (2015) Reduced turnaround time for Mycobacterium tuberculosis drug susceptibility testing with a proportional agar microplate assay Clin Microbiol Infect, 21(12), 1084-1092 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tiến độ thực T Các nội dung, công việc thực T chủ yếu (các mốc đánh Sản phẩm phải đạt giá chủ yếu) Thời gian Người, (Bắt đầu – quan thực kết thúc) Chuẩn bị nhân lực, tập huấn - Đủ nhân lực, tập 12/2016- Chủ kỹ thuật gây khạc đờm -Hoàn thành học phần huấn thành thạo - Đạt yêu cầu 12/2017 nhiệm đề -Lấy số liệu -Thực báo cáo chuyên đề - Viết báo khoa học -Số liệu đảm bảo 1/2017- Chủ xác, khách quan - Đạt yêu cầu 6/2019 nhiệm đề tài CS tài CS -Làm sạch, nhập, xử lý - Kết nghiên /2019 – phân tích số liệu -Viết báo khoa học cứu - Công bố tạp 3/2020 Chủ nhiệm đề tài CS chí ngồi nước Viết hồn thiện luận án Hoàn thành luận án 3-6/2020 Chủ nhiệm đề tài CS Nghiệm thu đề tài Sửa luận án bảo vệ luận án 6/2020 Chủ nhi ệm đề tài Các tổ chức/cá nhân tham gia thực đề tài T Tên tổ chức Địa Hoạt động/đóng góp cho đề tài T Khoa Hơ hấp – Dị ứng, Số Trần Khánh Bệnh viện Hữu Nghị Dư, Hai Bà Trưng, Đơn vị phối hợp thực đề tài (Lấy bệnh nhân) HN Trung tâm Hơ hấp, Bệnh Số 78 Giải Phóng, viện Bạch mai Đống Đa, HN Viện vệ sinh Dịch tễ Số Yecxanh, Hai Trung Ương Bà Trưng, HN Đơn vị phối hợp thực đề tài (Lấy bệnh nhân) Đơn vị phối hợp thực đề tài (thử nhạy cảm thuốc, xét nghiệm phân tử) Bệnh viện Phổi Trung Số 463, Hồng Ương Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội Trường Đại Học Y Hà Số Tôn Thất Nội Tùng, Đống Đa, Đơn vị phối hợp thực đề tài (Thực nuôi cấy vi khuẩn lao, soi tươi tìm BK) Đơn vị chủ trì đề tài HN Đội ngũ cán thực đề tài T Họ tên Cơ quan công tác T Tỷ lệ % thời gian làm việc cho đề tài Nguyễn Minh Sang, Khoa Hô hấp – Dị ứng, Bệnh Chủ nhiệm đề tài viện Hữu Nghị Phan Thu Phương Cán Bộ môn Nội, Trường Đại học tham gia NC Y Hà Nội Nguyễn Vân Anh, Cán tham gia NC Phòng thí nghiệm 100% 25% 25% Mycobacteria, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Đào tạo kỹ thuật viên -1 Khoa Hô hấp BV Hữu thực kỹ thuật gây Nghị - Trung tâm Hô hấp, Bệnh khạc đờm 10-20% viên Bạch Mai Kinh phí thực đề tài nguồn kinh phí Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Đơn vị tính: triệu đồng T Nguồn kinh phí Tổng số Trong T Tổng kinh phí Trong Ngân sách SNKH Các nguồn vốn khác - Tự có - Khác (vốn huy động…) Thuê Ngun khốn vật liệu, bị máy chun mơn lượng Thiết móc Xây Chi dựng khác sửa chữa BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU Hành chính: Họ tên…………………………………… Tuổi………Giới:……… Địa chỉ……………………………………… ….sđt Số bệnh án:………………………… Vào viện:…………………………Ngày viện:……………………… Lí vào viện:………………………………………… Thời gian mắc bệnh: > tuần < tuần Khởi phát bệnh: Cấp tính Bán cấp Lặng lẽ Tiền sử: Hút thuốc Số bao-năm:…………………………………… ĐTĐ Gout Cắt D dày Dùng Corticoid Gia đình có người bị lao Bệnh phối hợp: ĐTĐ Gout Lao mb Lao mp Viêm gan Lao hạch Lao cột sống Hen phế quản COPD giai đoạn I giai đoạn II giai đoạn III giai đoạn IV Bệnh lý phổi mạn tính khác…………………………………………… Triệu chứng toàn thân: Sốt nhẹ chiều Sốt cao Mệt mỏi Gầy sút Chán ăn Ra mồ hôi trộm Triệu chứng năng: Ho khan Ho đờm Ho máu Đau ngực Khó thở Triệu chứng thực thể : Rale nổ, ẩm Rale rit, ngáy HC giảm RRFN giảm 10.Công thức máu: Số lượng tuyệt đối:………………T/L HC > triệu HC 3-4 triệu HC < triệu Bạch cầu: số lượng tuyệt đối:………… 5000.7000 7000-10000 10000-15000 > 15000 Tỷ lệ %: Bạch cầu trung tính: Bạch cầu lympho: Bạch cầu mono: Bạch cầu toan: Bạch cầu kiềm: 11 Sinh hóa máu CRP:…………………………………………………… Procalcitonin:………………………………………… 12.Soi tươi đờm tìm AFB bệnh phẩm đờm tự nhiên Lần 1: Dương tính Âm tính Lần 2: : Dương tính Âm tính 13.Xquang phổi a Tổn thương bản: Thâm nhiễm Nốt Hang Đông đặc Xơ vơi b Vị trí tổn thương : Thùy Thùy Thùy Phổi P Phổi T c Tổn thương lan tràn: Thâm nhiễm Nốt Phá hủy d Mức độ tổn thương: Nhẹ Vừa Nặng e Tổn thương phối hợp: TDMP Dày dính MP Co kéo rốn phổi Giãn PN Viêm rãnh liên thùy 14.CLVT phổi - Tổn thương bản: Thâm nhiễm Nốt Hang Mơ tả tính chất hang:………………………………… ……… Kích thước hang :…………… ……………………………… Đơng đặc Xơ vơi - Vị trí tổn thương : Thùy Thùy Thùy Phổi P Phổi T - Tổn thương lan tràn: Thâm nhiễm Nốt Phá hủy - Mức độ tổn thương: Nhẹ Vừa Nặng - Tổn thương phối hợp: TDMP: Dày dính MP : Co kéo rốn phổi: Giãn PN: Viêm rãnh liên thùy: 15.Gây khạc đờm Lần 1: Thành công: Không thành công: Lý không thành công: Không khạc được: Phải dừng thủ thuật co thắt phế quản: Phải dừng thủ thuật cảm thấy khó chịu(khơng dung nạp): Lý dokhác :………………………………………………… Lần : Thành công: Không thành công: Lý không thành công: Không khạc Phải dừng thủ thuật co thắt phế quản: Phải dừng thủ thuật cảm thấy khó chịu(khơng dung nạp) : Lý khác :…………………………………………………… 16 Nội soi phế quản Viêm mưng mủ phế quản Hẹp lòng PQ Vặn xoắn PQ Xung huyết NM Sần sùi U sùi PQ Bình thường 17.Xét nghiệm PCR Bệnh phẩm từ Induced Sptutum: Lần : Dương tính Âm tính Lần 2: Dương tính Âm tính Bệnh phẩm từ Nội soi phế quản: Dương tính Âm tính 18.Soi tươi ZN tìm BK Bệnh phẩm từ Induced Sputum : Lần 1: Dương tính Âm tính Lần 2: Dương tính Âm tính Bệnh phẩm từ Nội soi phế quản: Dương tính Âm tính 19.Kết ni cấy L-J Dương tính Âm tính Số lượng khuẩn lạc: Hình ảnh khuẩn lạc: 20 DST Bệnh phẩm đờm tự nhiên Kháng: Rifampicin Isoniazid Steptomycin Pyrazinamid Bệnh phẩm đờm lấy IS Kháng: Rifampicin Isoniazid Steptomycin Pyrazinamid Bệnh phẩm lấy soi phế quản Kháng: Rifampicin Isoniazid Steptomycin Pyrazinamid 21.Kết sequencing: Ethembutol Ethembutol Ethembutol ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH SANG GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN LAO PHỔI CỦA KỸ THUẬT GÂY KHẠC ĐỜM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN TỬ LIÊN QUAN TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS. .. phân tử liên quan tính kháng thuốc Mycobacterium Tuberculosis bệnh nhân lao phổi không khạc đờm nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu chẩn đoán lao phổi bệnh phẩm lấy kỹ thuật gây khạc đờm kỹ thuật rửa... trình chẩn đốn lao phổi bệnh nhân khơng khạc đờm bệnh nhân khạc đờm AFB âm tính Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả thành công kỹ thuật So sánh đặc điểm phân tử liên quan đến tính kháng thuốc