Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của procalcitonin huyết tương trong nhiễm khuẩn sơ sinh tại bệnh viện đa khoa quảng ninh

43 104 0
Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của procalcitonin huyết tương trong nhiễm khuẩn sơ sinh tại bệnh viện đa khoa quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh (NKSS) bệnh cảnh thường gặp, xuất vòng 28 ngày đầu sống, xảy sớm hay muộn với mầm bệnh khác nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng Tỉ lệ NKSS - 10‰ số trẻ sơ sinh sống toàn giới, tỉ lệ cao gấp 10 lần trẻ đẻ non [1], [2] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Nguyễn Thanh Hà CS (2003) khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỉ lệ NKSS 57,6% [3] NKSS thường nặng, diễn biến phức tạp, tỉ lệ tử vong cao dễ để lại di chứng Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có triệu trẻ sơ sinh chết nhiễm khuẩn, chiếm 13- 50%, trẻ sinh non, nước phát triển chiếm 98% (châu Á 27- 69%, châu Phi 6- 21%) [4], [5] Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp thời kỳ sơ sinh viêm phổi, viêm da, viêm rốn, viêm màng não mủ nhiễm trùng huyết Nghiên cứu Tạ Văn Trầm CS Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang cho thấy viêm phổi sơ sinh chiếm 8,2%, viêm rốn 1,7%, nhiễm trùng huyết 0,5% [6] Cho đến nay, số giảm dần mức độ cao Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp vi khuẩn Gram (-) tụ cầu Vi khuẩn gây bệnh cho thai nhi từ tử cung, lúc đẻ sau đẻ Chẩn đoán sớm NKSS điều trị kịp thời giảm tỉ lệ bệnh nặng hạ thấp tỉ lệ tử vong Những trường hợp NKSS nặng thường phát muộn, điều trị chưa hợp lý dẫn đến tỉ lệ kháng thuốc cao, điều trị không kết Nếu phát sớm điều trị kịp thời nhiễm trùng trẻ sơ sinh hạn chế dùng thuốc kháng sinh bừa bãi Chính vậy, việc phát sớm điều trị bệnh nhiễm khuẩn việc cần thiết hàng loạt biện pháp điều trị khác nhằm phòng, chống kháng kháng sinh trẻ nhỏ Đã có nhiều tiêu chuẩn để chẩn đoán NKSS áp dụng Tuy nhiên, để chẩn đốn sớm phải có kết hợp nhiều thơng số lâm sàng kết hợp với khai thác tiền sử mang thai chuyển dạ, thông số xét nghiệm huyết học (bạch cầu,…) vi sinh (xét ngiệm vi khuẩn,…) hóa sinh (CRP,…) Các thơng số thay đổi nhiều bệnh lý khác khơng đặc hiệu Vì vậy, việc tìm marker giúp bác sỹ nhi khoa chẩn đốn nhanh, xác phân biệt tình trạng NKSS cần thiết cho định hướng điều trị theo yêu cầu cấp cứu sơ sinh giảm chi phí điều trị hậu khó lường cho trẻ sơ sinh Procalcitonin (PCT) marker nhiễm khuẩn nghiên cứu giới, có độ xác chẩn đốn cao bệnh lý nhiễm khuẩn,có khả chẩn đốn phân biệt tình trạng NKSS PCT có độ nhạy độ đặc hiệu cao: độ nhạy 97%, độ đặc hiệu 78% [7] Bởi vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán Procalcitonin huyết tương nhiễm khuẩn sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Quảng Ninh” với hai mục tiêu sau: Xác định nồng độ Procalcitonin huyết tương trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn Đánh giá giá trị xét nghiệm Procalcitonin huyết tương chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh mối liên quan với số số lâm sàng cận lâm sàng khác CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn sơ sinh 1.1.1 Dịch tễ học nhiễm khuẩn sơ sinh Tần suất nhiễm khuẩn sơ sinh 1- 10/1000 trẻ sơ sinh sống toàn giới trẻ đẻ non tỷ lệ cao gấp 10 lần [1], [2] Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh 57,6 % theo nghiên cứu Nguyễn Thanh Hà CS (2003) [3] Nghiên cứu khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ viêm phổi sơ sinh cao, chiếm 90,3% (trong tử vong 9,7%), tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết 2,1%, viêm màng não mủ chiếm 0,99,7% [10], [11] Nghiên cứu Phan Thị Huệ CS Bệnh viện Phụ sản (2005), tần suất NKSS sớm trẻ có yếu tố nguy nhiễm khuẩn 41,9% tỷ lệ tử vong 5,8% [12] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có triệu trẻ sơ sinh chết nhiễm khuẩn, chiếm 13- 50%, trẻ sinh non, nước phát triển chiếm 98% (châu Á 27- 69%, châu Phi 6- 21%) [4], [5] Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp thời kỳ sơ sinh viêm phổi, viêm da, viêm rốn, viêm màng não mủ nhiễm khuẩn huyết Nghiên cứu Tạ Văn Trầm CS Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang cho thấy, tỷ lệ viêm phổi sơ sinh chiếm 8,2%, viêm rốn 1,7%, nhiễm khuẩn huyết 0,5% [6] Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp vi khuẩn Gram (-) tụ cầu Vi khuẩn gây bệnh cho thai nhi tử cung, lúc đẻ sau đẻ Chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn sơ sinh điều trị kịp thời giảm tỷ lệ bệnh nặng hạ thấp tỷ lệ tử vong Nghiên cứu tác giả Nguyễn Tiến Dũng, Đinh Thị Thúy Hà cho thấy kháng sinh thơng thường có hiệu điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh [13], [14] Những trường hợp nhiễm khuẩn sơ sinh nặng thường phát muộn, điều trị chưa hợp lý dẫn đến tỷ lệ kháng thuốc cao, điều trị không kết 1.1.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh 1.1.2.1 Mối quan hệ giải phẫu chức thai với môi trường xung quanh [9] Thai nhi bảo vệ khỏi tác nhân nhiễm khuẩn nhờ hàng rào giải phẫu chức sau: - Hàng rào giải phẫu gồm màng ối, màng rau giúp thai nhi không tiếp xúc trực tiếp với đường sinh dục người mẹ rau thai có nhiệm vụ ni dưỡng thai, làm cho máu mẹ không trộn lẫn với máu - Hàng rào chức nước ối, có tác dụng diệt khuẩn nhờ lysozyme, transferin kháng thể dịch thể Tác dụng diệt khuẩn thay đổi theo tuổi thai tăng dần đến thai đủ tháng 1.1.2.2 Sự cư trú vi khuẩn trẻ sơ sinh [15], [16] Trong tử cung, thai nhi sống buồng ối vô khuẩn Bình thường, cư trú vi khuẩn trẻ sơ sinh xảy đẻ, vào thời điểm đứa trẻ qua cổ tử cung, âm đạo người mẹ thường tiếp tục ngày sau đẻ Các vi khuẩn cư trú số bề mặt trẻ sơ sinh da, hốc mũi, hầu bề mặt lớp biểu mô ống tiêu hóa Hiện tượng bình thường bị thay đổi sai lệch tạo nên trình cư trú khơng bình thường: - Bắt đầu trước đẻ (cư trú sớm) - Tới bề mặt cho vơ khuẩn khí phế quản, phế nang, tai giữa, đường tiết niệu (cư trú sai lạc) - Sự ưu rõ rệt loại vi khuẩn (cư trú cân đối) 1.1.2.3 Sinh bệnh học nhiễm khuẩn thai sơ sinh [12], [15]  Nhiễm khuẩn tử cung (cho đến sổ thai) - Nguồn nhiễm khuẩn: Từ máu mẹ (có vi khuẩn máu mẹ) từ đường sinh dục mẹ (vi khuẩn cư trú tự nhiên hay bất thường) - Đường xâm nhập lan truyền: + Vi khuẩn xâm nhập qua đường máu: Vi khuẩn từ máu mẹ trực tiếp qua lông rau vào máu con, tạo nên ổ nhiễm khuẩn thai nhi Vi khuẩn gây nên ổ nhiễm khuẩn màng đệm bánh rau, từ tràn vào hai vòng tuần hồn Vi khuẩn tạo nên ổ nhiễm khuẩn màng ni bánh rau, sau qua màng ối gây nhiễm khuẩn nước ối + Vi khuẩn xâm nhập qua màng ối [17] Nhiễm khuẩn cổ tử cung, âm đạo lan tới màng ối gây viêm ối cổ tử cung mở sớm Nhiễm khuẩn ối dẫn đến tăng hoạt động cytokin gây co tử cung, mở cổ tử cung, vỡ ối non gây đẻ non Trẻ hít phải nước ối gây nhiễm khuẩn phổi, đường tiêu hóa, đường hơ hấp, vi khuẩn lan tràn gây nhiễm khuẩn huyết Nếu trẻ sinh đôi, trẻ nằm gần cổ tử cung có nguy nhiễm khuẩn nhiều  Nhiễm khuẩn đẻ (trong trình sổ thai) - Nguồn nhiễm khuẩn vi khuẩn cổ tử cung âm đạo người mẹ, vi khuẩn phân - Đường xâm nhập lan truyền: Đứa trẻ hít phải vi khuẩn lần thở sâu thứ tới tận phế quản, phế nang gây viêm phổi Đứa trẻ nuốt chất tiết có vi khuẩn gây ỉa chảy da trẻ tiếp xúc với vi khuẩn gây viêm da, viêm mắt  NKSS sớm: xuất ngày đầu sau sinh, thường liên quan tới nhiễm khuẩn mẹ-con thời kỳ chu sinh - Nguồn nhiễm khuẩn: chủng vi khuẩn từ đường sinh dục mẹ chủng vi khuẩn từ nhân viên y tế, dụng cụ y tế người chăm sóc trẻ, đồ dùng Vi khuẩn hay gặp loại vi khuẩn khu trú âm đạo: Streptococcus nhóm B, Vi khuẩn Gram (-) đường ruột, E.coli, Listeria monocytognes, Mycoplasme… [5] - Đường xâm nhập lan truyền: Sự xâm nhập theo đường tự nhiên hít, nuốt đường nhân tạo ống nội khí quản, cathéter, sonde, truyền dịch, truyền máu,… mà thủ thuật can thiệp không tuân thủ nguyên tắc vô trùng Nhiễm khuẩn sơ sinh xảy cư trú sai lạc và/hoặc cư trú cân đối vi khuẩn  NKSS muộn: Xảy sau ngày tuổi, thường sau ngày tuổi, liên quan nhiều với chăm sóc q trình sinh sau sinh Bao gồm nhiễm khuẩn bệnh viện - Nguồn nhiễm khuẩn: thường từ nhân viên y tế, dụng cụ y tế từ mẹ, người chăm sóc trẻ, đồ dùng Vi khuẩn hay gặp giai đoạn loại trực khuẩn: E.coli, Klebsiellas, Proteus, Pseudomonas,… tụ cầu: S.coagulase négative, S.aureus - Đường xâm nhập lan truyền: Đường hô hấp (hút dịch, ống nội khí quản,…), đường tiêu hóa (nuốt); đường da (tiêm, truyền,…), đường tiết niệu… Vi khuẩn tới gây bệnh quan phụ thuộc vào this chất sinh học vi khuẩn, độ nặng nhiễm khuẩn, mức độ kháng thể thụ động mẹ đường xâm nhập vi khuẩn yếu tố định quan trọng 1.1.3 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn mẹ- Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn mẹ- tồn trình mang thai người mẹ, bao gồm đẻ Tuy nhiên, cần quan tâm đến tiền sử sản khoa người mẹ lần sinh trước, tuổi mẹ, chủng tộc,… 1.1.3.1 Những yếu tố nguy thời kỳ mang thai: [5], [8], [12], [19] - Hở cổ tử cung - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát mắc, không điều trị điều trị không - Nhiễm khuẩn đường sinh dục - Khâu vòng cổ tử cung - Thai nghén khơng theo dõi - Mẹ sốt vòng 48 trước đẻ 1.1.3.2 Những yếu tố nguy đẻ: [5], [8], [12], [19] - Vỡ ối kéo dài > 12 - Chuyển kéo dài > 12 giờ, can thiệp sản khoa - Nước ối bẩn - Mẹ sốt > 380C sau đẻ - Suy thai khơng có ngun nhân sản khoa, nhịp tim nhanh > 180 lần/phút - Apgar thấp < điểm phút - Đẻ non không rõ nguyên nhân - Có ổ ápxe nhỏ bánh rau 1.1.4 Triệu chứng nhiễm khuẩn sơ sinh [5], [8], [13],[19] Khi xâm nhập vào thể, vi khuẩn gây loạt phản ứng hệ miễn dịch Một loạt phản ứng thể nhiễm khuẩn hệ thống, biểu lâm sàng dấu hiệu rối loạn chức nhiều quan NKSS có triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu đa dạng, đặc biệt trẻ đẻ non Phần lớn trẻ có triệu chứng suy hơ hấp rối loạn tim mạch 12 đầu sống, gặp triệu chứng lâm sàng sau đây: - Trẻ sốt hạ thân nhiệt - Dấu hiệu tồn thân: Trẻ mệt, cử động bình thường - Triệu chứng huyết động học: nhịp tim nhanh chậm, tím đầu chi, vân tím, thời gian hồng trở lại da tăng, độ bão hòa oxy giảm, suy tuần hoàn (nhịp tim nhanh > 180 lần/phút), huyết áp trung bình động mạch thay đổi - Thở nhanh thở không đều, ngừng thở, co rút lồng ngực nặng, thở rên - Triệu chứng thần kinh: thóp phồng, li bì kích thích, rối loạn trương lực cơ, co giật - Dấu hiệu da: vàng da sớm, xuất huyết da, hồng ban, phù cứng bì Có tổn thương da nơng sâu, mụn nước, mụn mủ Triệu chứng viêm rốn - Triệu chứng tiêu hóa: bú bỏ bú, nơn, chướng bụng, tiêu chảy, gan, lách to - Rối loạn chuyển hóa hạ đường huyết, toan chuyển hóa 1.1.5 Các xét nghiệm sinh học: Các xét nghiệm máu: Phân tích kết dựa theo tuổi 1.1.5.1 Cơng thức máu * Bạch cầu: - < 6.000 > 30.000/mm3 ngày đầu - < 5.000 > 20.000/mm3 sau 24 tuổi Bạch cầu tăng có giá trị so với bạch cầu giảm - Số lượng tuyệt đối Neutrophil < 1.500 - Sự diện dạng bạch cầu non máu ngoại vi: tỷ lệ bạch cầu non > 10% - Bạch cầu non/Neutrophil > 0.14 - Bạch cầu có hạt độc, khơng bào * Tiểu cầu: Giảm tiểu cầu < 100.000/mm3 thường dấu hiệu muộn không đặc hiệu * Hồng cầu: thiếu máu không rõ nguyên nhân 1.1.5.2 Các chất phản ứng giai đoạn viêm cấp * C Reaction Protein (CRP): - Do gan tổng hợp, phản ánh tình trạng viêm tổn thương mơ cấp - Có tăng sinh lý sau sinh, đạt đỉnh 24 tuổi - Bắt đầu tăng sau kích thích viêm 4- giờ, gấp đôi giờ, đạt đỉnh 36- 48 trì tăng 24- 48 dù nhiễm trùng điều trị - CRP dương tính  10 mg/L Giá trị CRP đơn lẻ lúc sinh có giá trị chẩn đốn nhiễm trùng Đo CRP nhiều thời điểm có giá trị để loại trừ nhiễm trùng huyết, theo dõi đáp ứng điều trị, định ngừng kháng sinh - CRP tăng trường hợp chấn thương chu sinh, hít phải nước ối phân su với kết cấy máu âm tính sử dụng surfactant nguồn gốc tự nhiên CRP có thời gian bán hủy ngắn, giảm nhanh nhiễm khuẩn kiểm soát * Khác: - Procalcitonin - Interleukin 1.1.5.3 Xét nghiệm vi khuẩn học: máu, dịch tiết, dịch thể Bao gồm: - Nhuộm Gram, soi trực tiếp - Cấy- kháng sinh đồ - Tìm Kháng nguyên hòa tan vi khuẩn 10 1.1.5.4 Các xét nghiệm bổ sung: Tùy vị trí nhiễm trùng: dịch não tủy, Xquang phổi, phân 1.2 Procalcitonin (PCT) 1.2.1 Những hiểu biết chung PCT 1.2.1.1 Lịch sử phát PCT tiền chất hormone calcitonin PCT phát tăng lên suốt trình nhiễm khuẩn Sự gia tăng đưa đến việc sử dụng PCT marker nhiễm khuẩn [20] Cuối năm 1980, nhiều nghiên cứu cho thấy PCT tăng đồng thời với calcitonin bệnh ung thư tuyến giáp ung thư biểu mô phổi Vào năm 1992, calcitonin PCT xác định rõ bệnh nhân bỏng, giá trị PCT cao bệnh nhân bỏng nặng kèm NKH giá trị calcitonin bệnh nhân mức bình thường Đồng thời, vài nghiên cứu trẻ em PCT tăng cao bệnh nhân nhiễm khuẩn, calcitonin không tăng, bệnh nhân nồng độ PCT giảm xuống điều trị kháng sinh Trái lại, PCT trì mức thấp bệnh nhân nhiễm khuẩn virus viêm thông thường PCT nghiên cứu tỉ mỉ với khoảng 500 thử nghiệm bệnh nhân với bệnh khác [21] Là marker chẩn đốn, PCT có ưu điểm hẳn so với marker viêm khác CRP, tăng giai đoạn sớm nhiễm khuẩn giảm nhanh nhiễm khuẩn kiểm soát hệ thống miễn dịch điều trị kháng sinh PCT tương quan với mức độ nặng nhiễm khuẩn dùng để tiên lượng, dự đoán tiến triển bệnh nguy tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng [22] 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung trẻ NKSS nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung trẻ NKSS Nhiễm khuẩn (n=…) Tuổi thai (tuần): (X±SD) Cân nặng (gram): (X±SD) Giới: nam/nữ: n (%) Tuổi thai: n (%) < 37 tuần ≥ 37 tuần Nhận xét: 3.2 Phân bố bệnh nhiễm khuẩn gặp trẻ nghiên cứu Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh NKSS thường gặp Bệnh Nhiễm khuẩn huyết Viêm phổi Nhận xét: Tỷ lệ n (%) 30 3.3 Xác định nồng độ PCT trẻ sơ sinh bị bệnh nhiễm khuẩn so sánh với trẻ sơ sinh không nhiễm khuẩn Bảng 3.3 Nồng độ PCT nhóm NKSS nhóm chứng Nhóm nghiên Nồng độ PCT (ng/mL) n cứu Median Mean ± SD Min Max NK chung Nhóm chứng Nhận xét: Bảng 3.4 Độ nhạy, độ đặc hiệu PCT Bệnh (+), nhiễm khuẩn Bệnh (-), nhóm chứng Test (+) PCT Test (-) PCT Nhận xét: Bảng 3.5 Nồng độ PCT nhóm bệnh NKSS Nhóm nghiên cứu n Nồng độ PCT (ng/mL) Median Mean ± SD Min Max Viêm phổi Nhiễm khuẩn huyết …… Nhận xét: 3.4 Đánh giá giá trị PCT chẩn đoán NKSS, mối tương quan với số số cận lâm sàng 3.4.1 So sánh giá trị PCT với CRP nhiễm khuẩn Bảng 3.6 Nồng độ CRP trung bình nhóm bệnh NKSS 31 Nhóm NKSS n Nồng độ CRP (mg/mL) p Mean ± SD Nhiễm khuẩn huyết Viêm phổi …… Nhận xét: Bảng 3.7 Nồng độ PCT theo tương quan với nồng độ CRP Nhóm NKSS n Nồng độ PCT Nồng độ CRP (ng/mL) (mg/mL) Mean ± SD Mean ± SD Nhận xét: Bảng 3.8 Mối tương quan hai đại lượng PCT CRP Nhóm NKSS n Hệ số tương quan r Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận kết nghiên cứu mục tiêu  Bàn luận tỷ lệ mắc NKSS theo kết nghiên cứu p 32  Bàn luận kết xác định nồng độ PCT nhóm bệnh NKSS so sánh với nhóm chứng  Bàn luận độ nhạy, độ đặc hiệu PCT 4.2 Bàn luận nồng độ PCT nhóm nhiễm khuẩn mối tương quan với CRP DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận 1: Kết luận theo kết nghiên cứu thu mục tiêu Kết luận: Kết luận theo kết nghiên cứu mục tiêu 33 KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị theo kết luận nghiên cứu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson L., Berry (2008), Neonatal sepsis: Treatment & Medication, htpp://www: eMedicine.medscape.com Baltimore., Robert S (2003), “Neonatal sepsis: Epidemiology and Management”, Therapy in practic, Pediatric, Pediatric Drugs 5(11), pp 723-740 Nguyễn Thanh Hà, Trần Đình Long (2006), Nghiên cứu lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh sớm số liên quan Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Nhi khoa Bryce J., Boschi- Pinto C., Shibuya K., Black R.E and WHO Chil Heath Epidemiology Referrence group, “WHO estimates of the cause of dealth in children”, Lancet 2005, 365, pp 1147-1152 Bộ Y tế (2013), “Nhiễm khuẩn sơ sinh”, Tài liệu đào tạo chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh, Tổ chức Save the Children, tr 131-134 Tạ Văn Trầm (2005), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong trẻ em Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang đề xuất số biện pháp khắc phục, Nghiên cứu Y học, tr 5-9 Harbarth S et al (2001), “Procalcitonin, IL-6 and IL-8 for sepsis Diagnosis”, The Amercan Journal of Respiratory and Critical Care medicine, 164, pp 396-402 Trường Đại học Y Hà Nội (2009), “Nhiễm khuẩn sơ sinh”, Bài giảng nhi khoa tập I, Nhà xuất Y học, tr 178-189 Morven S Edwards (1997) “Antibacterial therapy in pregnancy and neonates” Clinic in perinatology, Guest Editors, pp 251-267 10 Khu Thị Khánh Dung (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh, Lê Nam Trà (2006), Đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm màng não mủ sơ sinh, Nhi khoa, 14, tr 12-15 12 Phan Thị Huệ (2006), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị IL-6 CRP chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh sớm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh”, Điều trị chăm sóc sơ sinh, Nhà xuất Y học, tr 150-156 14 Đinh Thị Thúy Hà (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến viêm phổi trẻ sơ sinh Bệnh Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Kim Nga (2002), “Tình hình tử vong trẻ sơ sinh năm 2000- 2001”, Tài liệu cập nhập kiến thức chu sinh, Viện BVSKTE 16 Nguyễn Tuấn Ngọc (2009), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh khoa Nhi bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên 17 Hagber H., Mallard C., Jacobsson B (2005), “Role of cytokines in preterm labour and brain injury”, BJOG, 112 Suppl 1, pp 16-18 18 Kadanali A., Altoparlak U., Kadanali S (2005), “ Maternal carriage and neonatal colonization of group B streptococcus in eastern Turkey: prevalence, risk factors and antimicrobial resistance”, Int J Clin Pract, 59 (4), pp 437-440 19 Nguyễn Quang Anh (2000), “Hội chứng nhiễm khuẩn sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa, tập 20 Dominique gendrel, Claude bohuon (2000), “Procalcitonin as a marker of bacterial infection”, Pediatr Infect Dis J, 19, pp 679-688 21 Kosanke R., Beier W., Lipecky R., Meisner M (2008) “Clincal benefits of Procalcitonin”, Tanaffos, (1), pp 14- 18 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Philipp Schuetz et al (2008), “Procalcitonin for disease severity assement and guidance of treatment”, Avances in sepsis, (3), pp 82-89 Sean- Xavier Neath, M.D, Ph.D (2010) “Procalcitonin: advancing decision making in sepsis”, Department of Emergency Medicine, University of California, San Diego Meisener, Michael (2010), “Procalcitonin- Biochemistry and Clinical Diagnosis, Uni- Med Ming Jin, PhD, Adil I Khan, PhD (2010), “Procalcitonin: Use in the Clinical Laboratory of the Diagnosis of Sepsis”, Laboratory Medicine, 41(3), pp 173-177 Brunkhorst FM., Eber hard OK., Brunkhor R (1999), “ Discrimmination of infectious and non- infectious causes of early acute respiratory distress syndrome by procalcitonin”, Crit Care Med, 27, pp 2172-2176 Meisener, Michael (2010), “Procalcitonin- Biochemistry and Clinical Diagnosis, Uni- Med Linscheid P., Seboek D., Nylen ES., et al (2003), “In vitro and in vivo calcitonin I gene expression in parenchymal cell: a novel product of human adipose tissue”, General Endocrinology, 144, pp 5578-5584 Nguyễn Thị Hương (2008), “Procalcitonin- marker đặc hiệu cho nhiễm nhiễm khuẩn huyết”, Tài liệu Hội thảo khoa học tồn quốc Hóa sinh lâm sàng tháng 10/2008, tr 77-81 Lothar Thomas, M D (2003), “Clincal Laboratory Diagnostics: Use and Assessment of Clinical Laboratory Result Chiesa C., Panero A., Rossi N., Stegagno M et al (1998), “Reability of procalcitonin concentration for the diagnosis of sepsis in critically ill neonates”, Clin Infect Dis, 26, pp 664-672 Van Rossum AM et al (2004), “Procalcitonin as an early marker of infection in neonates and children”, Lancet Infect Dis, 4(10), pp 620- 630 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG NGHI£N CøU GI¸ TRị CHẩN ĐOáN CủA PROCALCITONIN HUYếT TƯƠNG TRONG NHIễM KHUẩN SƠ SINH TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH QUảNG NINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG NGHI£N CøU GI¸ TRị CHẩN ĐOáN CủA PROCALCITONIN HUYếT TƯƠNG TRONG NHIễM KHUẩN SƠ SINH TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH QUảNG NINH Chuyên ngành: HÓA SINH Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THIỆN NGỌC HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn sơ sinh 1.1.1 Dịch tễ học nhiễm khuẩn sơ sinh 1.1.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh .4 1.1.3 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn mẹ- 1.1.4 Triệu chứng nhiễm khuẩn sơ sinh 1.1.5 Các xét nghiệm sinh học .8 1.2 Procalcitonin .10 1.2.1 Những hiểu biết chung PCT 10 1.2.2 Các phương pháp xác định PCT 14 1.2.3 Ứng dụng PCT 17 1.2.4 PCT yếu tố điểm khác nhiễm khuẩn 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 23 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.4 Kỹ thuật xét nghiệm 26 2.3 Xử lý số liệu .26 2.4 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Một số đặc điểm chung trẻ NKSS nghiên cứu 27 3.2 Phân bố bệnh nhiễm khuẩn gặp trẻ nghiên cứu .27 3.3 Xác định nồng độ PCT trẻ sơ sinh bị bệnh nhiễm khuẩn so sánh với trẻ sơ sinh không nhiễm khuẩn 28 3.4 Đánh giá giá trị PCT chẩn đoán NKSS, mối tương quan với số số cận lâm sàng 29 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 4.1 Bàn luận kết nghiên cứu mục tiêu 30 4.2 Bàn luận nồng độ PCT nhóm nhiễm khuẩn mối tương quan với CRP .30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 KHUYẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CRP IL ILF KN KT NKSS PCT TNFα Tiếng Anh C-reactive protein Interrleukin Interferon Tiếng Việt Protein phản ứng C Kháng nguyên Kháng thể Nhiễm khuẩn sơ sinh Procalcitonin Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử khối u ... nhiễm khuẩn sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Quảng Ninh với hai mục tiêu sau: Xác định nồng độ Procalcitonin huyết tương trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn Đánh giá giá trị xét nghiệm Procalcitonin huyết tương. .. chứng: Bao gồm trẻ sơ sinh đến khám điều trị khoa Nhi- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh khơng chẩn đốn nhiễm khuẩn 2.1.3 Thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng... tương chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh mối liên quan với số số lâm sàng cận lâm sàng khác 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn sơ sinh 1.1.1 Dịch tễ học nhiễm khuẩn sơ sinh Tần suất nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của PCT [23]

  • Hình 1.2. Nguồn gồc PCT [26]

  • Hình 1.4. Nguyên lý miễn dịch hóa phát quang

  • Hình 1.5. Nguyên lý miễn dịch điện hóa phát quang

    • Viêm tụy

    • Suy thận

    • Chấn thương

    • PCT và viêm màng não

    • Sốt rét

    • PCT và nhiễm virus

    • Hình 1.6. Động học PCT và các marker khác [20]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan