Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI (Dùng cho sinh viên ngành Quản lý đất đai) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Quản lý chức máy nhà nước Tất ngành, lĩnh vực cần phải thực chức Phần lớn sinh viên ngành quản lý đất đai sau trường làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai Để làm công tác này, học trường, sinh viên cần phải biết máy ngành quản lý đất đai nắm nội dung quản lý nhà nước đất đai Vì vậy, "Quản lý nhà nước đất đai " môn học cốt lõi bắt buộc khung chương trình đào tạo kỹ sư ngành quản lý đất đai Giáo trình Quản lý nhà nước đất đai biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên ngành quản lý đất đai Nhà trường sở đào tạo khác kiên thức quản lý nhà nước đất đai Bố cục giáo trình chia thành chương: Chương Đại cương quản lý hành nhà nước quản lý nhà nước đất đai; Chương Q trình phát triển cơng tác quản lý nhà nước đất đai nước ta; Chương Nội dung quản lý nhà nước đất đai Tác giả chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, quý vị ngồi Trường đọc góp ý cho thảo giáo trình Tuy cố gắng cập nhật kiên thức quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai theo Luật Đất đai 2003, hệ thống quan chuyên môn ngành quản lý đất đai để đáp ứng yêu cầu đào tạo kỹ sư ngành quản lý đất đai nay, song khả có hạn, chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiên bạn đồng nghiệp, độc giả sinh viên Xin chân thành cảm ơn! TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Một số vấn đề chung quản lý hành nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm * Khái niệm quản lý Hiện có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý, có quan niệm cho quản lý cai trị; có quan niệm cho quản lý điều hành, điều khiển, huy [15] Quan niệm chung quản lý nhiều người hấp nhận điều khiển học đưa sau: Quản lý tác đ ộngđìịh hướng lên hệ thơng nhằm trật tự hóa hướng phát triển phù hợp với quy luật định Quan niệm phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị, thể sống, mà phù hợp với tập thể người, tổ chức hay quan nhà nước [9] Hiểu theo góc độ hành động, quản lý điều khiển phân thành loại [15] Các loại hình giống người điều khiển khác đối tượng quản lý Loại hình thứ nhất: việc người điều khiển vật hữu sinh người, để bắt chúng phải thực ý đồ người điều khiển Loại hình gọi quản lý sinh học, quản lý thiên nhiên, quản lý môi trường Ví dụ người quản lý vật ni, trồng Loại hình thứ hai: việc người điều khiển vật vô tri vô giác để bắt chúng thực ý đồ người điều khiển Loại hình gọi quản lý kỹ thuật Ví dụ, người điều khiển loại máy móc Loại hình thứ ba: việc người điều khiển người Loại hình gọi quản lý xã hội (hay quản lý người) Quản lý xã hội Mác coi chức quản lý đặc biệt sinh từ tính chất xã hội hố lao động Hiện nay, nói đến quản lý, thường người ta nghĩ đến quản lý xã hội Vì sau nghiên cứu loại hình quản lý thứ ba này, tức quản lý xã hội Từ đưa khái niệm quản lý theo nghĩa hẹp (tức quản lý xã hội) sau: Quản lý tác động huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ý chí người quản lý [15] Quản lý Xã hội yếu tố quan trọng thiếu đời sống xã hội Xã hội phát triển cao vai trò người quản lý lớn nội dung quản lý phức tạp Trong cơng tác quản lý có nhiều yếu tố tác động, đặc biệt lưu ý tới yếu tố sau [15] : Thứ yếu tố xã hội hay yếu tố người: Yếu tố xuất phát từ chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội Mọi phát triển xã hội thông qua hoạt động người Các quan, viên chức lãnh đạo quản lý cần phải giải cách đắn, có sở khoa học thực lực mối quan hệ xã hội người người lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước Thứ hai yếu tố trị: Yếu tố trị quản lý đòi hỏi người quản lý phải quán triệt tư tưởng, phải biết quản lý cho giai cấp nào, cho nhà nước mà xác định theo chủ trương, sách Thứ ba yếu tố tổ chức: Tổ chức khoa học thiết lập mối quan hệ người để thực cơng việc quản lý Đó đặt hệ thống máy quản lý, quy định chức thẩm quyền cho quan máy Thứ tư yếu tố quyền uy: Quyền uy thể thống quyền lực uy tín quản lý Quyền lực công cụ để quản lý bao gồm hệ thống pháp luật, điều lệ quy chế, nội quy, kỷ luật, kỷ cương Uy tín phẩm chất đạo đức lĩnh trị vững vàng, có kiến thức lực, biết tổ chức điều hành cơng việc trung thực, thẳng thắn, có lối sống lành mạnh, có khả đồn kết, có phong cách dân chủ tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật, gương mẫu, nói đơi với làm, quần chúng tín nhiệm Chỉ có quyền lực có uy tín chưa đủ để quản lý, người quản lý cần có hai mặt quản lý đạt hiệu Thứ năm yếu tố thông tin: Trong quản lý thông tin nguồn, để định quản lý nhằm mang lại hiệu Khơng có thơng tin xác kịp thời người quản lý bị tụt hậu, không bắt kịp nhịp độ phát triển xã hội Trong yếu tố yếu tố xã hội, yếu tố trị yếu tố xuất phát, mục đích trị quản lý; tổ chức, quyền uy, thơng tin yếu tố biện pháp kỹ thuật nghệ thuật quản lý * Khái niệm quản lý nhà nước [15] Trong hệ thống chủ thể quản lý xã hội Nhà nước chủ thể quản lý xã hội toàn dân, toàn diện pháp luật Cụ thể sau: - Nhà nước quản lý toàn dân nhà nước quản lý toàn người sống làm việc lãnh thổ quốc gia, bao gồm công dân người công dân Nhà nước quản lý toàn diện nhà nước quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội theo nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thồ Nhà nước quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội có nghĩa quan quản lý điều chỉnh khía cạnh hoạt động xã hội sở pháp luật quy định - Nhà nước quản lý pháp luật nhà nước lấy pháp luật làm công cụ xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo luật định cách nghiêm minh Vậy Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Quản lý xã hội thực chức tổ chức nhằm tạo điều kiện cần thiết để đạt mục đích đề trình hoạt động chung người xã hội Vì vậy, từ xuất nhà nước, quản lý xã hội nhà nước đảm nhận Nhưng, quản lý xã hội không nhà nước với tư cách tổ chức trị đặc biệt thực hiện, mà tất phận khác cấu thành hệ thống trị thực như: đảng, tổ chức xã hội Ở góc độ hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội, chủ thể quản lý xã hội gia đình, tổ chức tư nhân Quản lý nhà nước công việc nhà nước, thực tất quan nhà nước; có nhân dân trực tiếp thực hình thức bỏ phiếu tổ chức xã hội, quan xã hội thực nhà nước giao quyền thực chức nhà nước Quản lý nhà nước thực chất quản lý có tính chất nhà nước, nhà nước thực thông qua máy nhà nước sở quyền lực nhà nước nhằm thực nhiệm vụ, chức Chính phủ hệ thống quan thành lập để chuyên thực hoạt động quản lý nhà nước * Khái niệm quản lý hành nhà nước [15] Quản lý hành nhà nước hoạt động hành quan thực thi quyền lực nhà nước (quyền hành pháp) để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo quy định pháp luật, Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Tuy hệ thống quan: quyền lực, xét xử kiểm sát thực quyền lập pháp tư pháp không thuộc hệ thống quản lý hành nhà nước chế vận hành có cơng tác hành chế độ công vụ, công tác tổ chức cán phần công tác phải tuân thủ quy định thống hành nhà nước Quyền hành pháp có nội dung: - Một lập quy thực việc ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thực pháp luật - Hai quản lý hành nhà nước tức tổ chức, điều hành, phối hợp hoạt động kinh tế - xã hội để đưa luật pháp vào đời sống xã hội Các quan hành nhà nước thực thi quyền hành pháp, khơng có quyền lập pháp tư pháp góp phần quan trọng vào q trình lập pháp tư pháp Như vậy, tổ chức hoạt động hành có phạm vi rộng việc thực thi quyền hành pháp Nhà nước quản lý đất nước pháp luật không đạo lý Pháp luật thể chế hoá đường lối chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân, phải thực thống nước; tuân theo pháp luật chấp hành đường lối, chủ trương Đảng Như vậy, hiểu: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, quan hệ thông quản lý hành từ Chính phủ Trung ương xuống Uỷ ban nhân dân cấp địa phương tiên hành Từ khái niệm quản lý hành nhà nước trên, thấy quản lý hành có nội dung sau: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp: Hành pháp ba quyền quyền lực nhà nước thống mang tính quyền lực trị Chính phủ với tư cách quan hành pháp cao (cơ quan chấp hành Quốc hội) thực quyền hành pháp cao toàn dân, toàn xã hội Nhưng, Chính phủ thực chức thơng qua hệ thống thể chế hành hành nhà nước cao Hành pháp quyền lực trị; quản lý hành nhà nước thực thi quyền hành pháp, phục tùng phục vụ quyền hành pháp thân khơng phải quyền lực trị Quản lý hành tác động có tổ chức điều chỉnh: Trong quản lý hành nhà nước, chức tổ chức quan trọng khơng có tổ chức khơng thể quản lý Nhà nước phải tổ chức để người có vị trí tích cực xã hội, góp phần tạo lợi ích cho xã hội Điều chỉnh quy định mặt pháp lý thể định quản lý quy tắc, tiêu chuẩn, biện pháp nhằm tạo phù hợp chủ thể khách thể quản lý, tạo cân bằng, cân đối mặt hoạt động trình xã hội hành vi hoạt động người Quản lý hành nhà nước tác động quyền lực nhà nước: Sự tác động quyền lực nhà nước tác động pháp luật theo nguyên tắc pháp chế Quyền lực nhà nước mang tính mệnh lệnh đơn phương tính tổ chức cao Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật 1.1.1.2 Bản chất quản lý hành nhà nước Bản chất quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành Điều hành việc đạo trực tiếp đối tượng bị quản lý Trong hoạt động điều hành, quan quản lý đụng hình thức tác động trực tiếp hình thức mang tính pháp lý.Chấp hành thể việc thực thiệnh tực từếcác luật văn mang tính luật nhà nước 1.1.1 Đặc điểm quản lý hành nhà nước [9], [15] Quản lý hành nhà nước mang đặc điểm chủ yếu sau: Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực, tính tổ chức tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước: Khách thể quản lý phải phục tùng chủ thể quản lý cách nghiêm túc; không, phải truy cứu trách nhiệm xử lý theo pháp luật cách nghiêm minh, bình đẳng Quản lý hành nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kê' hoạch để thực mục tiêu: Đặc điểm đòi hỏi cơng tác quản lý nhà nước phải có chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm; có tiêu biện pháp cụ thể để thực tiêu Quản lý hành nhà nước có tính chủ động, tính sáng tạo linh hoạt cao: Tính chủ động, sáng tạo thể hoạt động xây dựng văn pháp quy hành điều chỉnh hoạt động quản lý, điều chỉnh quan hệ phát sinh chưa ổn định chưa luật điều chỉnh Nó quy định thân phức tạp, phong phú đa dạng khách thể quản lý Những khách thể mặt đời sống xã hội ln biến động phát triển, đòi hỏi phải ứng phó nhanh nhạy kịp thời, vận dụng sáng tạo pháp luật, tìm kiếm biện pháp giải tình phát sinh cách có hiệu Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính luật: Tính luật thể chỗ thân hoạt động quản lý hoạt động chấp hành pháp luật điều hành sở luật Các định ban hành hoạt động quản lý nhà nước phải phù hợp với pháp luật văn quan nhà nước cấp trên, mâu thuẫn bị đình bãi bỏ Quản lý hành nhà nước hoạt động đảm bảo phương diện tổ chức máy sở vật chất mà trước hết máy quan hành chính: Đây hệ thống nhiều số lượng quan số lượng biên chế, phức tạp tổ chức, cấu đa dạng chức năng, nhiệm vụ hình thức, phương pháp hoạt động Đặc điểm thể tiềm to lớn quản lý hành nhà nước song làm phát sinh ảnh hưởng tiêu cực máy cồng kềnh Đồng thời, hoạt động quản lý hành nhà nước đảm bảo nguồn lực phương tiện tài dồi tài sản khác (nhà xưởng, thiết bị, máy móc ) Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính kinh tế: Hoạt động kinh tế chức quan trọng nhà nước Mọi nhà nước thực chức quản lý hành nhằm phục vụ kinh tế đó, nên nói quản lý hành nhà nước mang tính kinh tế Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính trị rõ rệt: Nhà nước tổ chức trị thể ý chí giai cấp thống trị ý chí quan nhà nước đưa vào sống Khi máy nhà nước hoạt động, quản lý hành nhà nước kênh thực quyền lực nhà nước Vì vậy, giải vấn đề cơng tác quản lý hành ln ln phải tính đến nhiệm vụ mục tiêu trị Quản lý hành nhà nước hoạt động có tính chun nghiệp, liên tục: Tính chun nghiệp đòi hỏi cán quản lý khơng cần có kiến thức lý luận quản lý hành nhà nước mà phải vững vàng mặt pháp lý, hiểu biết máy nhà nước, có kinh nghiệm thực tiễn đòi hỏi phải có kiến thức chun mơn nghiệp vụ ngành, lĩnh vực khoa học kỹ thuật sản xuất mà đảm nhiệm Tính liên tục đòi hỏi hoạt động quản lý hành nhà nước phải tiến hành thường xuyên liên tục không bị gián đoạn Quản lý hành nhà nước hoạt động có tính thứ bậc chặt chẽ: Quản lý hành nhà nước hệ thống thông suốt lừ xuống dưới, cấp phục tùng cấp trên, nhận thị chịu kiểm tra thường xuyên cấp (khác với quan dân cử hay hệ thống quan xét xử) Quản lý hành nhà nước hoạt động khơng mang tính vụ lợi: Quản lý hành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng lợi ích cơng dân nên khơng đòi hỏi người phục vụ phải trả thù lao, không theo đuổi mục tiêu doanh lợi nên tổ chức xã hội, phải mang tính chất vơ tư, cơng tâm, sạch, liêm khiết 1.1.1.4 Chức quản lý hành nhà nước Theo Hồng Anh Đức (1995), quản lý hành nhà nước có số chức sau: Chức dự báo: phán đốn trước sở thơng tin xác kết luận khoa học khả phát triển, thiếu khơng thể xác định trạng thái tương lai xã hội có ý nghĩa đặc biệt để thực tết chức quản lý khác Chức kêếhoạch hóa: xác định mục tiêu nhiệm vụ cụ thể tỷ lệ, tốc độ, phường hướng tiêu ~số lượng,chất lượng cụ thể Chức tổ chức: hoạt tạo lập hệ thống quản lý bị quản lý Tổ chức hoạt động thành lập, giải thể, hợp pnhất, hân định chức năng, nhiệm vụ, xác định quan hệ qua lại, lựa chọn xếp cá n Chức điều chỉnh: chức có mục đích thiết lập chế độ cho hoạt động mà khơng tác động trực tiếp đến nội dung hoạt động, thực việc ban hành văn pháp quy Chức lãnh đạo: chức định hướng cho hoạt động quản lý, xác định cách xử đối tượng bị quản lý thơng qua hình thức ban hành chủ trương đường lối có tính chất chiến lược Chức điều hành: hoạt động đạo trực tiếp hành vi đối tượng bị quản lý thông qua việc ban hành định cá biệt, cụ thể có tính chất tác nghiệp Đây chức đặc trưng chủ thể quản lý cấp "vĩ mơ" Chức phối hợp (còn gọi chức điều hoà): phối hợp hoạt động riêng rẽ người, quan, tổ chức thừa hành để thực nhiệm vụ chung Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, trình chun mơn hố sâu sắc, nhiều q trình diễn đồng thời với xu hướng ngày xuất nhiều vấn đề phải giải theo quan điểm tổng thể hoạt động điều hòa phối hợp có ý nghĩa quan trọng Chức kiểm tra: chức quản lý có ý nghĩa xác định xem thực tế hoạt động đối tượng bị quản lý phù hợp hay không phù hợp với trạng thái định trước Nó cho phép phát loại bỏ lệch lạc có đối tượng bị quản lý chỉnh lý lại định ban hành trước cho phù hợp với thực tế yêu cầu nhiệm vụ quản lý Các chức quản lý nằm hệ thống thống liên quan chặt chẽ với Chức khách thể chức khác ngược lại Ví dụ: điều chỉnh cơng tác tổ chức, kiểm tra cơng việc dự báo - điều hành, điều hồ phối hợp hoạt động kế hoạch 1.1.2 Một số vấn đề quản lý hành nhà nước Việt Nam 1.1.2.1 Nguyên tác quản lý hành nhà nước Việt Nam Nguyên tắc quản lý hành nhà nước tư tưởng đạo, làm tảng cho tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước Nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt Nam có đặc điểm sau: Nguyên tắc quản lý hành-chính nước mang tính pháp lý ngun tắc thường nghị Đảng, ghi nhận văn quan quản lý nhà nước; chúng ghi nhận văn tổ chức xã hội giao quyền hạn quản lý nhà nước tham gia quản lý nhà nước - Nguyên tắc quản lý hành nhà nước mang tính khách quan khoa học chúng xây dựng, rút từ thực tế sống sở nghiên cứu cách sâu sắc quy luật phát triển khách quan, đời sống xã hội - Nguyên tắc quản lý hành nhà nước mang tính chủ quan chúng tư tưởng, chúng người xây dựng nên, rút từ thực tế sống nhờ có người thơng qua óc người - Nguyên tắc quản lý hành nhà nước có tính ổn định cao chúng phản ánh nguyên lý quy luật thực tiễn quản lý mà thân quy luật mang tính ổn định Tuy vậy, chúng khơng phải bất biến sống luôn phát triển với quy luật Theo Hồng Anh Đức (1995), quản lý hành Nhà nước Việt Nam có ngun tắc sau: a) Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng cộng sản Nhà nước Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước lãnh đạo trị Đảng đề đường lối trị (cương lĩnh chiến lược), chủ trương phương hướng lớn, vấn đề quan trọng tổ chức máy thơng qua Nhà nước chúng thể chế hố thành pháp luật Trước hết, Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước nghị quan Đảng cấp; vạch đường lối, chủ trương sách, nhiệm vụ cho quản lý nhà nước, cho mắt xích khác máy quản lý 10 cáo đất đai thường vấn đề quyền sử dụng đất quyền sử dụng liên quan đến địa giới hành quyền sử dụng liên quan đến tài sản Theo quy định pháp luật đất đai, ngành, cấp, địa phương có trách nhiệm giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai phải nắm vững quan điểm lấy dân làm gốc, phải dựa vào dân, bàn bạc dân chủ, công khai quỹ đất với dân để giải phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ nội nhân dân để họ tìm giải pháp, khơng gò ép mệnh lệnh Cần đề cao vai trò tổ chức, đồn thể để hồ giải vụ tranh chấp có hiệu quả; phải gắn việc giải vấn đề ruộng đất với tổ chức lại sản xuất, bố trí lại cấu sản xuất hàng hoá mở mang ngành nghề, phân bố lại lao động, dân cư phù hợp với đặc điểm quy định địa phương 3.12.1 Giải tranh chấp đất dai Khoản 26, Điều 4, Luật Đất đai 2003 quy định "tranh chấp đất đai tà tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai." Giải trường hợp tranh chấp đất đai phải đảm bảo nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu thống quản lý; kiên bảo vệ thành qua cách mạng ruộng đất, đồng thời sửa lại theo pháp luật trường hợp xử lý không Giải tranh chấp đất đai phải nhằm mục đích phát triển sản xuất, ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân Thực chất tranh chấp đất đai tranh chấp tài sản dân nên giải tranh chấp đất đai phải theo nguyên tắc Bộ luật Tố tụng dân sự, nêu cao việc hồ giải Chính vậy, pháp luật đất đai quy định Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hoà giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hồ giải sở; bên tranh chấp đất đai phải chủ động gặp gỡ để tự hoà giải Khi bên tranh chấp khơng hồ giải gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai Thời hạn hoà giải 30 ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận đơn Kết hoà giải tranh chấp đất đai phải lập thành biên có chữ ký bên tranh chấp xác nhận Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất Biên hồ giải gửi đến bên tranh chấp, lưu Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Trường hợp kết hoà giải khác với trạng sử dụng đất Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chuyển kết hoà giải đến quan nhà nước có thẩm quyền để giải theo quy định quản lý đất đai Đối với trường hợp hoà giải thành mà có thay đổi trạng ranh 189 giới, chủ sử dụng đất Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn gửi biên hoà giải đến Phòng Tài ngun Mơi trường trường hợp tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác Phòng Tài ngun Mơi trường, Sở Tài ngun Môi trường kinh Uỷ ban nhân dân cấp định công nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tranh chấp đất đai hoà giải Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà bên bên đương khơng trí Toà án Uỷ ban nhân dân cấp giải Đối với tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định Khoản 1, 5, Điều 50 Luật Đất đai 2003 tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tồ án nhân dân giải Đối với tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định Khoản 1, 5, Điều 50 Luật Đất đai 2003 giải sau: Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết; định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giải cuối - Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải cuối Trong trình quản lý đất đai, xảy tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành Uỷ ban nhân dân đơn vị phối hợp giải Trường hợp khơng đạt trí việc giải làm thay đổi địa giới hành liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quốc hội định; trường hợp liên quan đến địa giới đơn vị hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn Chính phủ định Khi xảy tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định Khoản , 5, Điều 50 Luật Đất đai 2003 bên tranh chấp gửi đơn đến quan hành để giải Cơ quan hành cấp giải tranh chấp đất đai theo quy định sau: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng 190 dân cư với Trường hợp không đồng ý với định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bên tranh chấp có quyền gửi đơn xin giải tranh chấp đất đai đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; định giải tranh chấp đất đai Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giải cuối - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải tranh chấp đất đai tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước với tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Trường hợp không đồng ý với định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bên tranh chấp có quyền gửi đơn xin giải tranh chấp đất đai đến Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định giải tranh chấp đất đai Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải cuối Các tranh chấp đất đai quan quản lý hành nhà nước giải tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định Khoản 1, 5, Điều 50 Luật Đất đai 2003 Khi giải tranh chấp đất đai thuộc loại phải vào: chứng nguồn gốc trình sử dụng đất bên tranh chấp đưa ra; ý kiến Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai xã, phường, thị trấn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn thành lập; thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp sử dụng ngồi diện tích đất có tranh chấp bình qn diện tích đất cho nhân địa phương; phù hợp trạng sử dụng đất có tranh chấp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết xét duyệt; sách ưu đãi người có công Nhà nước; quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất 3.12.2 Giải khiếu nại đất đai Điều 2, Luật Khiếu nại, Tố cáo ngày tháng 12 năm 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2004 quy định: "khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình." Từ khái niệm chung khiếu nại, suy ra: Khiếu nại đất đai việc người sử dụng đất đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có 191 thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành đất đai có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Khi người sử dụng đất có cho định hành hành vi hành quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ họ có quyền khiếu nại để u cầu quan, tổ chức, cá nhân xem xét lại định hành hành vi hành Việc giải khiếu nại liên quan đến đất đai thực theo quy định pháp luật đất đai sau: - Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Tồ án nhân dân tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong trường hợp khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giải cuối - Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Tồ án nhân dân - Thời hiệu khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai 30 ngày, kể từ ngày nhận định hành biết có hành vi hành Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Tòa án nhân dân Người làm cơng tác quản lý đất đai cần phải biết định hành hành vi hành bị khiếu nại lưu ý ban hành định hành thực hành vi hành để giảm thiểu sai sót, giảm thiểu khiếu nại Pháp luật đất đai quy định định hành hành vi hành quản lý đất đai bị khiếu nại bao gồm: định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; định bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; định cấp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; định gia hạn thời hạn sử dụng đất; hành vi cán bộ, công chức nhà nước giải công việc liên quan đến định hành Thẩm quyền giải khiếu nại nói chung quy định Luật khiếu nại, tố cáo sau: Thủ trưởng quan giải lần đầu 192 khiếu nại định hành mình, hành vi hành mình, hành vi hành người trực tiếp quản lý; giải khiếu nại mà thủ trưởng quan cấp trực tiếp giải khiếu nại 3.12.3 Giải tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai Điều 2, Luật Khiếu nại, Tố cáo ngày tháng 12 năm 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2004 quy định: "Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức " Từ khái niệm chung tố cáo trên, suy ra: Tố cáo đất đai việc công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật đất đai quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Như vậy, khác với khiếu nại việc kêu oan cho mình, đòi khơi phục bồi thường quyền lợi ích hợp pháp tố cáo việc báo cho Nhà nước biết vi phạm người khác mà gây thiệt hại cho Nhà nước cho chủ thể khác Pháp luật đất đai quy định, cá nhân có quyền tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai Việc giải tố cáo vi phạm pháp luật đất đai thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; từ đó, cho thấy thẩm quyền giải tố cáo đất đai sau: Hành vi vi phạm pháp luật đất đai bị tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức quan, tổ chức có trách nhiệm giải Người bị tố cáo hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm giải Người bị tố cáo hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ lĩnh vực đất đai người đứng đầu quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp có trách nhiệm giải Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm giải tố cáo lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền mình, trường hợp cần thiết giao cho quan tra tiến hành thẩm tra, xác minh, kết luận kiến nghị biện pháp xử lý 3.13 QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CƠNG VỀ ĐẤT ĐAI Hoạt động dịch vụ cơng đất đai hoạt động dịch vụ quan nhà nước để đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân xã hội 193 lĩnh vực đất đai theo quy định pháp luật Quản lý dịch vụ công đất đai nội dung thứ năm nội dung quản lý nhà nước đất đai Luật Đất đai 2003 so với Luật Đất đai 1993 Trước thực Luật Đất đai 2003, Luật Đất đai 1993 Nhà nước quy định quyền sử dụng đất có giá trị người sử dụng đất chuyển quyền nhiều hình thức khác chưa quy định hoạt động dịch vụ công đất đai quản lý Pháp luật đất đai quy định "Cơ quan quản lý đất đai địa phương có Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quan dịch vụ công thực chức quản lý hồ sơ địa gốc, chỉnh lý thống hồ sơ địa chính, phục vụ người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ" Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quan dịch vụ công có chức tổ chức thực đăng ký sử dụng đất biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa giúp quan tài nguyên môi trường việc thực thủ tục hành quản lý, sử dụng đất đai Để hoạt động quản lý dịch vụ công đất đai tiến hành tết, thì: - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên Môi trường thành lập chi nhánh Văn phòng địa bàn cần thiết - Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh vào nhu cầu đăng ký quyền sử dụng đất địa bàn định thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài ngun Mơi trường Đồng thời, Nhà nước thành lập đơn vị mang tên "Tổ chức phát triển quỹ đất, tham gia vào dịch vụ công đất đai Tổ chức phát triển quỹ đất hoạt động theo loại hình đơn vị nghiệp có thu doanh nghiệp nhà nước thực nhiệm vụ cơng ích Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định thành lập để thực bồi thường, giải phóng mặt trường hợp thu hồi đất sau quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cơng bố mà chưa có dự án đầu tư; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất khu vực có quy hoạch phải thu hồi đất mà người sù dụng đất có nhu cầu chuyển nơi khác trước Nhà nước định thu hồi đất; quản lý quỹ đất thu hồi tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất theo định quan nhà nước có thẩm quyền diện tích đất giao quản lý Khơng Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Tổ chức phát triển quỹ đất tham gia dịch vụ công đất đai mà pháp luật đất đai quy định tổ chức nghiệp có thu, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đủ điều kiện đăng ký tham gia vào hoạt động dịch vụ đất đai 194 Các lĩnh vực hoạt động dịch vụ quản lý sử dụng đất đai gồm: tư vấn giá đất; tư vấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dịch vụ đo đạc đồ địa chính; dịch vụ thông tin đất đai (thông tin đất, quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tình trạng thực quyền người sử dụng đất) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quan cung cấp thơng tin có giá trị pháp lý đất người sử dụng đất Pháp luật đất đai quy định sàn giao dịch quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất nơi thực hoạt động sau: giới thiệu người có nhu cầu chuyển quyền nhận chuyển quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; giới thiệu người có nhu cầu thuê, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; giới thiệu địa điểm đầu tư, cung cấp thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá đất, tình trạng pháp lý quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, thông tin khác đất đai tài sản gắn liền với đất; tổ chức phiên giao dịch quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất theo yêu cầu Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai việc quản lý quan, nhà nước hoạt động thuộc lĩnh vực Người làm công tác quản lý nhà nước đất đai phải nắm loại quan tham gia vào hoạt động dịch vụ công đất đai; nhiệm vụ, quyền hạn, chức quan, tổ chức tham gia vào dịch vụ công đất đai; hoạt động lĩnh vực đất đai tham gia dịch vụ công So với Luật Đất đai 1993, Luật Đất đai 2003 bổ sung nội dung vào nội dung quản lý nhà nước đất đai Đồng thời, tách nội dung "Đăng ký đất đai, lập quản lý sổ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất" Luật Đất đai 1993 thành nội dung là: "Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất" "Thống kê, kiểm kê đất đai" Đồng thời, giữ nguyên nội dung lại Luật Đất đai 1993 gọt dũa, bổ sung cho hoàn thiện câu từ Như vậy, so với Luật Đất đai 1993 Luật Đất đai 2003 quy định chi tiết, cụ thể toàn diện nhiều nội dung quản lý nhà nước đất đai Tài liệu tham khảo Nguyễn Thúc Bảo (1985), Sơ lược tình hình lịch sử địa địa Việt Nam, Tổng cục Quản lý ruộng đất, số 1/1985, tr 11 Bộ luật Dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 195 Bộ Tài nguyên Môi trường (2002), Báo cáo Số 05/BC-BTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2002 kết kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai phạm vi nước Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Đất đai 1993 (1993-2003) Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Bài giảng quản tý nhà nước đất đai (dùng cho khoá bồi dường lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường) Bộ Tài nguyên Môi trường, Chương trình hợp tác Việt Nam Thuỵ Điển tăng cường lực quản lý đất đai môi trường (2005), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản tý nhà nước đất đai (dùng cho cán Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện) Nguyễn Sinh Cúc (2000), Quan hệ ruộng đất nông thôn - 55 năm nhìn tại, Tạp chí Địa chính, số 8/2000, tr 8 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, tập, Nxb TP Hồ Chí Minh Hồng Anh Đức (1995), Bài giảng Quản lý nhà nước đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Trần Đức (1992), Cuộc cách mạng nâu tiếp bước, Nxb Tư tưởng văn hoá, Hà Nội 1.1 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà năm 1959, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồng Việt Luật lệ (1994), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 15 Học viện Hành quốc gia (2000), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, Tập - Quản lý hành nhà nước, Nxb Giáo dục 16 Tôn Gia Huyên cộng (2000), Nghiên cứu đặc trưng 1ịch sử đất đai hệ thông quản lý đất đai Việt Nam, Chuyên đề 2, Báo cáo khoa học cấp nhà nước "Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng hợp lý quỳ đất đai", Tạp chí Địa chính, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Khả (2003), Lịch sử quản lý đất đai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Khải (2003), Những nội dung đổi Luật Đất đai 196 (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khố Xi, kỳ họp thứ IV thơng qua năm 2003), Tạp chí Tài ngun Mơi trường, tháng 11/2003 19 Vũ Ngọc Khánh (1983), Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hoá 20 Luật Đất đai ngày 29 tháng 12 năm 1987, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Luật Đất đai ngày 14 tháng năm 1993, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Luật Khiếu nại, Tố cáo ngày tháng 12 năm 1998 (đã sửa đổi, bổ sung vào 15 tháng năm 2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai 1993 ngày tháng 12 năm 1998, Nxb Bản đồ, Hà Nội 24 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai 1993 ngày 29 tháng năm 2001 , Nxb Bản đồ, Hà Nội 25 Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Luật Thanh tra ngày 15 tháng năm 2004, Nxb Cơng đồn Hà Nội 27 Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường 28 Nghị định số 170/2004/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2004 Chính phủ xếp đổi phát triển nông trường quốc doanh 29 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 2003 30 Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 Chính phủ phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất 32 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 33 Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất 34 Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ xếp, đồi phát triển lâm trường quốc doanh 35 Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 197 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 36 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai Nghị định số 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần 37 Vũ Thị Phụng (1997), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 38 Quốc triều Hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội 39 Quyết định số 45/2003/QĐ-TTg ngày tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Sở Tài nguyên Môi trường, đổi tên Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường thành Sở Khoa học Công nghệ thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 40 Quyết định Số 55/2006/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc quy định giá loại đất địa bàn tỉnh Thái Nguyên 41 Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng năm 20n6 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 42 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2006), Đánh giá thực trạng giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã số B2004-02-63, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 43 Tạp chí Địa Thanh tra Tổng cục Địa (1997), Các văn pháp quy quản tý đất đai ban hành Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1997 , Tập - Các văn từ 1945 1979, Nxb Bản đồ, Hà Nội 1997 44 Tạp chí Địa Thanh tra Tổng cục Địa (1997), Các văn pháp quy quản lý đất đai ban hành Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1997, Tập 2- Các văn từ 1979 đến 1997, Nxb Bản đồ, Hà Nội 1997 45 Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình Quản lý hành nhà nước đất đai nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Chu Văn Thỉnh (2000), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nước, Tạp chí Địa chính, Hà Nội 47 Thơng tư liên tịch Số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15 tháng năm 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý tài nguyên môi trường địa phương 198 48 Thông tư liên tịch Số 38/2004/TTLT/BRNMT-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Tổ chức phát triển quỹ đất 49 Thông tư liên tịch Số 04/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13 tháng năm 2006 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất 50 Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất 51 Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa 52 Thơng tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 53 Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 188/2004!NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất 54 Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày tháng 12 năm 2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 55 Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày tháng 12 năm 2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất 56 Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13 tháng năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai 57 Thông tư số 04/2005/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn biện pháp quản lý, sử dụng đất đai sau xếp đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh 58 Thông tư số 120/2005/Tr-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2005 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 199 59 Nguyễn Thanh Trà (1999), Bản đồ địa chính, Giáo trình dùng cho ngành quản lý đất đai trường đại học cao đẳng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 60 Nguyễn Như ý, Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb, Văn hố Thơng tin 200 MỤC LỤC Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Một số vấn đề chung quản lý hành nhà nước 1.1.2 Một số vấn đề quản lý hành nhà nước Việt Nam 10 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VỀ ĐẤT ĐAI 18 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai 18 1.2.2 Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước đất đai 21 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai 21 1.2.4 Đối tượng quản lý nhà nước đất đai 22 1.2.5 Phương pháp quản lý nhà nước đất đai 26 1.2.6 Các công cụ quản lý nhà nước đất đai 29 Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA 32 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA DƯỚI CHẾ ĐỘ CŨ 32 2.1.1 Sơ lược công tác quản lý nhà nước đất dai nước ta thời kỳ đầu lập nước 32 2.1.2 Sơ lược công tác quản lý nhà nước đất đai nước ta thời kỳ phong kiến 32 2.1.3 Sơ lược công tác quản lý nhà nước đất đai nước ta thời kỳ Pháp thuộc 34 2.1.4 Sơ lược công tác quản lý nhà nước đất dai miền Nam thời kỳ Mỹ - Nguỵ tạm chiếm (1954 -1975) 36 2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA TƯ NĂM 1945 ĐẾN NAY 38 2.2.1 Những nội dung công tác quản lý nhà nước đất đai nước ta từ năm 1945 đến 38 2.2.2 Hệ thống quan chuyên môn quản lý nhà nước đất đai nước ta từ năm 1945 đến 58 Chương 3: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 90 3.1 BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC VĂN BẢN ĐÓ 90 3.2 XÁC ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, LẬP BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH 94 201 3.2.1 Xác định địa giới hành lập, quản lý hồ sơ địa giới hành 94 3.2.2 Lập đồ hành 97 3.3 KHẢO SÁT, ĐO ĐẠC, ĐÁNH GIÁ, PHÂN HẠNG ĐẤT; LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH, BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 98 3.3.1 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất 98 3.3.2 Lập đồ địa 99 3.3.3 Lập đồ trạng sử dụng đất 100 3.3.4 Lập đồ quy hoạch sử dụng đất 101 3.4 QUẢN LÝ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 102 3.4.1 Khái niệm ý nghĩa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 102 3.4.2 Một số quy định lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 103 3.4.3 Quản lý đánh giá quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 111 3.5 QUẢN LÝ VIỆC GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT, THU HỒI ĐẤT, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT 116 3.5.1 Khái niệm giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 116 3.5.2 Một số quy định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 117 3.5.3 Một số quy định thu hồi đất 126 3.5.4 Quản lý đánh giá việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất 139 3.6 ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH, CẤP GIẤY CHứNG NHẬN QUYỂN SỬ DỤNG ĐẤT 141 3.6.1 Đăng ký quyền sử dụng đất 141 3.6.2 Lập quản lý hồ sơ địa 143 3.6.3 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 146 3.7 THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 167 3.7.1 Khái niệm, mục đích, nguyên tắc thống kê, kiểm kê đất đai 167 3.7.2 Một số quy định thống kê, kiểm kê đất đai 168 3.8 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI 171 3.8.1 Quản lý giá đất 171 3.8.2 Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất đai 173 3.9 QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 176 3.9.1 Khái niệm dời thị trường quyền sử dụng đất 176 3.9.2 Các trường hợp điều kiện đất dược tham gia thị trường bất động sản 177 3.9.3 Nội dung hoạt động thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 178 3.9.4 Quy định đấu giá quyền sử dụng đất, đầu thầu dự án có sử dụng đất 179 3.9.5 Quản lý đất đai việc phát triển thị trường bất động san 180 3.10 QUẢN LÝ, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 181 3.10.1 Các quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 181 202 3.10.2 Trách nhiệm người quản lý đất đai 182 3.10.3 Xử lý người vi phạm pháp luật đất đai 183 3.11 THANH TRA, KIỂM TRA VIỆC CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT ĐAI VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT ĐAI 185 3.11.1 Khái niệm, nguyên tắc, mục đích, nhiệm vụ, nội dung tra đất đai 186 3.11.2 Quyền hạn trách nhiệm đoàn tra tra viên đất đai 187 3.11.3 Quyền hạn nghĩa vụ đối tượng tra 187 3.12 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT ĐAI; GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CÁC VI PHẠM TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 188 3.12.1 Giải tranh chấp đất dai 189 3.12.2 Giải khiếu nại đất đai 191 3.12.3 Giải tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai 193 3.13 QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÔNG VỀ ĐẤT ĐAI 193 Tài liệu tham khảo 195 203 ... ngành quản lý đất đai nắm nội dung quản lý nhà nước đất đai Vì vậy, "Quản lý nhà nước đất đai " mơn học cốt lõi bắt buộc khung chương trình đào tạo kỹ sư ngành quản lý đất đai Giáo trình Quản lý nhà. .. quản lý hành nhà nước quản lý nhà nước đất đai; Chương Quá trình phát triển công tác quản lý nhà nước đất đai nước ta; Chương Nội dung quản lý nhà nước đất đai Tác giả chân thành cảm ơn thầy giáo, ... thời 1.3.4.2 Đất đai Đất đai nhóm đối tượng thứ hai quản lý nhà nước đất đai Các quan quản lý đất đai máy nhà nước thay mặt Nhà nước quản lý đến đất, diện tích đất cụ thể Theo Luật Đất đai 2003 cụ