KHẢO sát sự THAY đổi của CHỈ số sức CĂNG dọc THẤT TRÁI (GLS) TRÊN SIÊU âm ĐÁNH dấu mô cơ TIM TRƯỚC và SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ổn ĐỊNH

112 153 0
KHẢO sát sự THAY đổi của CHỈ số sức CĂNG dọc THẤT TRÁI (GLS) TRÊN SIÊU âm ĐÁNH dấu mô cơ TIM TRƯỚC và SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ổn ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM THỊ HẰNG HOA KH¶O SáT Sự THAY ĐổI CủA CHỉ Số SứC CĂNG DọC THấT TRáI (GLS) TRÊN SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM TRƯớC Và SAU CAN THIệP ĐộNG MạCH VàNH QUA DA BệNH NHÂN ĐAU THắT NGựC ổN ĐịNH LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI PHM TH HNG HOA KHảO SáT Sù THAY §ỉI CđA CHØ Sè SøC C¡NG DäC THÊT TRáI (GLS) TRÊN SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM TRƯớC Và SAU CAN THIệP ĐộNG MạCH VàNH QUA DA BệNH NHÂN ĐAU THắT NGựC ổN ĐịNH Chuyờn ngnh Mã số : Tim mạch : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Bạch Yến TS Đỗ Kim Bảng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn nhận quan tâm giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc! Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Tim Mạch - Trường Đại học Y Hà Nội Viện Tim mạch Quốc Gia - Bệnh viện Bạch Mai Với tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến- TS Đỗ Kim Bảng Hai cô người tận tâm truyền dạy kinh nghiệm nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học cho tôi, tận tình giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Dỗn Lợi – Ngun trưởng mơn Tim mạch PGS TS Phạm Mạnh Hùng- Trưởng môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội, thầy người dìu dắt, giúp đỡ, mang đến cho tơi mơi trường học tập chương trình đào tạo tốt nhất, giúp đạt kết cao q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng đánh giá đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp dành nhiều thời gian quý báu để kiểm tra, góp ý, hướng dẫn nghiên cứu, giúp sửa chữa thiếu sót luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, lãnh đạo khoa Nội A – Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, đồng nghiệp khoa Nội A– Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp cao học giúp đỡ, động viên trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Với tất lịng kính u biết ơn vơ hạn gửi tới người thân yêu gia đình hết lịng ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Phạm Thị Hằng Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Hằng Hoa, học viên cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tim mạch, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến- TS Đỗ Kim Bảng Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Hằng Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATP Adenosine triphosphate ACC Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (American College of Cardiology) AHA Hội Tim mạch Hoa Kỳ CABG (American Heart Association) Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành CAD Bệnh lý động mạch vành CCĐ Chống định CCS Hiệp hội tim mạch Canada CĐTNÔĐ Cơn đau thắt ngực ổn định ĐM Động mạch ĐMLTT LAD Động mạch liên thất trước ĐMP Động mạch phổi ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường EF Phân suất tống máu GLS_A2C Sức căng trục dọc theo mặt cắt buồng GLS_A4C Sức căng trục dọc theo mặt cắt buồng GLS_Avg Sức căng dọc toàn thất trái GLS_LAX Sức căng trục dọc theo mặt cắt buồng GLS Chỉ số căng dọc thất trái HA Huyết áp HoC Hở van động mạch chủ LCx Động mạch mũ LM Thân chung động mạch vành trái LS Sức căng dọc vùng thất trái NMCT Nhồi máu tim PCI Can thiệp động mạch vành qua da RCA Động mạch vành phải RLCNTr Rối loạn chức tâm chương RLS_LAD Sức căng dọc phân vùng thuộc vùng chi phối ĐM liên thất trước RLS_LCx Sức căng dọc phân vùng thuộc vùng chi phối ĐM mũ RLS_RCA Sức căng dọc phân vùng thuộc vùng chi phối ĐM vành phải STI Speckle Tracking Imaging THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 34 Svein A Aase, Hans Torp, Asbjørn Støylen (2008), "Aortic valve closure: relation to tissue velocities by Doppler and speckle tracking in normal subjects", European Journal of Echocardiography, 9(4), tr 555-559 35 Christian Eek, Bjørnar Grenne, Harald Brunvand et al (2011), "Postsystolic shortening is a strong predictor of recovery of systolic function in patients with non-ST-elevation myocardial infarction", European Journal of Echocardiography, 12(7), tr 483-489 36 Nguyễn Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Thị Bạch Yến, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt (2014), Nghiên cứu lâm sàng mối liên quan sức căng tim với thông số chức thất trái siêu âm tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành Tạp chí tim mạch học Việt Nam – số 65.2014: 70-79, Tạp chí tim mạch học Việt nam, Trường đại học y hà nội 37 Nguyễn Thị Thu Hoài Trần Hải Yến (2018), "Nghiên cứu sức căng dọc tim thất trái người lớn bình thường phương pháp siêu âm đánh dấu mơ speckle tracking", Tạp trí tim mạch học Việt Nam, tr 9-21 38 Phạm Nguyên Sơn, Lương Hải Đăng (2013), "Giá trị siêu âm đánh dấu mô với phần mềm đánh giá chức tự động (AFI) chẩn đoán bệnh động mạch vành ", Kỷ yếu báo cáo hội nghị tim mạch học miền Trung năm 2013 39 Lucien Campeau (2002), "The Canadian Cardiovascular Society grading of angina pectoris revisited 30 years later", The Canadian journal of cardiology, 18(4), tr 371-379 40 Trần Văn Huy Huỳnh văn Minh, Phạm Gia Khải cộng (2015), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015", Hà Nội 41 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Bệnh học nội khoa Vol 2, Nhà xuất Y học 42 Neil J Stone, Sarah Bilek, Sara Rosenbaum (2005), "Recent national cholesterol education program adult treatment panel III update: adjustments and options", The American journal of cardiology, 96(4), tr 53-59 43 Heather Stegenga, Alexander Haines, Katie Jones et al (2014), "Identification, assessment, and management of overweight and obesity: summary of updated NICE guidance", bmj, 349, tr g6608 44 Đỗ Phương Anh (2015), Nghiên cứu chức thất trái phương pháp siêu âm doppler mô tim bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục mạn tính trước sau điều trị tái tưới máu, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 45 Vũ Kim Chi (2013), Nghiên cứu giá trị phương pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy chẩn đốn bệnh lý động mạch vành, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Viện tim mạch 46 Gerhard-Paul Diller, Balvinder S Wasan, Simon A McG Thom et al (2009), "Evidence of improved regional myocardial function in patients with chronic stable angina and apparent normal ventricular function—a tissue Doppler study before and after percutaneous coronary intervention", Journal of the American Society of Echocardiography, 22(2), tr 177-182 47 Sebastian Leschka, Hatem Alkadhi, André Plass et al (2005), "Accuracy of MSCT coronary angiography with 64-slice technology: first experience", European heart journal, 26(15), tr 1482-1487 48 Hidekazu Tanaka, Hiroya Kawai, Kazuhiro Tatsumiet et al (2006), "Improved regional myocardial diastolic function assessed by strain rate imaging in patients with coronary artery disease undergoing percutaneous coronary intervention", Journal of the American Society of Echocardiography, 19(6), tr 756-762 49 Shaimaa Moustafa, Khalid Elrabat, Fathy Swailem et al (2018), "The correlation between speckle tracking echocardiography and coronary artery disease in patients with suspected stable angina pectoris", Indian heart journal, 70(3), tr 379-386 50 Tor Biering-Sørensen, Soren Hoffmann, Rasmus Mogelvang et al (2014), "Myocardial strain analysis by 2-dimensional speckle tracking echocardiography improves diagnostics of coronary artery stenosis in stable angina pectoris", Circulation: Cardiovascular Imaging, 7(1), tr 58-65 51 Ernst J Schaefer, Stefania Lamon-Fava, Jennifer L Jenner et al (1994), "Lipoprotein (a) levels and risk of coronary heart disease in men: the Lipid Research Clinics Coronary Primary Prevention Trial", Jama, 271(13), tr 999-1003 52 Stephan D Fihn, Julius M Gardin, Jonathan Abrams et al (2012), "2012 ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/STS guideline for the diagnosis and management of patients with stable ischemic heart disease: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association task force on practice guidelines, and the American College of Physicians, American Association for Thoracic Surgery, Preventive Cardiovascular Nurses Association, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons", Journal of the American College of Cardiology, 60(24), tr e44-e164 53 Peter WF Wilson, Ralph B D’Agostino, Daniel Levy et al (1998), "Prediction of coronary heart disease using risk factor categories", Circulation, 97(18), tr 1837-1847 54 Ken Gu, Catherine C Cowie Maureen I Harris (1999), "Diabetes and decline in heart disease mortality in US adults", Jama, 281(14), tr 1291-1297 55 Edwin L Alderman, Scott D Corley, Lloyd D Fisher et al (1993), "Fiveyear angiographic follow-up of factors associated with progression of coronary artery disease in the Coronary Artery Surgery Study (CASS)", Journal of the American College of Cardiology, 22(4), tr 1141-1154 56 Eric B Rimm, Meir J Stampfer, Edward Giovannucci et al(1995), "Body size and fat distribution as predictors of coronary heart disease among middle-aged and older US men", American journal of epidemiology, 141(12), tr 1117-1127 57 Thomas M De Fer, Meredith A Brisco (2010), The Washington Manual® of Outpatient Internal Medicine, Lippincott Williams & Wilkins 58 Rebecca Perry, Carmine G De Pasquale, Derek P Chew et al (2008), "Assessment of early diastolic left ventricular function by twodimensional echocardiographic speckle tracking", European Journal of Echocardiography, 9(6), tr 791-795 59 Thomas H Marwick, Rodel L Leano, Joseph Brown et al (2009), "Myocardial strain measurement with 2-dimensional speckle-tracking echocardiography: definition of normal range", JACC: Cardiovascular Imaging, 2(1), tr 80-84 60 Sameh WG Bakhoum, Hesham S Taha, Yasser Y Abdelmonem et al (2016), "Value of resting myocardial deformation assessment by two dimensional speckle tracking echocardiography to predict the presence, extent and localization of coronary artery affection in patients with suspected stable coronary artery disease", The Egyptian Heart Journal, 68(3), tr 171-179 61 Nadia Benyounes, Sylvie Lang, Laurie Soulat-Dufour et al (2015), "Can global longitudinal strain predict reduced left ventricular ejection fraction in daily echocardiographic practice?", Archives of cardiovascular diseases, 108(1), tr 50-56 62 John W Petersen, Talha F Nazir, Licheng Lee et al (2013), "Speckle tracking echocardiography-determined measures of global and regional left ventricular function correlate with functional capacity in patients with and without preserved ejection fraction", Cardiovascular ultrasound, 11(1), tr 20 63 Victoria Delgado, Sjoerd A Mollema, Claudia Ypenburg et al (2008), "Relation between global left ventricular longitudinal strain assessed with novel automated function imaging and biplane left ventricular ejection fraction in patients with coronary artery disease", Journal of the American Society of Echocardiography, 21(11), tr 1244-1250 64 Kristin Evensen, Sebastian Imre Sarvari, Ole Morten Rønning et al (2014), "Carotid artery intima-media thickness is closely related to impaired left ventricular function in patients with coronary artery disease: a single-centre, blinded, non-randomized study", Cardiovascular ultrasound, 12(1), tr 39 65 Daniel Armando Morris, Xin-Xin Ma, Evgeny Belyavskiy et al (2017), "Left ventricular longitudinal systolic function analysed by 2D speckletracking echocardiography in heart failure with preserved ejection fraction: a meta-analysis", Open heart, 4(2), tr e000630 66 Gehan Magdy, Mohammed Sadaka, Tarek Elzawawy et al (2018), "Effect of elective percutaneous coronary intervention of left anterior descending coronary artery on regional myocardial function using strain imaging", The Egyptian Heart Journal, 70(2), tr 83-88 67 Jong Shin Woo, Woo-Shik Kim, Tae-Kyung Yu et al (2011), "Prognostic value of serial global longitudinal strain measured by twodimensional speckle tracking echocardiography in patients with STsegment elevation myocardial infarction", The American journal of cardiology, 108(3), tr 340-347 68 Keiko Ryo, Hidekazu Tanaka, Akihiro Kaneko et al (2012), "Efficacy of longitudinal speckle tracking strain in conjunction with isometric handgrip stress test for detection of ischemic myocardial segments", Echocardiography, 29(4), tr 411-418 69 Farahnaz Nikdoust, Seyed Abdolhosein Tabatabaei, Akbar Shafiee et al (2014), "The effect of elective percutaneous coronary intervention of the right coronary artery on right ventricular function", International cardiovascular research journal, 8(4), tr 148 70 Philippe Arbeille, Denis Angoulvant, Kathreen Zuj et al (2013), "Fourdimensional speckle tracking for assessing improvement in left ventricular contractility after coronary angioplasty", Ultrasound in medicine & biology, 39(1), tr 102-110 71 Francesca D’Auria (2018), Speckle Tracking to Assess the Improvement of Myocardial Activity After OPCABG, San Giovanni di Dio e Ruggi d’Aragona University Hospital of Salerno, Italy PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Siêu âm Speckle tracking bệnh nhân bệnh ĐMV ổn định trước sau PCI) I THÔNG TIN CHUNG BỆNH NHÂN ID I01 I02 I03 I04 I05 I06 I07 I08 I09 I10 I11 I12 I13 Họ tên Năm sinh Giới Nghề nghiệp ĐT liên lạc Địa Khoa điều trị Mã hồ sơ bệnh án Ngày vào viện Ngày viện Ngày can thiệp ĐMV Lý vào viện Chẩn đoán nam 2.nữ II TIỀN SỬ VÀ Ú TỐ NGUY CƠ(1 có; khơng) H01 THA H02 ĐTĐ H03 RLCH lipid H04 Hút thuốc H09 Khác III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG S01 Chiều cao (cm) S02 Cân nặng (kg) S03 BMI (kg/m2) L1:trước can thiệp, L2:sau can thiệp 24H Triệu chứng S04 CCS S05 Khó thở NYHA S06 HATT (mmHg) S07 HATTr (mmHg) L1 L2 * Phân loại theo Canada (CCS):(1)Những hành động thể lực bình thường khơng gây đau ngực, đau ngực xuất hoạt động thể lực mạnh.(2)Hạn chế nhẹ thể lực bình thường, đau ngực xuất leo cao tầng gác thông thường cầu thang dài dãy nhà (3)Hạn chế đáng kể hoạt động thể lực thông thường, đau ngực dài 1-2 dãy nhà leo cao tầng gác.(4)Các hoạt động thể lực bình thường gây đau ngực,đau ngực làm việc nhẹ, gắng sức * Phân độ NYHA : (1)Khó thở gắng sức (2)Khó thở làm việc vừa (3)Khó thở làm việc nhẹ (4)Khó thở thường xun(5)khơng khó thở IV ĐIỆN TÂM ĐỒ L1:trước can thiệp, L2:sau can thiệp 24h Thông số L1 L2 Ngày EK01 Tần số tim EK02 Nhịp xoang EK03 Trục (1:TG, 2:T, 3:P) EK04 Dày thất trái EK05 Biến đổi ST,T V KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM THƯỜNG QUY L1:trước can thiệp, L2:sau can thiệp 24h Thông số Ngày LA LA (nhĩ trái)(mm) Ao Ao (ĐMC) (mm) Dd Dd (mm) Ds Ds (mm) EF EF(%) (M-mode) Vd(2B/4B) Vd(simpson2B/4B)(ml) Vs(2B/4B) Vs(simpson2B/4B)(ml) Vd Vd (ml) (Biplane) Vs Vs (ml) (Biplane) EF(2B/4B) EF(simpson2B/4B) EFBiP EF (Biplane) % L1 L2 Vnt(2B/4B) Thể tích nhĩ trái 2B/4B(ml) Vnt - Biplane Thể tích nhĩ trái (BiP) (ml) HoC Mức độ hở van ĐMC HoHL Mức độ hở van E cm/s A cm/s Dt ms Tg sóng A ms E’s cm/s S’s cm/s E’l cm/s S’l cm/s VI KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM SPECKLE – TRACKING Sức căng dọc Ngày LS1 (%) LS2 (%) LS3 (%) LS4 (%) LS5 (%) LS6 (%) LS7 (%) LS8(%) L1 L2 (trước can thiệp) (sau can thiệp 24h) LS9(%) LS10 (%) LS11 (%) LS12 (%) LS13 (%) LS14 (%) LS15 (%) LS16 (%) LS17 (%) GLS_LAX (%) GLS_A4C (%) GLS_A2C (%) GLS_Avg(%) RLS_LAD (%) RLS_RCA (%) RLS_LCx (%) HR(tần số tim) (ck/ph) ... HOA KHảO SáT Sự THAY ĐổI CủA CHỉ Số SứC CĂNG DọC THấT TRáI (GLS) TRÊN SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM TRƯớC Và SAU CAN THIệP ĐộNG MạCH VàNH QUA DA BệNH NHÂN ĐAU THắT NGựC ổN ĐịNH Chuyên ngành Mã số. .. đánh dấu mô tim trước sau can thiệp động mạch vành qua da bệnh nhân đau thắt ngực ổn định? ??, với hai mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát số sức căng dọc thất trái toàn (GLS), vùng (RLS) mối liên quan số. .. với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với mức độ tổn thương ĐMV bệnh nhân đau thắt ngực ổn định siêu âm đánh dấu mơ tim 2D Tìm hiểu thay đổi số sức căng dọc thất trái sau can thiệp động mạch vành

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2018

  • HÀ NỘI - 2018

  • (American Heart Association)

    • - Thời gian đau thường kéo dài vài phút, đến vài chục phút, thường dưới 20 phút. Nếu đau kéo dài hơn là đau thắt ngực không ổn định hoặc NMCT.

    • - Một số trường hợp bệnh nhân không hoặc ít cảm giác đau hay gặp ở nữ giới, bệnh nhân sau mổ, người già, bệnh nhân có tiểu đường hoặc tăng huyết áp.

    • - Chẩn đoán đau thắt ngực điển hình khi cơn đau có bao gồm 3 yếu tố:

    • * Trên thế giới:

    • - Sodiqur Rifqi (2016) nghiên cứu 40 bệnh nhân CĐTNÔĐ có chỉ định tái thông ĐMV, cho thấy có sự cải thiện rõ rệt chức năng thất trái, sức căng dọc thất trái sớm trước và sau can thiệp 24h bằng phương pháp đo sức căng dọc thất trái trên siêu âm 2D đánh dấu mô cơ tim và chỉ số sức căng dọc toàn bộ thất trái có tương quan chặt chẽ với phân suất tống máu EF (r= -0,484, p=0,00) [26].

    • - Choi và cộng sự theo dõi 96 bệnh nhân bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim 2D và chụp ĐMV, trong đó có 38 bệnh nhân tổn thương 3 thân nặng, 28 bệnh nhân bị tổn thương một hoặc hai nhánh ĐMV, 30 bệnh nhân không có tổn thương ĐMV thấy rằng: sức căng cơ tim theo chiều dọc thấp hơn ở những bệnh nhân không triệu chứng không bất thường vận động thành là một yếu tố dự báo rất có ý nghĩa bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ ổn định (với giá trị sức căng trục dọc toàn bộ thất trái là -17,9% là giá trị cut off để phân biệt những bệnh nhân có tổn thương ĐMV nặng có độ nhạy và độ đặc hiệu 79%)[27].

    • - Theo nghiên cứu Jörg Scharrenbroich, theo dõi 137 bệnh nhân tổn thương dưới 2 thân động mạch vành được can thiệp tái thông hoàn toàn, theo dõi trong 3.6 ± 0.8 năm, cho thấy cải thiện sức căng dọc ngay sau can thiệp và giảm các biến cố tim mạch chính trong khoảng thời gian theo dõi so với nhóm nhồi máu cơ tim cấp có tái thông toàn bộ mạch máu trong thời gian nằm viện [28].

    • - Theo nghiên cứu Hanan Ranwad theo dõi 80 bệnh nhân được chẩn đoán ĐTNÔĐ chia thành 2 nhóm: 1 nhóm 58 bệnh nhân có hẹp chụp ĐMV có hẹp đáng kể (>70%) và 1 nhóm 22 bệnh nhân có hẹp không đáng kể (<70%). Kết quả cho thấy sự giảm đáng kể sức căng trục dọc ở nhóm 1 so với nhóm 2 (-11,86±2,89% so với -18,85±0,79%) và khả năng dự đoán mức độ tổn thương mạch vành của siêu âm 2D đánh dấu mô cơ tim với độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác là 93,1%, 81,8%, 90% [7].

    • - Nghiên cứu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp cho thấy sức căng theo chiều dọc có liên quan đến nồng độ đỉnh của men tim troponin T [29] và kích thước vùng nhồi máu LV [30]. Hơn nữa, đo sức căng dọc thất trái ngay lập tức sau khi điều trị tái tưới máu là yếu tố dự báo tốt tái cơ cấu thất trái và biến chứng chẳng hạn như suy tim sung huyết và tử vong [31]. Ngoài ra, sức căng dọc cơ tim đã được chứng minh có mối tương quan với toàn bộ và từng vùng của mô sẹo được đánh giá bởi chụp MRI có bơm thuốc cản quang [31], [32]. Giá trị cắt của sức căng đỉnh theo chiều ngang là -17,2% dự đoán phục hồi chức năng thất trái sau khi tái thông mạch máu với độ chính xác tương tự như của một giá trị cắt 43% trên MRI [33]. Giá trị cắt ≥-4,5% cho sức căng dọc theo vùng phân biệt một vùng cơ tim còn sống với vùng cơ tim vôi hóa trên phát hiện bằng chụp MRI độ tương phản cao, với độ nhạy là 81,2% và độ đặc hiệu 81,6% [34]. Thomas Dahlshett và cộng sự cũng chỉ ra rằng, siêu âm speckle tracking có khả năng loại trừ những bệnh nhân hẹp động mạch vành có ý nghĩa, ở những bệnh nhân nghi ngờ HCVC với độ nhạy là 93%, độ đặc hiệu là 78%, giá trị dự đoán dương tính và âm tính lần lượt là 74% và 92% [35].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan