Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN K BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CÁC TỔN THƯƠNG GAN LÀNH VÀ ÁC TÍNH BẰNG HĨA MÔ MIỄN DỊCH Chủ nhiệm đề tài: ThS BSNT Trần Trung Tồn Nhóm nghiên cứu: ThS BSNT Nguyễn Thị Khuyên TS.BSCC Nguyễn Phi Hùng HÀ NỘI, 2018 DANH MỤC VIẾT TẮT AFP Dấu ấn Alpha-fetoprotein CK Cytokeratins GS Glutamine Synthetase H.E Hematoxylin Eosin HMMD Hố mơ miễn dịch UTBM Ung thư biểu mô WHO Tổ chức Y Tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm mô bệnh học tổn thương gan thường gặp .3 1.1.1 Quá sản nốt khu trú 1.1.2 U tuyến tế bào gan 1.1.3 Ung thư biểu mô tế bào gan 1.2 Các dấu ấn HMMD sử dụng chẩn đoán tổn thương gan .5 1.2.1 Heppar-1 1.2.2 Arginase -1 .6 1.2.3 Glypican 1.2.4 Glutamine Synthetase 1.2.5 Dấu ấn Cytokeratins 1.2.6 Dấu ấn CD34 1.3 Phân loại WHO 2010 khối u biểu mô gan 1.4 Phân độ mô học UTBM tế bào gan CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 10 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 10 2.1.3 Cỡ mẫu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu .10 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 10 2.2.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 10 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 11 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu .13 2.3 Địa điểm nghiên cứu 13 2.4 Xử lý số liệu 13 2.5 Hạn chế sai số nghiên cứu 14 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .14 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Về đặc điểm bệnh nhân .16 3.1.1 Phân bố tuổi theo tổn thương gan thường gặp 16 3.1.2 Phân bố giới theo tổn thương gan thường gặp 16 3.2 Về đặc điểm mô bệnh học 17 3.2.1 Loại bệnh phẩm thu thập 17 3.2.2 Phân bố mô bệnh học tổn thương gan thường gặp 17 3.2.3 Phân độ mô học ung thư biểu mô tế bào gan .18 3.3 Đặc điểm HMMD tổn thương gan thường gặp 18 3.3.1 Sự bộc lộ CK7 tổn thương gan thường gặp .18 3.3.2 Sự bộc lộ CK19 tổn thương gan thường gặp .19 3.3.3 Sự bộc lộ CK20 tổn thương gan thường gặp .20 3.3.4 Sự bộc lộ Heppar-1 tổn thương gan thường gặp 20 3.3.5 Sự bộc lộ Arginase-1 tổn thương gan thường gặp 21 3.3.6 Sự bộc lộ Glypican-3 tổn thương gan thường gặp .21 3.3.7 Sự bộc lộ Glutamine Synthetase (GS) tổn thương gan thường gặp 22 3.3.8 Sự bộc lộ CD34 tổn thương gan thường gặp .23 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 25 4.1 Về đặc điểm bệnh nhân .25 4.1.1 Tuổi 25 4.1.2 Giới 25 4.2 Về đặc điểm mô bệnh học 25 4.3 Về đặc điểm HMMD phân biệt tổn thương gan lành ác tính 26 4.3.1 Dấu ấn CK7, CK19 CK20 26 4.3.2 Dấu ấn Heppar-1 .27 4.3.3 Dấu ấn Arginase-1 28 4.3.4 Dấu ấn Glypican-3 29 4.3.5 Dấu ấn Glutamine Synthetase (GS) 30 4.3.6 Dấu ấn CD34 31 KẾT LUẬN 32 KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi theo tổn thương gan thường gặp .16 Bảng 3.2 Tỷ lệ phân bố giới theo tổn thương gan thường gặp 16 Bảng 3.3 Phân bố loại bệnh phẩm thu thập 17 Bảng 3.4 Tỷ lệ phân bố mô bệnh học tổn thương gan thường gặp 17 Bảng 3.5 Tỷ lệ phân độ mô học ung thư biểu mô tế bào gan 18 Bảng 3.6 Tỷ lệ bộc lộ CK7 tổn thương gan thường gặp .18 Bảng 3.7 Tỷ lệ bộc lộ CK19 tổn thương gan thường gặp .19 Bảng 3.8 Tỷ lệ bộc lộ CK20 tổn thương gan thường gặp .20 Bảng 3.9 Tỷ lệ bộc lộ Heppar-1 tổn thương gan thường gặp .20 Bảng 3.10 Tỷ lệ bộc lộ Arginase-1 tổn thương gan thường gặp 21 Bảng 3.11 Tỷ lệ bộc lộ Glypican-3 tổn thương gan thường gặp 21 Bảng 3.12 Tỷ lệ bộc lộ GS tổn thương gan thường gặp .22 Bảng 3.13 Tỷ lệ bộc lộ CD34 tổn thương gan thường gặp 23 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 UTBM tế bào gan dương tính với (A) Heppar-1, (B) Glypican-3, (C) Glutamine Synthetase, (D) CD34 (A, B: K3-18-5268, C,D: K318-4747; x200) 23 Hình 3.2 UTBM đường mật gan, (A,B) biến thể tuyến-vảy; (C) biến thể chế nhầy, (D) biến thể tế bào sáng, (E) Biến thể dạng sarcôm, (F) tế bào u dương tính lan tỏa với CK19 (A,B,C,D,E: H.E, F: HMMD, x200) .24 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư gan nguyên phát ung thư thường gặp đứng hàng thứ 10 loại ung thư thường gặp nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ung thư gây Trong loại ung thư nguyên phát, ung thư biểu mô tế bào gan (UTBM tế bào gan) chiếm tỷ lệ chủ yếu, từ 75%-90% tùy theo nghiên cứu khác giới [1] Khoảng 70%90% trường hợp UTBM tế bào gan bệnh gan mạn tính xơ gan, yếu tố nguy chủ yếu dẫn đến UTBM tế bào gan xơ gan, tình trạng nhiễm virus yếu tố khác không liên quan virus Điều trị khả sống bệnh nhân UTBM tế bào gan phụ thuộc vào giai đoạn bệnh chẩn đoán đặc điểm giải phẫu bệnh khối u Các trường hợp UTBM tế bào gan phân loại dựa vào hệ thống phân giai đoạn TNM hệ thống phân độ mô học biệt hóa Tổ chức Y tế Thế giơi (WHO) [2] Tiên lượng bệnh nhân UTBM tế bào gan phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác yếu tố dịch tễ, yếu tố liên quan đến đặc điểm giải phẫu bệnh (GPB) khối u đại thể, vi thể… yếu tố liên quan đến chức gan đáp ứng điều trị Có nhiều phương pháp để chẩn đốn UTBM tế bào gan bao gồm: chẩn đoán lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm chất điểm u, chẩn đốn mô bệnh học mảnh sinh thiết gan hướng dẫn siêu âm cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ Tuy nhiên mảnh sinh thiết kim, với lượng bệnh phẩm khơng nhiều, việc chẩn đốn phân biệt tổn thương lành như: Quá sản nốt khu trú (HNF) hay u tuyến tế bào gan với UTBM tế bào gan biệt hóa cao gặp nhiều khó khăn tiêu H.E thường quy Gần đây, với phát triển kỹ thuật HMMD nhiều dấu ấn tìm ra, hỗ trợ chẩn đốn tổn thương gan đem lại nhiều kết khả quan Ở Trung tâm giải phẫu bệnh- sinh học phân tử có nhiều dấu ấn HMMD mới, hữu ích việc phân loại tổn thương gan như: CD34, Aginase-1, Heppar-1, Glypican-3, Glutamine Synthetase Tuy nhiên việc áp dụng dấu ấn chẩn đốn chưa thường quy chưa có nghiên cứu trước sử dụng dấu ấn HMMD phân loại tổn thương gan sinh thiết bệnh phẩm mổ Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu giá trị chẩn đoán phân biệt tổn thương gan lành ác tính hóa mơ miễn dịch” nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu bộc lộ số dấu ấn miễn dịch tổn thương gan lành ác tính CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm mô bệnh học tổn thương gan thường gặp 1.1.1 Quá sản nốt khu trú [3],[4] * Đại thể: U thường có ranh giới rõ khơng có vỏ, kích thước bất kỳ, thường có đường kính 10 khối u tuyến gọi bệnh u tuyến Màu sắc khác mô gan xung quanh (từ vàng đến nâu) Hay thấy vùng hoại tử chảy máu * Vi thể: Các tế bào gan giàu glycogen với bào tương rộng, ưa toan, biệt hóa cao, đứng sát nhau, khơng có khoảng cửa, mạch máu khơng song hành cặp, thấy mật tế bào tiểu quản mật, biến đổi mỡ gan thường dễ thấy, nhân chia *HMMD: Heppar-1, Aginase-1 dương tính, Glypican-3 (âm tính), nhuộm Glutamine Synthetase thấy bắt màu quanh mạch máu nhỏ (ngoại trừ 25 Hình 3.2 UTBM đường mật gan, (A,B) biến thể tuyến-vảy; (C) biến thể chế nhầy, (D) biến thể tế bào sáng, (E) Biến thể dạng sarcôm, (F) tế bào u dương tính lan tỏa với CK19 (A,B,C,D,E: H.E, F: HMMD, x200) 26 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm bệnh nhân 4.1.1 Tuổi Trong nghiên cứu chúng tơi, phân bố nhóm tuổi theo hai nhóm tổn thương lành tính ác tính khác có ý nghĩa thống kê với p=0,002 < 0,05 Trong nhóm tổn thương lành tính thường gặp bệnh nhân trẻ Trong tổn thương ác tính thường gặp lứa tuổi trung niên 4.1.2 Giới Trong nhóm tổn thương gan lành tính thường gặp, nữ giới chiếm tỷ lệ cao (27,3%).Trong nhóm tổn thương gan ác tính thường gặp, nam giới chiếm tỷ lệ cao (84%) Điều phù hợp với dịch tễ tổn thương gan thường gặp Các tổn thương lành tính sản nốt khu trú, u tuyến thường gặp nữ giới, trẻ tuổi, có liên quan tới dùng thuốc tránh thai đường uống kéo dài Ngược lại, tổn thương ác tính UTBM tế bào gan, UTBM đường mật gan thường phổ biến nam giới 4.2 Về đặc điểm mô bệnh học Trong nghiên cứu chúng tôi, cỡ mẫu nhiều số trường hợp tổn thương gan cần nhuộm HMMD để định típ chiếm số lượng nhỏ Một mặt kỹ thuật chẩn đoán khác phối hợp chẩn đoán u gan phát triển xét nghiệm sinh hóa máu, chẩn đốn hình ảnh Mặt khác, đa phần tổn thương điển hình mơ bệnh học, không cần phải làm thêm HMMD Trong nghiên cứu này, thu thập 30 trường hợp u ác tính có nhuộm HMMD, bao gồm típ mơ bệnh học phổ biến là: UTBM tế bào gan, UTBM đường mật UTBM hỗn hợp tế bào gan đường mật Các trường hợp lành tính chiếm số lượng ít, trường hợp, bao gồm típ mơ bệnh học phổ biến là: sản nốt khu trú, u tuyến tế bào gan, tổn thương viêm 27 Trong 36 trường hợp nghiên cứu có trường hợp UTBM tế bào gan Trong đó, UTBM tế bào gan biệt hóa vừa chiếm tỷ lệ cao 55,6% Khơng có trường hợp UTBM tế bào gan biệt hóa 4.3 Về đặc điểm HMMD phân biệt tổn thương gan lành ác tính 4.3.1 Dấu ấn CK7, CK19 CK20 UTBM đường mật gan thường bộc lộ với CK7 CK19 [10], [12],[13] Trong để chẩn đoán phân biệt UTBM đường mật gan di UTBM tuyến đường tiêu hóa, hai dấu ấn hay sử dụng CK7 CK20 UTBM đường mật gan thường dương tính với CK7 âm tính với CK20, mặt khác, UTBM tuyến đại tràng di thường dương tính với CK20 âm tính với CK7 [14] Trong nghiên cứu phần lớn UTBM đường mật gan dương tính với CK7 (13/14 trường hợp, chiếm 92,8%), dương tính với CK19 (13/13 trường hợp, chiếm 100%), tỷ lệ dương tính với CK20 thấp (1/12 trường hợp, chiếm 8,3%) Mặt khác, trường hợp UTBM tế bào gan nghiên cứu chúng tôi, có trường hợp nhuộm HMMD với dấu ấn CK7, tỷ lệ dương tính 2/6 trường hợp (chiếm 33,3%) Có 1/2 trường hợp UTBM tế bào gan dương tính với CK19 Có trường hợp UTBM tế bào gan nhuộm với dấu ấn CK20, khơng có trường hợp dương tính Kiểu hình miễn dịch hoàn toàn phù hợp với số nghiên cứu tác giả khác, theo Durnez A cộng sự, tế bào gan thường dương tính với CK8 CK18, âm tính với CK7 CK20, nhiên có số trường hợp UTBM tế bào gan có CK7 và/hoặc CK19 dương tính [15] Trong UTBM tế bào gan xơ-lá thường gặp người trẻ tuổi, khơng có xơ gan, dương tính với CK7 [16] 28 4.3.2 Dấu ấn Heppar-1 Heppar-1 kháng thể đơn dòng phản ứng với epitope ty thể bào tương tế bào gan dạng hạt điển hình hầu hết tế bào gan trường hợp tế bào gan bình thường tế bào gan u, nhiên Heppar-1có thể phản ứng với cấu trúc bình thường hay bệnh lý số quan khác ống thận, biểu mô đường ruột, dị sản ruột dày thực quản [17], kháng thể có độ nhạy 70% độ đặc hiệu 84% cho biệt hóa tế bào gan mô lành UTBM tế bào gan, u nguyên bào gan [10] Một số nghiên cứu báo cáo trường hợp UTBM tế bào gan âm tính nhuộm Heppar-1 [18] Điều lý giải đặc tính phân bố không đồng kháng nguyên Heppar-1 tế bào gan ung thư khối u, mức độ phản ứng dương thay đổi tùy theo trường hợp mức độ tế bào u dương tính phân bố khơng đồng khối u, chí có vùng tế bào u âm tính, khơng phản ứng Vì vậy, trường hợp mẫu sinh thiết nhỏ, xác suất khó tránh vùng tế bào u âm tính Ngồi ra, nghiên cứu lớn Lugli cộng cho thấy số loại u khác (UTBM tuyến dày, phổi, ruột non, đại tràng tụy, UTBM đường mật u hắc tố) có tỷ lệ thấp (nhìn chung 15%) dương tính với Heppar-1 [19] Tuy nhiên, mô tế bào gan thường báo cáo bộc lộ yếu, u nguồn gốc tế bào gan dương tính mạnh với bào tương Do Heppar-1 dấu ấn hữu ích xác định nguồn gốc tế bào gan Trong nghiên cứu chúng tơi có 14 trường hợp nhuộm HMMD với Heppar-1 chủ yếu để phân biệt UTBM tế bào gan biệt hóa với loại u khác u đường mật, kết cho thấy có 6/7 trường hợp UTBM tế bào gan 29 hỗn hợp UTBM gan đường mật (chiếm 85,7%) dương tính với Hepar-1 Trong có trường hợp UTBM đường mật gan nhuộm với Heppar-1, nhiên tỷ lệ bộc lộ 1/7 trường hợp (chiếm 14,3%) Do vậy, Heppar-1 dấu ấn giúp xác định nguồn gốc tế bào gan 4.3.3 Dấu ấn Arginase-1 Arginase-1 dấu giúp xác định biệt hóa tế bào gan, với Arginase- có nhiều gan enzym liên quan đến thủy phân arginine thành ornithine urê Gen Arginase-1 nằm nhiễm sắc thể 6q23 mã hóa cho 322 amino acid Trọng lượng phân tử Arg-1 xấp xỉ 37 kDa Arginase-1 protein gồm đơn vị polypeptid giống [20] Gần đây, Arginase-1 ghi nhận dấu ấn có độ nhạy độ đặc hiệu cao tế bào gan lành tính ác tính, đồng thời, nhiều nghiên cứu khẳng định Arginase-1 có vai trò hữu ích chẩn đốn phân biệt UTBM tế bào gan với u di So với Heppar-1 Arginase-1 có độ nhạy độ đặc hiệu cao việc phát UTBM tế bào gan [21] Arginase-1 bộc lộ nhân bào tương tế bào Độ nhạy chung Arginase-1 chẩn đoán UTBM tế bào gan vào khoảng 84% độ đặc hiệu 96% [22],[23],[21] Khả bộc lộ UTBM tế bào gan giảm thường liên quan đến độ mơ học cao UTBM tế bào gan Có thể sử dụng độc lập Arginase-1 chẩn đoán UTBM tế bào gan Trong nghiên cứu chúng tơi có 21 trường hợp nhuộm HMMD với Arginase-1 chủ yếu để phân biệt UTBM tế bào gan với u di căn, kết cho thấy có 10/11 trường hợp UTBM tế bào gan hỗn hợp UTBM gan đường mật (chiếm 90,9%) dương tính với Arginase-1 Trong có trường hợp UTBM đường mật gan nhuộm với Arginase-1, nhiên tỷ lệ bộc lộ 1/7 trường hợp (chiếm 14,3%) Kết nghiên cứu tương tự tác giả 30 4.3.4 Dấu ấn Glypican-3 Là proteoglycans heparan sulfate bề mặt tế bào, tiết vào huyết tương, thành viên gia đình glypican proteoglycan heparinsulfate liên kết với bề mặt tế bào thông qua neo- glycosylphosphatidylinositol [24], [25],[10] Glypican-3 giả định với vai trò kìm hãm tăng sinh tế bào chết theo chương trình Glypican-3 bộc lộ mạnh UTBM tế bào gan gần trở thành dấu ấn quan trọng việc phát UTBM tế bào gan huyết mơ học Glypican-3 có độ nhạy 77% độ đặc hiệu 96% chẩn đoán UTBM tế bào gan nốt nhỏ; glypican-3 dương tính chứng giúp khẳng định cho ung thư tế bào gan [26] Các thành phần tế bào dương tính thường bào tương màng kênh nhỏ Khi Glypican-3 bộc lộ dương tính khu trú, người ta bổ sung thêm dấu ấn miễn dịch cần thiết khác để phối hợp chẩn đoán Việc dịch mẫu phản ứng Glypican-3 cần kết hợp với định hướng mơ bệnh học Glypican-3 dương tính số trường hợp gan không u nốt gan tái tạo, ổ viêm gan mạn tính Một nghiên cứu cho thấy phản ứng Glypican-3 gan người thuộc giai đoạn bào thai thường mạnh tháng thai kỳ, sau giảm dần cuối cùng, bộc lộ yếu sau sinh Nhiều nghiên cứu cho thấy Glypican-3 nhạy Heppar-1 chẩn đoán UTBM tế bào gan, đặc biệt với trường hợp UTBM tế bào gan biệt hóa, đồng thời kháng thể hữu ích trường hợp cần phân biệt UTBM tế bào gan với UTBM đường mật (60 – 90% UTBM tế bào gan dương tính lại âm tính với UTBM đường mật) Ngồi Glypican-3 hữu ích việc phân biệt UTBM tế bào gan với u tuyến tế bào gan [26] 31 Trong nghiên cứu chúng tơi có 20 trường hợp nhuộm HMMD với Glypican-3 cho thấy có 7/9 trường hợp UTBM tế bào gan hỗn hợp UTBM gan đường mật (chiếm 77,8%) dương tính với Glypican-3 4.3.5 Dấu ấn Glutamine Synthetase (GS) GS enzym với chức năng: thủy phân sản phẩm glutamine 4-aminobutanoate (gamma-aminobutyric acid); đồng thời, GS gen đích đường Wnt/ β-catenin tượng bộc lộ mức liên quan đến đột biến β-catenin liên quan đến việc hoạt hóa đường [10] Trong mơ gan bình thường, GS bộc lộ với tế bào gan nằm quanh tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy Ở sản nốt khu trú, GS phân bố theo mẫu đồ hầu hết bệnh nhân Khi β-catenin bị đột biến, đường Wnt hoạt hóa GS điều hòa Khoảng 80% trường hợp UTBM tế bào gan dương tính mạnh, lan tỏa đồng với GS Hơn nữa, trường hợp u tuyến tế bào gan có tượng hoạt hóa đường Wnt/β-catenin, GS dương tính lan tỏa bào tương tế bào gan u [10] Hoạt tính miễn dịch GS tăng dần theo diễn tiến ung thư gan, tức tăng dần từ tổn thương tiền ung thư đến UTBM tế bào gan sớm cao tổn thương UTBM tế bào gan GS cho có vai trò thúc đẩy tiềm di tạo UTBM tế bào gan Trên bệnh phẩm mổ, tế bào u dương tính với GS có độ nhạy độ đặc hiệu 70% 94%, mảnh bệnh phẩm sinh thiết 59% 98% UTBM tế bào gan nốt loạn sản [27],[28] Hiện tượng gia tăng phản ứng lan tỏa với cường độ mạnh GS mẫu phản ứng đặc trưng dự báo đặc điểm ác tính tổn thương tế bào gan Trong nghiên cứu chúng tơi có 13 trường hợp nhuộm HMMD với GS cho thấy có 5/5 trường hợp UTBM tế bào gan hỗn hợp UTBM gan 32 đường mật (chiếm 100%) dương tính mạnh, lan tỏa đồng với GS Trong có trường hợp sản nốt khu trú dương tính với GS theo mẫu đồ (chiếm 57,1% nhóm tổn thương lành tính) 4.3.6 Dấu ấn CD34 Các bè tế bào gan ung thư bao quanh tế bào nội mơ, kiểu hình giống mao mạch nội mơ thường dương tính với CD34 Ngược lại, tế bào nội mơ xoang mạch gan bình thường số tổn thương tế bào gan lành tính thường có CD34 dương tính xoang mạch khu vực nhận nhiều máu động mạch, nốt xơ gan có xu hướng CD34 dương tính vùng ngoại vi nốt Với sản nốt khu trú, CD34 phản ứng giới hạn xoang mạch giáp vách xơ CD34 thường dương tính lan tỏa xoang mạch hữu ích việc phân biệt nhân gan xơ với UTBM tế bào gan biệt hóa cao [11] Nhuộm CD34 u tuyến tế bào gan có tượng bộc lộ phản ứng khơng đồng vùng Vì vậy, nên thận trọng việc đánh giá mức độ phản ứng dương tính CD34 tổn thương ung thư biệt hóa cao phản ứng CD34 dương tính khơng thiết xảy vùng có tổn thương ác tính Trong nghiên cứu chúng tơi có 15 trường hợp nhuộm HMMD với CD34 chủ yếu để phân biệt UTBM tế bào gan với tổn thương giống u khác cho thấy có 6/6 trường hợp UTBM tế bào gan (chiếm 100%) dương tính mạnh lan tỏa xoang mạch Trong có 1/4 trường hợp sản nốt khu trú dương tính với CD34 phản ứng giới hạn xoang mạch giáp vách xơ 33 KẾT LUẬN Qua 36 trường hợp nghiên cứu tổn thương gan thường gặp bệnh phẩm mổ bệnh phẩm sinh thiết, rút kết luận: Dấu ấn miễn dịch hữu ích cho chẩn đốn UTBM tế bào gan: Arginase1, Glypican-3 glutamine synthetase Dấu ấn miễn dịch hữu ích cho chẩn đoán UTBM đường mật: CK7, CK19 34 KIẾN NGHỊ Việc định dấu ấn miễn dịch vào đặc điểm mô tế bào u mảnh cắt nhuộm H.E Do vậy, phải quan sát cách cẩn thận đặc điểm mô học u để có định dấu ấn miễn dịch sát thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO American Cancer Society (2016) Cancer Facts & Figures, 1-9 Fátima Carneiro Fred T Bosman, Ralph H.Hruban, (2010) WHO Classification of Tumors of Digestive System Cubel G Bioulac-Sage P., Taouji S., et al (2012) Immunohistochemical markers on needle biopsies are helpful for the diagnosis of focal nodular hyperplasia and hepatocellular adenoma subtypes Am J Surg Pathol, 36, 1691-9 Paul E.S Mathew M.Y (2015) Differential diagnosis in surgical pathology Hepatobiliary System, 3, 402-20 Trịnh Tuấn Dũng (2017) Chẩn đoán phân biệt tổn thương tế bào gan dạng nốt thường gặp Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 461, 84 Gong C Yan B.C, Song J, et al (2010) Arginase-1: a new immunohistochemical marker of hepatocytes and hepatocellular neoplasm Am J Surg Pathol, 33, 1147-54 Wan-Yee Lau (2012) Hepatocellular Carcinoma Manal Hassan Ahmed Omar Kased, Sahin Lacin, (2016) Evaluating clinical and prognostic implications of Glypican -3 in hepatocellular carcinoma Oncotarget, Tanaka T Gebhardt R, Williams GM, (1989) Glutamine synthetase heterogeneous expression as a marker for the cellular lineage of preneoplastic and neoplastic liver populations Carcinogenesis, 10, 1917-1923 10 A K Koehne de Gonzalez, M A Salomao and S M Lagana (2015) Current concepts in the immunohistochemical evaluation of liver tumors World J Hepatol, 7(10), 1403-11 11 W M Coston, S Loera, S K Lau et al (2008) Distinction of hepatocellular carcinoma from benign hepatic mimickers using Glypican-3 and CD34 immunohistochemistry Am J Surg Pathol, 32(3), 433-44 12 H S Ryu, K Lee, E Shin et al (2012) Comparative analysis of immunohistochemical markers for differential diagnosis of hepatocelluar carcinoma and cholangiocarcinoma Tumori, 98(4), 478-84 13 L Z Liu, L X Yang, B H Zheng et al (2018) CK7/CK19 index: A potential prognostic factor for postoperative intrahepatic cholangiocarcinoma patients, 117(7), 1531-1539 14 Murli Krishna (2010) Diagnosis of Metastatic Neoplasms: An Immunohistochemical Approach Archives of Pathology & Laboratory Medicine, 134(2), 207-215 15 A Durnez, C Verslype, F Nevens et al (2006) The clinicopathological and prognostic relevance of cytokeratin and 19 expression in hepatocellular carcinoma A possible progenitor cell origin Histopathology, 49(2), 138-51 16 S C Ward, J Huang, S K Tickoo et al (2010) Fibrolamellar carcinoma of the liver exhibits immunohistochemical evidence of both hepatocyte and bile duct differentiation Mod Pathol, 23(9), 1180-90 17 S L Butler, H Dong, D Cardona et al (2008) The antigen for Hep Par antibody is the urea cycle enzyme carbamoyl phosphate synthetase Lab Invest, 88(1), 78-88 18 S Kakar, T Muir, L M Murphy et al (2003) Immunoreactivity of Hep Par in hepatic and extrahepatic tumors and its correlation with albumin in situ hybridization in hepatocellular carcinoma Am J Clin Pathol, 119(3), 361-6 19 A Lugli, L Tornillo, M Mirlacher et al (2004) Hepatocyte paraffin expression in human normal and neoplastic tissues: tissue microarray analysis on 3,940 tissue samples Am J Clin Pathol, 122(5), 721-7 20 Z Yang and X F Ming (2014) Functions of arginase isoforms in macrophage inflammatory responses: impact on cardiovascular diseases and metabolic disorders Front Immunol, 5, 533 21 M Fujiwara, S Kwok, H Yano et al (2012) Arginase-1 is a more sensitive marker of hepatic differentiation than HepPar-1 and glypican3 in fine-needle aspiration biopsies Cancer Cytopathol, 120(4), 230-7 22 N A Radwan and N S Ahmed (2012) The diagnostic value of arginase-1 immunostaining in differentiating hepatocellular carcinoma from metastatic carcinoma and cholangiocarcinoma as compared to HepPar-1 Diagn Pathol, 7, 149 23 B C Yan, C Gong, J Song et al (2010) Arginase-1: a new immunohistochemical marker of hepatocytes and hepatocellular neoplasms Am J Surg Pathol, 34(8), 1147-54 24 L Libbrecht, T Severi, D Cassiman et al (2006) Glypican-3 expression distinguishes small hepatocellular carcinomas from cirrhosis, dysplastic nodules, and focal nodular hyperplasia-like nodules Am J Surg Pathol, 30(11), 1405-11 25 E S Chan and M M Yeh (2010) The use of immunohistochemistry in liver tumors Clin Liver Dis, 14(4), 687-703 26 S M Lagana, M Salomao, F Bao et al (2013) Utility of an immunohistochemical panel consisting of glypican-3, heat-shock protein-70, and glutamine synthetase in the distinction of low-grade hepatocellular carcinoma from hepatocellular Immunohistochem Mol Morphol, 21(2), 170-6 adenoma Appl 27 L Di Tommaso, G Franchi, Y N Park et al (2007) Diagnostic value of HSP70, glypican 3, and glutamine synthetase in hepatocellular nodules in cirrhosis Hepatology, 45(3), 725-34 28 L Di Tommaso, A Destro, J Y Seok et al (2009) The application of markers (HSP70 GPC3 and GS) in liver biopsies is useful for detection of hepatocellular carcinoma J Hepatol, 50(4), 746-54 PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu I THƠNG TIN HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên bệnh nhân:………………………………… 1.2 Tuổi:………Giới………… 1.3 Số hồ sơ bệnh án:……………………………………………………………… 1.4 Số giải phẫu bệnh:…………………………………………………………… II Mô bệnh học A Lành tính Viêm gan mạn HNF U tuyến tế bào gan B Ác tính HCC UTBM đường mật III HĨA MƠ MIỄN DỊCH CD34 Dương tính Âm tính Heppar-1 Dương tính Âm tính Aginase-1 Dương tính Âm tính Glypican-3 Dương tính Âm tính Glutamine Synthetase Dương tính Âm tính CD10 Dương tính Âm tính CK7 Dương tính Âm tính CK20 Dương tính Âm tính CK19 Dương tính Âm tính ... có nghiên cứu trước sử dụng dấu ấn HMMD phân loại tổn thương gan sinh thiết bệnh phẩm mổ Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu giá trị chẩn đoán phân biệt tổn thương gan lành ác tính. .. sử dụng chẩn đoán tổn thương gan HMMD sử dụng để chẩn đoán phân biệt UTBM tế bào gan tổn thương dạng ổ tổn thương ác tính khác, đặc biệt là: UTBM đường mật di UTBM tuyến [7] Do tế bào gan UTBM... gan lành ác tính hóa mơ miễn dịch nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu bộc lộ số dấu ấn miễn dịch tổn thương gan lành ác tính 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm mơ bệnh học tổn thương gan thường gặp 1.1.1