1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế - TS Lương Minh Việt

83 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 440,78 KB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS.LƯƠNG MINH VIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGVỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I-SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Vì quốc gia Nhà nước phải can thiệp vào nhiều mặt hoạt động kinh tế quốc dân? Đó câu hỏi, cần cán bộ-công chức tự đặt cho phải có lời giải có sức thuyết phục cao Bởi lẽ, can thiệp Nhà nước vào quan hệ kinh tế cũng làm cho đối tượng bị Nhà nước can thiệp cảm thấy dễ chịu Trong trường hợp ấy, phản ứng tất nhiên đối tượng chất vấn công chức, chất vấn người thi hành công vụ nguyên cớ mà họ bị cản trở Sự đối lại tốt người thi hành công vụ thuyết phục, trước phải dùng quyền cưỡng chế Muốn thuyết phục phải hiểu lý can thiệp Nhà nước Tình trở nên phổ biến kinh tế ngày bước chuyển thể sở hữu, từ chủ yếu công hữu, không nước XHCN, mà nhiều nước tư chủ nghĩa, sang kinh tế đa sở hữu, nhiều nước, phần chủ yếu lại tư nhân Điều diễn nước xã hội chủ nghĩa, nơi có kinh tế chủ yếu Nhà nước, đổi tư duy, kinh tế nước chuyển dần theo hướng tăng cường kinh tế tư nhân Chẳng hạn, nước ta nay, tính theo kết đầu ra, gần hai phần ba GDP khu vực phi nhà nước làm Nhưng, có biến động theo hướng giảm tỷ trọng kinh tế nhà nước, tăng tỷ trọng kinh tế không Nhà nước vậy, can thiệp Nhà nước vào mặt hoạt động kinh tế quốc dân không giảm đi, trái lạo, có mặt cần tăng thêm T ại sao? Sở dĩ Nhà nước ta, Nhà nước giới, phải quan tâm đến việc quản lý kinh tế nước lý sau đây: 1-Kinh tế lĩnh vực hoạt động xã hội chứa đựng mâu thuẫn giai cấp trực tiếp sâu sắc Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp phân hoá hình thành lĩnh vực kinh tế Chỉ xem xét người trình tái sản xuất xã hội, người ta có khái niệm giai cấp Giai cấp tập hợp người vị trí kinh tế quốc dân Vị trí người kinh tế xem xét ba mặt: vị trí họ tư liệu sản xuất (tức TLSX thuộc ai), vị trí họ trình quản lý kinh tế (tức, chủ thể quản lý, đối tượng quản lý) vị trí họ trình phân chia thành lao động (tức, người có quyền phân chia thành lao động định hưởng thụ) Vậy, lĩnh vực kinh tế lúc có đụng độ giai cấp bên giới chủ với bên giới thợ Cuộc đấu tranh đương nhiên khốc liệt Thông thường, quan hệ chủ-thợ, có bóc lột mức chủ, thiếu sót chủ việc bảo hộ bảo hiểm lao động Ngược lại, giới thợ thuyền đấu tranh với chủ để bảo vệ lợi ích mình, xảy đấu tranh mức thợ thuyền Khi xã hội cần đến hai giai cấp trên, xã hội mâu thuẫn dẫn đến huỷ diệt tính mạng tài sản đôi bên Cũng theo chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà nước công cụ giai cấp, có chức , nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi giai cấp Do đó, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế bảo vệ quyền lợi kinh tế giai cấp Nhìn vào kinh tế nước ta thấy rõ lý Trước đây, kinh tế nước ta có hai thành phần sở hữu quốc doanh tập thể Do bóc lột Nhưng sau thực đa dạng hoá sở hữu tư liệu sản xuất mở cửa quốc tế, cho du nhập tư nước vào nước ta, vấn đề giai cấp xuất Trong hàng loạt doanh nghiệp nẩy sinh mâu thuẫn chủ thợ Nếu trước cần đến quản lý nhà nước kinh tế lý khác, ngày nay, lý kia, có thêm lý mới, chí lý hàng đầu, vấn đề bảo vệ quyền lợi giai cấp Sự bảo vệ Nhà nước hướng vào giai cấp chủ, giai cấp thợ hai Nhưng dù hình thức, bảo vệ hướng vào hai, chất, hướng vào giai cấp mà Nhà nước từ sinh 2-Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nhân có hành vi tiêu cực, gây thiệt hại cho người khác cho xã hội, có Nhà nước ngăn chặn Bản chất hoạt động kinh tế kiếm lời Việc người mưu lợi cho thân việc xấu Vấn đề chỗ, họ mưu lợi cho thân cách nào? Để có lợi cho thân, có doanh nhân áp dụng biện pháp tích cực, cải tiến thiết bị công nghệ, hợp lý hoá tổ chức lao động sản xuất Nhưng không doanh nhân ích kỷ mà làm điều hại nhân Đó đáng chống lý cần đến can thiệp Nhà nước vào đời sống kinh tế Các hoạt động tiêu cực cụ thể doanh nhân thường có nhiều Dưới vài biểu thường thấy: a-Các doanh nhân lợi nhuận tối đa mà bất chấp đạo lý, nguyên tắc, tuỳ tiện sản xuất cung ứng hàng hoá dịch vụ có hại cho người tiêu dùng Tác hại chúng thể chất tinh thần, tác động nhanh chóng di hại dài lâu, dễ nhận thấy khó nhận số người toàn xã hội, hại sinh họat hàng ngày sản xuất, hàng hoá dùng làm tư liệu sản xuất, v.,.v Ví dụ, cung ứng thực phẩm chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn, hoá chất độc, cung ứng dịch vụ văn hoá phản văn hoá, hướng người theo dục vọng tầm thường, cung ứng máy móc thiết bị độ bền an toàn, xác, khiến cho người sử dụng bị cố lao động tiêu tốn nguyên liệu, nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trường, làm sản phẩm chất lượng, v v b-Các doanh nhân sử dụng tài nguyên môi trường cách bất lợi cho cộng đồng Không phải doanh nghiệp dùng tài nguyên quốc gia vào trình sản xuất kinh doanh, mà doanh nghiệp khai thác tài nguyên, khai thác khoáng sản, lâm thổ sản, đánh bắt thuỷ sản, v v động chạm đến tài nguyên quốc gia Nhưng đơn vị sản xuất kinh doanh không động chạm đến môi trường sinh thái thông qua việc thải loại cặn bã sản xuất đời sống doanh nghiệp bên Do nói rằng, hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường sinh thái quốc gia Theo đạo lý pháp lý, tài nguyên môi trường tài sản chung quốc gia, người sử dụng tài nguyên môi trờng phải có nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường, đóng góp kinh phí cho việc bảo vệ tài nguyên, khôi phục môi trường, tái tạo thiên nhiên Nhưng thực tế thường có nhiều doanh nhân chốn tránh trách nhiệm, nghĩa vụ trên, chốn thuế tài nguyên, chốn nộp phí môi trường, không áp dụng biện pháp chống ô nhiễm môi trường sản xuất gây Vì lẽ cần có quản lý nhà nước, với địa vị pháp lý quyền uy mình, Nhà nước ngăn chặn trừng trị làm răn doanh nhân có hành vi chống lại lợi ích chung c-Các doanh nhân tuỳ tiện việc chiếm dụng địa điểm xây dựng sở sản xuất kinh doanh mình, cố tình “ ăn trông nồi, ngồi trông hướng” Địa điểm xây dựng doanh nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp có ảnh hưởng xấu đến môi trường, tiếng ồn lớn, chất thải độc, vận hành cao tốc, toả nhiệt cao, v v mối quan tâm lớn cộng đồng Thông thường, doanh nghiệp phải cách ly dân cư số sở sản xuất định Thế nhưng, không doanh nhân muốn bị đẩy xa trung tâm kinh tế-xã hội Từ tình trạng lấn chiếm trái phép vị trí địa lý thường xảy d-Các doanh nhân xử không công bằng, văn minh, nhân đạo việc phân chia kết sản xuất kinh doanh Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dù doanh nghiệp nhỏ, kết chung tập thể Tập thể trước hết tập thể người lao động, bao gồm chủ nhiều người thợ Tập thể tập thể chủ sở hữu vốn doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp có việc chia kết lao động Đây việc không dễ làm cách công bằng, văn minh, hạn chế tính cách người Vì thế, sai lầm phân chia kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chuyện thường ngày Trên đơn cử số hành vi sai trái doanh nhân Trên thực tế, sai trái đa dạng, phong phú gấp bội 3-Các doanh nhân không tự giải nhiều vấn đề triình sản xuất kinh doanh, mà có nhờ Nhà nước họ có khả định hoạt động doanh nghiệp Có nhiều vấn đề cụ thể mà doanh nhân phải định để doanh nghiệp thịnh vượng, doanh nhân doanh nhân xử lý vấn đề đặt cho doanh nghiệp Có thể đơn cử số vấn đề như; a-Vấn đề phương hướng đầu tư, phương hướng sản xuất cụ thể, đặc biệt doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế thị trường toàn quốc Để giải vấn đề doanh nhân phải có nhiều thông tin, thông tin mật quốc gia quốc tế Đương nhiên, cá nhân doanh nhân có thông tin đó, không đủ tầm tư tưởng để dự đoán b-Vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp cần có sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh Đương nhiên, doanh nhân phải tự đầu tư để tạo sở Tuy nhiên, có phận sở vật chất kỹ thuật doanh nhân xây dựng riêng lẻ Ví dụ, trung tâm mua bán (gọi đơn giản chợ), hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước thải cụm công nghiệp, v v Đó việc Nhà nước làm cách trực tiếp gián tiếp hình thức cho tư nhân thầu, Nhà nước đóng vai trò gạch nối cung-cầu c-Vấn đề tìm đối tác đáng tin cậy có hiệu quả, đối tác doanh nhân thuộc ngành công nghệ cao, có tầm quan hệ rộng, có lượng quan hệ lớn, v v Giới làm kinh tế biết, ”buôn có bạn, bán có phường” Có nghĩa là, làm kinh tế phải có đối tác Nhưng doanh nhân dễ dàng tìm đối tác đáng tin cậy hợp ý Nếu thực quan hệ rộng nước quốc tế việc tìm đối tác đạt yêu cầu khó khăn Các doanh nhân kiến thức, thiếu kinh nghiệm dễ bị lừa nhầm Trên đơn cử số vấn đề khó xử lý doanh nhân, khiến phải có Nhà nước can thiệp 4-Trong kinh tế quốc dân có phần Nhà nước, gọi kinh tế nhà nước nên Nhà nước phải quản lý chúng a-Nội dung kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước toàn lực lượng cải vật chất vật có giá thuộc quyền sở hữu Nhà nước Nó gồm: -Toàn tài nguyên quốc gia -Toàn hệ thống kết cấu hạ tầng, xây dựng ngân sách nhà nước -Toàn dự trữ quốc gia, bao gồm vật, nội ngoại tệ, vàng bạc, đá quý -Ngân sách nhà nước -Toàn vốn nhà nước doanh nghiệp, bao gồm DNNN (Có 100% vốn Nhà nước), vốn nhà nước công ty loại Riêng DNNN nước có định nghĩa riêng Mọi định nghĩa tương đối vấn đề quan trọng Điều thống định nghĩa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chỗ, doanh nghiệp có vốn nhà nước Được gọi DNNN vốn 100% (như quy định Nhà nước Việt nam) số đó, lớn không (>0) b-Sự cần thiết khách quan kinh tế nhà nước Mỗi nước có lý riêng, nhìn chung, có số lý sau đây: -Nhà nước cần tập trung hoá vốn quốc dân để đủ lượng cần thiết gây dựng sở kinh tế ban đầu cho quốc gia, móng kinh tế quốc gia giai đoạn sơ khai, non yếu -Nhà nước để xã hội thiếu sản phẩm dịch khu vực tư, lý chủ quan khách quan đó, không làm, không làm không muốn làm Trong trường hợp Nhà nước phải trực tiếp thành lập DNNN để chúng sản xuất cung ứng hàng hoá dịch vụ thay cho khu vực tư -Nhà nước cần nắm lực lượng kinh tế để Nhà nước có thực lực, từ gây áp lực kinh tế đối tượng quản lý mình, không muốn sử dụng công cụ cưỡng chế dựa vào tuyên truyền, thuyết phục - Nhà nước cần nắm lực lượng kinh tế để có thực lực , từ thực ý đồ nhân văn, nhân đạo xã hội -Nhà nước cần nắm giữ tài nguyên quốc gia nguồn sống quốc dân -Nhà nước phải có ngân sách để chi tiêu cho nhu cầu công cộng, công ích -Nhà nước phải có dự trữ quốc gia để phòng ngừa rủi ro thiên tai, địch hoạ c-Vì Nhà nước cần quản lý phận kinh tế mình? -Trước hết, lý do, giống lý do, dẫn đến cần thiết phải có quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung, nêu -Bên cạnh đó, Nhà nước phải quản lý kinh tế nhà nước lý riêng sau đây: +Các cán công chức, Nhà nước giao cho quản lý sử dụng phận kinh tế nhà nước nói trên, ví dụ DNNN, kho bạc nhà nước, v v có thể, lý khách quan, chủ quan đó, không làm chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh giao, hoạt động sai vai trò, chức kinh tế nhà nước +Tệ hại nữa, người sử dụng cách lãng phí , chí tham ô công sản, chạy theo lợi ích cục bộ, vị, biến công sản thành phương tiện mưu cầu lợi ích riêng cho tập thể mình, chí, cho cá nhân nhóm người II- CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1-Chức bảo vệ lợi ích giai cấp lĩnh vực kinh tế Chức thực thông qua việc thực nhiệm vụ quản lý cụ thể như: a-Bảo vệ chế độ sở hữu tư liệu sản xuất mà giai cấp thống trị đại biểu Đối với Nhà nước tư sản, việc trì phát triển chế độ tư hữu tư tư nhân tư liệu sản xuất Đối với Nhà nước ta, việc tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đời sở không ngừng hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể b-Bảo vệ quyền lợi kinh tế giai cấp thống trị sở kinh tế Đối với nhà nước tư sản, việc bảo vệ giới chủ doanh nghiệp, chống lại phản ứng giai cấp công nhân chế độ ngày công công, thù lao bảo hiểm giới chủ áp dụng người lao động Đối với Nhà nước ta, việc bảo vệ người lao động trước bóc lột đáng giới chủ, bảo vệ vị trí định người lao động trình lao động doanh nghiệp, bảo vệ nhân quyền, nhân phẩm người thợ trước ngược đãi giới chủ 2-Chức điều chỉnh cho quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế thực cách tối ưu kinh tế, công bằng, văn minh xã hội a-Các quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế chia thành hai nhóm sau đây: -Các quan hệ phân công hiệp tác, gồm: phân công hiệp tác theo ngành theo lãnh thổ, nội quốc gia quốc tế, nước địa phương, v v -Các quan hệ lợi ích, gồm: quan hệ lao động tiền lương chủ thợ doanh nghiệp, quan hệ thương trường doanh nhân với nhau, quan hệ đồng làm chủ chia lợi nhuận công ty cổ đông công ty với nhau, quan hệ tranh chấp môi trường doanh nhân với với dân cư, quan hệ người cung bán với người mua xung quan tương quan giá chất lượng, số lượng sản phẩm, dịch vụ, v v b-Mục tiêu điều chỉnh Nhà nước là: -Đối với loại quan hệ đầu, hiệu kinh tế Tức là, giúp cho quan hệ lao động, quan hệ phân công hiệp tác diễn cách hợp lý nhất, thể chỗ, tạo suất lao động xã hội cao -Đối với loại quan hệ thứ hai, làm cho phân chia quyền lợi nói thực công bằng, văn minh Mặt công nói lý, tính khoa học phân chia Mặt văn minh nói tình, nhân người tham gia chia lợi ích 3-Chức hỗ trợ công dân làm kinh tế Nhà nước thực chức thông qua việc thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: a-Tạo môi trường pháp lý ổn định, chặt chẽ, đủ độ tin cậy để công dân yên chí lập nghiệp, yên chí làm giầu Biểu việc thực tốt chức Nhà nước diện hệ thống pháp luật nói chung, đặc biệt pháp luật kinh tế, đầy đủ, khoa học, thay đổi, thực nghiêm minh hệ thống co quan hành pháp tư pháp mạnh b-Tạo môi trường vật chất kỹ thuật, xây dựng kết cấu hạ tầng đại cho quan hệ hàng hoá thực an toàn, thuận lợi, có ghiệu Biểu việc thực tốt chức xây dựng hệ thống “chợ” đủ loại, đại, bao gồm siêu thị, trung tâm thị trường chứng khoán, trung tâm thông tin khoa học kinh tế-kỹ thuật-thương mại, hệ thống giao thông công chính, v v c-Tạo môi trường xã hội nhân văn cho giới kinh doanh hoạt động Biểu việc thực tốt chức Nhà nước việc tạo môi trường ngoại giao quốc tế để doanh nhân nước có sở trị-pháp lý-ngoại giao tiến hành hợp tác kinh tế với nước ngoài, tạo hội giao tiếp doanh nhân nước với nhau, tạo thị trường đầu vào, đầu cho doanh nghiệp hoạt động d-Hỗ trợ công dân tri thức kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trường, khoa học quản lý Mọi công dân làm kinh tế trước hết cần có tri thức khoa học công nghệ ngành sản xuất mà đầu tư Kế đến tri thức kinh tế ngành Cuối kiến thức kinh nghiệm quản lý Ngoài ra, người làm kinh tế cần thông tin thời lĩnh vực, từ trị đến an ninh, quốc phòng, lịch sử, địa lý, văn hoá, v v địa bàn kinh tế mà họ dự định thâm nhập e-Hỗ trợ công dân vốn Nhu cầu vốn người lần đầu lập nghiệp kinh tế, chưa đủ tích luỹ ban đầu Nhu cầu có doanh nhân giầu có Tuy giầu, họ cần có hỗ trợ vốn người giỏi làm kinh tế không để vốn nhàn rỗi, chờ đầu tư Do đó, thường xẩy lệch pha khả sẵn sàng vốn hội đầu tư Đó lúc nhà đầu tư cần hỗ trợ vốn Nhà nước f-Hỗ trợ doanh nhân việc bảo vệ tính mạng tài sản Mọi công dân cần Nhà nước bảo đảm an toàn tính mạng tài sản Nhưng công dân làm kinh tế người có nguy bị xâm hại tính mạng tài sản cả, họ có tài sản lớn Do đó, người, doanh nhân cần hỗ trợ đặc biệt Nhà nước 4-Chức bảo vệ kinh tế nhà nước bảo đảm cho kinh tế nhà nước thực công cụ đắc lực với công cụ cưỡng chế, công cụ tuyên truyền thuyết phục, giúp Nhà nước quản lý tốt kinh tế quốc dân nói riêng, xã hội nói chung Chức thể qua hai chức phận sau đây: a-Bảo vệ công sản, gọi chung kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước hay công sản, bao gồm tài nguyên, hệ thống kết cấu hạ tầng Nhà nước bỏ tiền xây nên, Ngân sách nhà nước, Dự quốc gia, Hệ thống DNNN, toàn vốn nhà nước công ty Việc bảo vệ gồm hai nội dung: -Chống tổn thất khách quan Đó tổn thất thiên tai, địch hoạ gây -Chống tổn thất chủ quan Đó tổn thất tham ô, lãng phí gây b-Bảo đảm cho kinh tế nhà nước phát huy tác phải có công cụ kinh tế mà Nhà nước tạo dựng nên Đó việc Nhà nước định hướng, khuyến khích, bắt buộc, , v v tập thể cán công chức nhà nước, người Nhà nước giao quản lý sử dụng phần công sản trên, phải dùng phận mục đích, yêu cầu mà Nhà nước đặt cho họ III-ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Trên lĩnh vực kinh tế, Nhà nước quản lý gì, quản lý tới đâu? Đó thực câu hỏi nghiêm chỉnh Nhà nước, đòi hỏi trả lời nghiêm chỉnh từ phía Nhà nước Nếu không vậy, Nhà nước rơi vào hai trạng thái sai lầm sau đây: Hoặc là, dân chủ, bao biện làm thay nhân dân, dẫn đến trì trệ, hiệu hoạt động toàn kinh tế quốc dân Hoặc là, bỏ rơi vai trò, vị trí không thay Nhà nước, đẩy kinh tế quốc dân vào tình trạng rối loạn Vậy, Nhà nước quản lý gì, quản lý tới đâu kinh tế quốc dân? Dưới làm rõ vấn đề Đồng thời, đối tượng, phạm vi quản lý Nhà nước kinh tế quốc dân 1-Nhà nước phải quản lý phương hướng đẩu kinh tế a-Nội dung vấn đề đầu kinh tế quốc dân Đầu kinh tế, mà Nhà nước cần phải quản lý, gồm: -Chủng loại sản phẩm dịch vụ Đó vấn đề sản xuất cho xã hội? Sáng tạo dịch vụ cho xã hội? -Chất lượng sản phẩm dịch vụ Đó vấn đề sản phẩm sao? -Sản lượng đầu sản phẩm dịch vụ Đó vấn đề sản xuất bao nhiêu? b-Vì Nhà nước phải quản lý phương diện nói kinh tế Ba vấn đề đầu kinh tế, nêu: Chủng loại sản phẩm dịch vụ, số lượng sản phẩm quy mô dịch vụ, chất lượng sản phẩm dịch vụ vấn đề có ý nghĩa to lớn trị, kinh tế xã hội Việc giải tốt vấn đề vừa có lợi cho xã hội, cho Nhà nước, cho nhười tiêu dùng, lý khiến Nhà nước phải quan tâm đến đầu sản xuất xã hội, vừa có lợi cho người sản xuất kinh doanh Đây điều cần Nhà nước lẫn doanh nhân nhận thức đầy đủ Nếu thấy động quản lý đầu Nhà nước bảo vệ lợi ích cộng đồng, lợi ích Nhà nước, lợi ích người tiêu dùng hoạt động quản lý cán công chức thiên vị, thiếu sáng suốt, thiếu công bằng, lợi ích cộng đồng, lợi ích nhà nước, lợi ích người tiêu dùng không dễ đạt Đối với doanh nhân cần có nhận thức đầy đủ cảc hai mặt động quản lý đầu Nhà nước Bởi doanh nhân thật thoải mái, tự nguyện chấp hành điều chỉnh Nhà nưóc Sự cần thiết phải quản lý đầu Nhà nước chỗ, vấn đề chủng loại sản phẩm dịch vụ vấn đề phương hướng đầu tư sản xuất kinh doanh, vấn đề kế hoạch hoá sản xuất hàng năm, hàng tháng doanh nhân Nó liên quan đến tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, liên quan đế doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp, vấn đề hàng đầu mà doanh nhân quan tâm Vấn đề chủng loại sản phẩm vấn đề cấu kinh tế, từ liên quan đến vấn đề xuất nhập Đó vừa vấn đề kinh tế vừa vấn đề trị quốc tế Vấn đề số lượng sản phẩm quy mô dịch vụ tối ưu có ý nghĩa kinh tế lớn Nếu tất cảc doanh nhân mù quáng tăng sản lượng chắn có ế hàng Nhưng doanh nhân không quan tâm đáp ứng nh cầu chắn làm cho xã hội thiếu hàng hoá Vấn đề chất lượng sản phẩm dịch vụ có ý nghĩa nhiều mặt: kinh tế, y tế, khoa học, công nghệ, trị-xã hội Đó vấn đề sức khoẻ nhân dân, mặt thể chất lẫn tinh thần c-Nội dung quản lý nhà nước đầu củ kinh tế 10 dù nhiều hạn chế, hệ thống pháp luật bước đầu tạo lập môi trường pháp luật cho hoạt động kinh doanh XNK c-Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ quan hệ với quốc tê Trên lĩnh vực này, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đại hội mở đầu thời kỳ đổi mới, đến nay, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật, có văn kiện như: -Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước vào Việt nam, công bố ngày 5/12/1988 -Nghị định 49/HĐBT, ngày 4/3/1991 Hội đồng trưởng(Chính phủ) quy định việc thi hành pháp lệnh Chuyển giao công nghệ nước vào Việt nam -Bộ luật Dân ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1995, giành chương III phần cho vấn đề chuyển giao công nghệ Đến thời điểm có Bộ luật dân sự, vấn đề Hợp đồng chuyển giao công nghệ nâng từ tầm pháp lệnh lên tầm đạo luật -Nghị định số 12/1999/NĐ-CP Chính phủ, Pháp lệnh Xử phạt hành ban hành ngày 6.7.1995 -Nghị định số 12/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 6/3/1999 xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp -Nghị định 45/1998/ND-CP ngày 1/7/1998 -Thông tư 3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 quy định hợp đồng li-xăng -Năm 2000, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt nam thông qua Luật Khoa học Công nghệ Nước Việt nam XHCN, nâng tầm điều chỉnh quan hệ khoa học công nghệ với nước Việt nam từ cấp Pháp lệnh lên tầm Đạo luật, từ chỗ biệt lập vấn đề quan hệ khoa học công nghệ với nước đến chỗ đặt tổng thể cách mạnh khoa hcọ công nghệ nước Những tinh thần tiến Pháp lệnh 1988 chuyển giao Khoa học-Công nghệ nước vào Việt nam tiếp tục phát triển Bộ luật Khoa học công nghệ năm 2000 -Bên cạnh đó, Nhà nước ta thức tuyên bố tham gia công ước quốc tế sau đây, để làm cho quan hệ quốc tế Việt nam lĩnh vực khoa học công nghệ phát triển cách vững vàng: +Công ước Pari bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: điều ứơc quốc tế xác định trách nhiệm, nghĩa vụ quốc gia thành viên việc bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp, chế độ bảo hộ đối tượng +Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá Hiệp ước Hợp tác patent (PCT): điều ước nhằm mục đích tạo thuận lợi cho người nộp đơn dễ dàng việc nộp đơn đăng ký cách: thay nộp đơn riêng rẽ vào nước, người nộp đơn nộp đơn chung (đơn quốc tế) vào tất nước Ngoài ra, Bộ luật Dân ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1995 quy định ưu tiên thực quy định điều ước quốc tế, mà Việt Nam tuyên bố công nhận thành viên), quy định điều ước mâu thuẫn với quy định pháp luật Việt Nam Điều chứng minh rằng, Nhà nước ta quán triệt quan điểm Đảng ta việc mở rộng quan hệ quốc tế kinh tế, khoa học 69 công nghệ, coi trọng cách mạng khoa học công nghệ việc thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước II-QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP A-Những kiến thức doanh nghiệp 1- Khái niệm doanh nghiệp Thế doanh nghiệp? Đơn vị gọi doanh nghiệp? Tại nơi tạo quần áo, vải vóc, máy móc, v v gọi doanh nghiệp, bệnh viện, trường học v v không gọi chúng doanh nghiệp? Nếu bảo rằng, nơi tạo vải vóc, áo quần, máy móc, v v gọi doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, v v không gọi doanh nghiệp đơn vị nhóm đầu đơn vị có sản phẩm vật chất, phục vụ đời sống vật chất người phục vụ sản xuấtsảm phẩm mang tính kinh tế rõ rệt, đơn vị nhóm sau đơn vị , sao, nơi tạo giá trị tinh thần nơi sản xuất phim ảnh, chiếu phim cho người xem, v v gọi doanh nghiệp chiếu bóng, hãng phim nọ, v v trường học, kể trường tư, nhận học sinh vào học để thu tiền, lấy thu bù chi có lãi, v v không gọi doanh nghiệp? Hoặc lại có so sánh khác Chẳng hạn, đơn vị sản xuất-kinh doanh, không gọi người kinh doanh cá thể, chủ lò rèn, hiệu may nhỏ, tiệm làm đầu, v v doanh nghiệp, Hotell, Resstoran, trung tâm khí v v lại đàng hoàng gọi doanh nghiệp.? Do vậy, vấn đề khái niệm doanh nghiệp vấn đề nhiều nan giải, cần phải giải theo nhiều cách tiếp cận sau đây: a-Trên giác độ tổ chức sản xuất, DN tổ hợp tối thiểu lực lượng SX, có khả hoàn thành rứt điểm công việc, giai đoạn công nghệ, chế tạo loại sản phẩm, loại bán thành phẩm loại phận tương đối độc lập sản phẩm có cấu tạo phức hợp Điều có nghĩa là, mặt khoa học, kỹ thuật tổ chức sản xuất,, bất kỹ khối lượng tư liệu sản xuất lực lượng lao động làm thành doanh nghiệp, mà phải với cấu định tính quy mô số lượng định yếu tố nhân-tài-vật lực tạo thành doanh nghiệp Chính từ đây, Nhà nước đặt yêu cầu vốn tối thiểu cần có cho doanh nghiệp đời, gọi vốn pháp định Tất nhiên, yêu cầu đặt cho ngành nghề, ngành nghề có trình độ công nghệ đại, sản phẩm cuối có cấu ohức tạp, quy định pháp lý vốn cần thiết b-Trên giác độ kinh tế, DN đơn vị kinh doanh, tức đơn vị thực hoạt động với mục đích thu lợi kinh tế, mà biểu cụ thể lợi nhuận Điều có nghĩa là, tổ chức nào, gọi doanh nghiệp, phải đơn vị thực hoạt động mang tính kinh doanh, kinh doanh hiểu 70 cách khái quát là, làm việc để có thu, bù chi có lãi Tất đơn vị không hoạt động theo nguyên lý “Lấy thu-bù chi phải có lãi” gọi doanh nghiệp c-Trên giác độ pháp lý, DN tên gọi có giới hạn Có nghĩa là, tổ chức sản xuất-kinh doanh gọi doanh nghiệp, mà đơn vị sản xuất kinh doanh định gọi doanh nghiệp Sự giới hạn, để từ gọi đơn vị SXKD doanh nghiệp, điều tương đối, tuỳ nước, lúc, nơi Tuy vậy, tiêu chí, xem xét định giới hạn để gọi đơn vị sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, thường là: -Chúng có kinh doanh hay không? Một đơn vị dù tạo giá trị sử dụng sản phẩm kinh tế(cái ăn, mặc, nông cụ, công cụ, v v) không kinh doanh, tức không hoạt động theo nguyên tắc “lấy thu bù chi có lãi” không gọi doanh nghiệp Điều liên quan đến việc quy định đối tượng điều chỉnh đạo luật sau này,theo đó, hoạt động SXKD bị điều chỉnh theo chế định, đơn vị không kinh doanh điều chỉnh theo chế khác -Quy mô đơn vị, mà tiêu chí hàng đầu để đo quy mô chúng, số lượng lao động Thông thường, đơn vị SXKD có người không gọi doanh nghiệp, mà gọi hộ kinh doanh hay hộ sản xuất cá thể Điều xuất phát từ tính chất xã hội khác hai loại đơn vị SXKD: Loại có người đơn vị cá thể) loại có nhiều người (Hợp tác xã, công ty, doanh nghiệp tư nhân tư v v ) Do ý nghĩa trị-xã hội khác loại đơn vị nói mà Nhà nước có hành lang pháp luật riêng cho loại chúng vận động Chẳng hạn, luật doanh nghiệp không giống chế định kinh tế hộ, kinh tế phụ gia đình v v Ngoài hai dấu hiệu nói trên, tuỳ lịch sử, truyền thống, tập quán, thuật ngữ doanh nghiệp thường dễ dùng cho đơn vị sáng tạo sản phẩm vật chất, có tính kinh tế rõ ràng Chính mà trường tư, bệnh viện tư khó gọi doanh nghiệp, đơn vị hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi có lãi Tuy nhiên, yêu cầu việc điều chỉnh pháp luật, thói quen không khoa học loại bỏ, thay vào cách gọi thích đáng nói cho đơn vị hoạt động có tính kinh doanh, với quy mô nhân lực vốn định, pháp luật quy định 1.2-Phân loại doanh nghiệp loại hình DN a-Xét theo ngành nghề, có -Các DN ngành sản xuất vật chất Ví dụ DN công nghiệpDN nông nghiệp, DN thương mại -CáDN thuộc ngành dịch vụ Ví dụ, công ty du lịch, ngân hàng thương mại, v v., 71 -Các DN thuộc ngành khác b-Xét theo quy mô DN, có DN quy mô lớn, vừa nhỏ c Xét theo hình thức sở hữu, chia ra: -DN đơn chủ, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư tư nhân, DNNN(DN 100% vốn nhà nước) Các doanh nghiệp có người làm chủ -DN hợp chủ , hợp sức, hợp vốn làm chủ tập thể người lao động , từ lập nên Hợp tác xã, hợp vốn nhà tư bản, từ tạo nên công ty, hợp vốn Nhà nước với nhân dân lao động theo tinh thần “Nhà nước nhân dâncùng làm” Nhà nước với tư bản, từ tạo nên dạng công ty cổ phần nhà nước, công ty Tư bản-Nhà nước công ty Nhà nước-Nhân dân đ-Xét theo thành phần cổ đông, có loại -Công ty tư nhân, bao gồm Cổ đông cá thể -Công ty nhà nước bao gồm cổ đông DNNN -Công ty cổ phần nhà nước, có dạng hợp tác khác nhau, hợp tác Nhà nước với tư nước TB nước ngoài, Nhà nước với nhân dân e-Xét theo tỷ trọng vốn Nhà nước công ty, có -Cty CPNN chi phối đặc biệt Công ty CPNN chi phối công ty, vốn Nhà nước chiếm nửa tổng số vốn công ty vốn Nhà nước lớn nhất, đến mức, vốn cổ đông lớn thứ hai Công ty chưa nửa vốn Nhà nư Công ty CPNN đặc biệt công ty, vốn Nhà nước loại có giá trị đặc biệt, khiến cho Nhà nước có đặc quyền bàn bạc, định cácvấn đề công ty -Cty CPNN thông thường công ty đó, Nhà nước có mức cổ phần f-Xét theo chế hùn vốn để thành công ty số quan hệ làm chủ , cóc -Cty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Về mặt hùn vốn, loại công ty mà vốn công ty hùn đủ từ đầu, định thành lập công ty Phần vốn 72 thiếu, có, phải ghi thể thức nợ cổ đông Điều có nghĩa là, cổ đông Cty TNHH phải danh, diện lần thành lập Cty Việc phát triên cổ đông gọi thêm vốn chế định điều lệ Cty TNHH, xây dựng theo mẫu điều lệ chung -Cty cổ phần(CTCP) Xét mặt hùn vốn, vốn công ty hùn qua nhiều bước, có luật định thời hạn hùn dần, số thành viên sáng lập mức vốn tối thiểu bước đầu, phương thức phát triển vốn CTy g- Xét theo vai trò làm chủ cổ đông xét theo quyền quản lý cổ đông, có -Cty TNHH (thông thường), với nội dung quan hệ, nêu -Cty TNHH thành viên Đó thực chất dạng hoạt động tín dụng, theo đó, chủ Cty không dùng tiền nhận gửi làm vốn cho vay hưởng lãi suất, mà dùng để đầu tư vào hoạt động sản xuất hay dịch vụ nà, đưa tiền vào gửi, mà hưởng cổ tức kinh doanh, theo kết SSKD thực tế Cty TNHH thành viên mà họ đầu tư Họ thực chất cổ đông vô danh, không tham gia quản lý Cty, có việc chờ nhận cổ tức 3-Vai trò doanh nghiệp a-Vai trò doanh nghiệp nhà nước.(DNNN) -Sự cần thiết khách quan phải có DNNN Sở dĩ cần có DNNN vì: +Tư xã hội giai đoạn tích luỹ ban đầu quốc gia phát triển thường nhỏ bé, rải rác, không đủ lượng để đầu tư phát triển, đất nước lại cần có vốn để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Các biện pháp tập trung vốn để đầu tư phát triển cần vận dụng, có Nhà nước huy động tối đa nguồn tích luỹ dân Bằng nhiều biện pháp, có biện pháp phát hành công trái, ban hành đạo luật thuế, Nhà nước tập truing tư xzã hội xây nên doanh nghiệp nhà nước ban đầu Đó thực động cơ, động lực để đẩy kinh tế nhân dân lên buổi ban đầu +Nhà nước cần có đòn bảy kinh tế để hỗ trợ cho đòn bảy pháp luật, công cụ tuyên truyền công cụ nói tỏ không hữu hiệu, công cụ kinh tế khác tỏ không hữu hiệu hệ thống DNNN +Nhà nước cần có thực lực kinh tế để thực ý tưởng trị-xã hộinhân văn- quốc phòng v v mà thông qua DNNN thực Ví dụ, việc tạo hạt nhân kinh tế vùng sây, vùng xa, việc ưu tiên giao thôngcông cho vùng trọng điểm trị, v v +Có nhu cầu không đáp ứng khu vực tư không làm, không 73 làm được, không muốn làm, Nhà nước không xã hội thiếu sản phẩm dịch vụ -Vai trò DNNN Xuất phát từ cần thiết phải có DNNN phân tích thấy, DNNN có vai trò sau: -Là công cụ để Nhà nước tập trung tích tụ tư xã hổitong bước đầu phát triển kinh tế đất nước -Là công cụ kinh tế động để Nhà nước phối hợp công cụ pháp luật, tuyên truyền, tạo nên hệ thống công cụ hiệu năng, giúp Nhà nước điều chỉnh tốt quan hệ xã hội -Là công cụ để Nhà nước thực ý tưởng trị-quốc phòng, xã hội -nhân văn -Là lực lượng xung kích Nhà nước việc bù lấp khoảng trống cầu, kịp thời đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng phát triển đột biến nhu cầu xã hội -Yêu cầu DNNN Để đóng vai trò trên, DNNN phải xây dựng theo yêu cầu sau đây: +Chúng phải bố trí ngành nghề, địa bàn thực cần thiết Sự cần thiết phải thể luận cho vấn đề cụ thể, đặt từ diện chúng sau: Vì chúng xây dựng ngành đó, địa bàn đó?, Chức năng, nhiệm vụ cụ thể DNNN có Nếu với DNNN lời giải cho vấn đề trên, coi chúng xây dựng không hợp lý +Chúng phải bố trí lực lượng tương ứng, đủ để thực vai trò, vị trí định Lực lượng bao gồm trang thiết bị, người lao động người quản lý Trong nhân tố người, người quản lý coi nhân tố hàng đầu Đó phải giám đốc thật giác ngộ vai trò, vị trí DNNN mà họ giao quản lý, trung thành với sứ mệnh giao đủ khả chuyên môn để thực lòng trung thành b-Vai trò hợp tác xã -Sự cần thiết phải có HTX HTX loại hình SXKD đại Chúng có từ lâu lịch sử nhân loại Ngày chúng cần Sở dĩ chúng cần cho sống vì: -Có nhiều người lao động không muốn làm thuê không đủ khả làm chủ Để làm chủ nghiệp kinh tế trước hết phải đủ vốn tối thiểu theo Luật định theo tính bắt buộc kinh tế-kỹ thuật Kế đến đòi hỏi ý chí, tri thức,môi trường, v v Đó tiền đề, mà sẵn có Khi không đủ tiền đề đó, người tiểu tư sản trước sau bị đào thải khỏi thương trường, rơi vào địa vị vô sản làm thuê Một vươn lên địa vị tiểu chủ, tư bản, lại không muốn trở thành vô sản làm thuê, người tiểu tư sản phải tìm để hùn sức, hùn vốn Đó HTX -Có ngành nghề lên SX lớn đường tư hoá, 74 tồn có hiệu trì tình trạng cá thể HTX lối thoát trương fhợp Ví dụ: SX lương thực ngành SX, mà từ lâu lịch sử phát triển TBCN, không tư hoá nổi, nhiều lý Nhưng, nông nghiệp đại, đủ sức tạo nên ổn định đời sống cho cộng đồng không xoá bỏ tình trạng cá thể nông nghiệp Kinh tế trang trại, kinh tế HTX giải pháp Trong ngành nghề thủ công truyền thống, với sản phẩm nghệ thuật dân gian cao, HTX đặt -Có nguy vô sản hoá, lưu manh hoá phận nhân dân lao động nghèo thành thị, người không đủ khả để hội nhập vào sản xuất đại Đó người tàn tật, người cao tuổi, người lang thang, nhỡ, tứ cố vô thân -Vai trò HTX Với xuất sứ HTX thấy vai trò to lớn HTX sau: -HTX đường để người hội lên sản xuất lớn hình thức kinh tế nhà nước, không muốn lên sản xuất lớn kinh tế tư lên chừng mực định -HTX biện pháp để Nhà nước tập hợp người yếu xã hội, động viên, nuôi dưỡng ý chí vươn lên phát huy tối đa khả vươn lên người yếu xã hội Từ đó, HTX biện hpáp ngăn chặn từ xa tệ nạn xã hội c-Vai trò doanh nghiệp tư nhân, tư nhân tư -Sự cần thiết phải trì phát triển DN tư nhân, tư nhân tư Hai hình thức DN nói thức không Miền Bắc từ 1961, Miền Nam từ 1976-1977 Nay, chúng cần khôi phụch? Sở dĩ chúng cần khôi phục vì: +Trình độ phát triển lực lượng SX nước ta thấp, chưa đến mức áp dụng đồng loạt hình thức sở hữu toàn dân Tình hình trang thiết bị kỹ thuật, khoa học, công nghệ tất ngành công, nông , giao thông vận tải, xây dựng, v v nước ta lạc hậu so với nhân loại hàng nửa, chí, hàng kỷ Điều thể rõ nông nghiệp, giao thông đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, xây dựng bản, ngành nhiệt điện, ngành khí, v v Theo nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, quan hệ SX phải phù hợp trhích ứng với trình độ tính chất LLSX Vì vậy, nước ta phải đa dạng hoá hình thức sở hữu TLSX +Tình hình quốc tế có biến đổi, khiến chúng ta, mặt thì, bỏ qua số yếu tố kinh tế tư để tiến thẳng lên CNXH, mặt khác lại lợi dụng tình mới, hội để bù đắp tổn thất, biến đổi quốc tế từ phía khác gây Trong thời gian qua có hai loại biến động quốc tế, có tác động qua lại gắn bó với đến cách làm kinh tế nói riêng, cách lên CNXH, nói chung, nước ta Đó tan rã Liên xô nước XHCN đông Âu chuyển từ đối đầu sang đối thoại nước cộng đồng quốc tế Vế đầu tình hình khiến phải chấp nhận số yếu tố kinh tế tư bản, không Liên xô, không phe XHCN hùng mạnh làm hậu thuẫn cho nước ta từ nước nông nghiệp nhỏ bé, nghèo 75 nàm lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH, không cần kinh qua CNTB, chí, số hình thức kinh tế TBCN, nguyên lý chủ nghĩa Lênin vạch Vế sau tình hình quốc tế nói lên rằng, biết vận dụng tốt yếu tố nội lực tiếp cận giới tư để tìm kiếm ngoại lực mất, tan rã Liên xô phần lớn phe XHCN gây Để tiếp cận nguồn ngoại lực trước hết phải thừa nhận kinh tế tư nước đất nước ta Sau nữa, muốn cho tư nước vào đất nước ta, ta phải tạo môi trường kinh tế tư định đất nước ta cho tư nước chúng vào Tức phải cho phép chúng, kể tư nước lẫn tư nước, tồn đất nước ta Như vậy, từ hai vế tình hình quốc tế: Liên xô nước XHCN đông Âu hội tiếp cận phe tư bản, đặt vấn đề là, phải cho trở lại hai hình thức sở hữu: Tư nhân tư nhân tư +Ngoài ra, lý khôi phục kinh tế tư nhân tư nhân tư đất nước ta chỗ, nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, giành độc lập tư hoàn thành, khiến cho giải pháp kinh tế, áp dụng thời chiến không cần thiết Cộng với lý tình hình quốc tế nêu, cần xây dựng đất nước ta theo quy luật phổ biến mà chủ nghĩa MácLênin ra: bước hoàn thiện quan hệ sản xuất theo phát triển không ngừng lực lượng sản xuất -Vai trò kinh tế tư nhân, tư nhân tư Xuất phát từ nguồn gốc tái xuất hai loại hình sở hữu TN&TNTB vừa nêu, thấy, vai trò chúng sau: +Chúng biện pháp để huy động nguồn nội lực, trước hết nhân lực tài lực, vốn tiềm ẩn nhân dân ta, nguồn nội lực mà kinh tế quốc doanh, kinh tế nhà nước khả huy động Khi cho phép kinh tế tư nhân tư nhân tư đời, hai hình thức kinh tế làm cho người động, tích cực hơn, nguồn tích luỹ không chịu tồn dạng để dành mà đưa vào sản xuất, kinh doanh trực tiếp gián tiếp Người lao động doanh nghiệp loại ỷ lại mà phải lao động Như vậy, người có vốn, người có công sực tích cực lao động sáng tạo trước Hình thức sở hữu đặc biệt cần thiết kỷ luật lao động chưa thiết lập tính quy tắc nghiêm ngặt khoa học công nghệ đại mà chủ yếu nhờ vào tính tự giác người lao động Trong điều kiện lao động với trình độ khoa học công nghệ thấp, chế độ trách nhiệm vật chất, với lợi ích cá nhân sát sườn, ngời lao động phải tuân thủ kỷ luật lao động +Các doanh nghiệp tư nhân tư nhân tư Việt nam có vai trò yếu tố quan trọng, cấu thành môi trường kinh tế, gọi “Đất lành cho chim đậu” Chúng phần tử đồng hành, bổ sung, hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nước hoạt động có hiệu thị trường nước ta +Các doanh nghiệp tư nước có vai trò nhiều mặt phát triển kinh tế nước ta: tạo việc làm, nơi truyền bá khoa học công nghệ tiên tiến nhân loại, khoa học quản lý sản xuất kinh doanh, nơi truyền bá tác phong công nghiệp cho người lao động, nơi cung cấp thông tin thị trường giới, v v Noic cách khác là, biết bố trí lực lượng tiếp cận doanh nghiệp tư nước ngoài, khai thác nhiều giá trị chúng 76 B-Quản lý nhà nước doanh nghiệp Các doanh nghiệp phận chủ yếu kinh tế quốc dân Do vậy, vấn đề quản lý nhà nước doanh nghiệp, cần thiết khách quan QLNN DN, chức QLNN DN, phương thức, phương pháp, công cụ để Nhà nước quản lý DN khác vấn đề QLNN kinh tế Tuy nhiên, vận vào đối tượng hẹp DN so với toàn kinh tế quốc dân, thấy cụ thể vấn đề sau đây: 1-Sự cần thiết khách quan QLNN cxác doanh nghiệp Vì Nhà nước phải quản lý doanh nghiệp? Sở dĩ Nhà nước phải quản lý doanh nghiệp vì: Một là, doanh nhân có xu hướng vụ lợi nên khó tránh khỏi hành vi xâm hại đến lợi ích công dân khác xã hội, Nhà nước Hai là, doanh nhân không tự giải nhiều vấn đề kinh tế-kỹ thuật-tổ chức sản xuất doanh nghiệp mình, mà phi Nhà nước không giúp họ xử lý tốt Ba là, riêng DNNN, quản lý nhà nước chúng cần DNNN vào tình trạnh bị đe doạ thất thoát công sản buông bỏ vai trò, chức mà DNNN phải có Là tài sản công, DNNN dù phân công quy định trách nhiệm tới đâu khó chặt chẽ Trong đó, người Nhà nước giao quản lý DNNN chịu tác động tiêu cực chế thị trường Vì vậy, tham ô, lãng phí, tham nhũng luôn xảy giám đốc DNNN Bên cạnh đó, việc thực vai trò, chức cuă DNNN lại đặt DNNN vào phải chịu hy sinh, thua thiệt Điều dễ đẩy DNNN tới chỗ chốn tránh nhiệm vụ trị, chạy theo lợi nhuận DN thông thường khác 2-Chức Nhà nước quản lý doanh nghiệp a-Điều chỉnh quan hệ lợi ích doanh nhân với với Nhà nước, với cộng đồng b-Hỗ trợ doanh nhân xử lý vấn đề thuộc trình sản xuẩt-kinh doanh doanh nghiệp mà họ không tự xưy lý c-Bảo vệ công sản DNNN, DN có vốn nhà nước d-Sử dụng DNNN làm công cụ để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước nói chung, QLNN kinh tế nói riêng 3-Phạm vi hoạt động DN cần nhà nước quản lý công tác Nhà nước để quản lý DN a-Quản lý trình thành lập DN -Các hoạt động gọi thành lập doanh nghiệp bao gồm: +Các công dân đầu tư thành lập DN +Các doanh nhân đầu tư mở rộng, xây dựng lại, đại hoá DN cũ, tách, ghép, chuyển nhượng toàn phần DN có 77 +Các doanh nhân thay đổi phương án mặt hàng chủng loại dịch vụ +Các doanh nhân di rời địa điểm -Các mặt trình thành lập DN mà Nhà nước cần phải quản lý Khi doanh nghiệp đời, Nhà nước phải quản lý mặt sau đây: +Về hình thức sở hữu Nội dung vấn đề sở hữu DN mà Nhà nước cần quan tâm hình thức sở hữu thân doanh nghiệp đối tác sáp nhập chia tách, chuyển nhượng doanh nghiệp Sở dĩ phải quản lý mặt sở hữu tư liệu SX DN vấn đề có ý nghĩa trị, kinh tế, xã hội sâu sắc +Về phương hướng sản phẩm dịch doanh nghiệp tương lai: DN sản xuất ? Số lượng bao nhiêu?, Chất lượng sao? Vấn đề liên quan đến hiệu kinh tế doanh nghiệp nói riêng, toàn kinh tế quốc dân nói chung +Về phương hướng kỹ thuật tổ chức lực lượng sản xuất DN: DN sản xuất thiết bị công nghệ nào?, mua nước nào?, nguyên liệu gì?, khai thác đâu?, nhập từ đâ?, giải pháp xử lý ô nhiệm môi trường sao?, DN dự định đặt đâu?, ảnh hưởng đến đời sống dân cư vùng?, v v +Chế độ quản trị nội doanh nghiệp nào?, vai trò cổ đông công ty, người lao động làm thuê v v thực qua phương án quản lý doanh nghiệp -Nội dung QLNN đời DN Để doanh nghiệp đời thuộc dạng nói trên, QLNN phải thực công vụ chủ yếu sau đây: +Ban bố văn pháp luật đầu tư, quy định trình tự, thủ tục xin phép đầu tư, đăng ký thành lập DN +Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hệ thống dự án phát triển ngành nghề, định hướng hình thành doanh nghệp tương lai +Tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư, vấn đầu tư, tiếp nhận đăng ký, xử lý mặt bằng, kết cấu hạ tầng, v v hoạch, dự án, v v tuyên truyền +Xét, cấp phép đầu tư kinh doanh +Giám sát đầu tư xây dựng theo giấy phép thiết kế phê duyệt b-Quản lý trình vận hành SXKD DN 78 -Những vấn đề nảy sinh trình vận hành DN cần Nhà nước quản lý +Các doanh nhân không chấp hành giấy phép kinh doanh theo loại hình đầu đăng ký phê chuẩn Chẳng hạn, buôn bán môtô, xe máy mới, mặt hàng không xin không cấp phép, thay cho buôn bán môtô-xemáy cũ, mặt hàng cấp phép; in ấn ấn phẩm văn nghệ không đăng ký, thay cho ấn phẩm giáo khoa đăng ký có phép, v v +Các doanh nhân không chấp hành quy định chất lượng sản phẩm dịch vụ, quy định vệ sinh môi trường, quy định khai thác, sử dụng tài nguyên +Không đóng góp tích luỹ cho xã hội +Các doanh nhân gặp khó khăn vận hành DN, thiếu thông tin thị trường, thiếu vốn lưu động -Nội dung QLNN trình vận hành DN Để quản lý DN chúng bước vào khai thác, Nhà nước cần tiến hành công vụ sau đây: +Xây dựng pháp luật thể chế, có tác dụng điều chỉnh hoạt động SXKD DN, có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên, môi trường, lao động, tài chính, tiền tệ v v Liên quan đến điều chỉnh ta thấy thường phải có đạo luật định chế Luật lao động, Luật thuế loại, Luật môi trường, Luật loại tài nguyên(Tài nguyên rừng, Tài nguyên biển, Tài nguyên nước ngầm, tài nguyên dầu khí, tài nguyên khoáng sản, v v), Luật khoa học, v v Các đạo luật thuộc loại vừa nêu điều chỉnh hành vi doanh nhân, có động chạm đến yếu tố đầu vào sản xuất-kinh doanh, đến phân chia đầu trình Chúng khác với đạo luật, dùng để điều chỉnh trình hình thành DN, Luật DNNN, lụt HTX, Luật DN (Tư nhân loại công ty), đạo luật, quy định tổ chức chủ thể Trên sở quy định chủ thể giai đoạn trước, DN vào SXKD, pháp luật không quy định chủ thể nữa, mà chuyển sang quy định khách thể, tức quy định hành vi chủ thể-các doanh nhân +Định hướng SX dịch vụ cho DN, đặt hàng cho DN, thuyết phục, kích thích cưỡng chế doanh nhân SXKD theo hướng có lợi nhất, cấm hạn chế nhứng việc mà Nhà nước xét thấy bất lợi có nguy bất lợi +Giao nghĩa vụ thuế, phí cho doanh nhân +Giám sát hoạt động DN theo chuẩn mực mà hệ thống pháp luật nói đề C- QLNN DNNN 1-Sự cần thiết phải QLNN DNNN Vì Nhà nước cần quản lý DNNN? DNNN doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp khác Do vậy, lý khiến Nhà nước phải can thiệp vào họat động DNNN giống lý do, khiến Nhà nước phải can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp nói chung, phân tịch phần 79 Ngoài ra, Nhà nước phải QLNN DNNN lý đặc thù sau đây: a-Không có can thiệp Nhà nước DNNN Vấn đề chỗ là, DNNN đơn vị sản xuất kinh doanh không tự đời doanh nghiệp thuộc sở hữu chủ khác Bất kỳ doanh nghiệp tư nhân, tập thể hay liên doanh đơì từ ý chí, nguyện vọng, khả vận động thành lập doanh nhân, chủ đầu tư định Sự can thiệp Nhà nước diễn tiếp saucác hoạt động doanh nhân mà Trong đó, DNNN có đời hay quản lý Nhà nước Phải có Nhà nước tiến hành thao tác đó, từ việc sáng kiến thành lập đến việc lập dự án, tiến hành đầu tư, thành lập máy quản trị kinh doanh, v v đơì DNNN Từ cho thấy, lý lý đầu tiên, nói rõ, Nhà nước phải quản lý nhà nước DNNN b-Có nguy thất thoát tài sản nhà nước DNNN tham ô, lãng phí, tham nhũng, dù chúng cử người quản lý Khác doanh nghiệp không Nhà nước, nơi tài sản chủ chúng gìn giữ, tài sản DNNN gìn giữ người đại diện làm chủ Có nghĩa là, họ chủ thật Do đó, theo luật tự nhiên, người tinh thần trách nhiệm cao chủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao vốn Nhà nước trao cho họ Ngoài nguy tham ô, tham nhũng thực Lòng tham người Mỗi người có khả kiềm chế tương đối không gian thời gian tự loại trừ, dù tương đối dài rộng Những người rèn luyện tốt kiềm chế lâu, thắng cám dỗ lớn Những người non yếu chóng bị thoái hoá, dễ bị mua chuộc Nhưng dù lâu hay chóng, lực cám dỗ lớn hay nhỏ, sực chống đỡ cxám dỗ người nói chung có hạn Trước tài sản công, lực cản có hiệu lực từ phía Nhà nước, người giao sử dụng để sản xuất kinh doanh khó bề vô tội Tức cần có quản lý Nhà nước DN c-Các DNNN có nguy làm sai vai trò, vị trí, chức mình, chí tới mức chạy theo lợi ích cục vị, lợi ích tập đoàn, xa rời tôn chỉ, mục đích, đặt cho DN thành lập Các phần giáo trình nói lý cần có DNNN, từ nói rõ, vai trò, vị trí, chức chúng Vai trò, vị trí, chức hệ thống DNNN phong phú, loại DNNN khácnhau, chúng có điểm chung là, chúng vai trò, chức mưu lợi ích kinh tế cho Nhà nước, cho doanh nghiệp Nó làm nhiệm vụ trị-xã hội, mưu lợi ích cho nhân dân chính, “làm phúc” không “làm giầu” Nhưng thách thức người, Nhà nước giao quản lý, khai thác DNNN Thách thức chỗ, lo làm phúc khả mưu lợi ích cho thân họ người lao động DNNN Và, quy luật tự nhiên là, người quản lý, khai thác DNNN không từ bỏ hội để hoạt động theo hướng vụ lợi cho mình, vô thức cố tình xa rời nhiệm vụ trị giao, tìm cách nguỵ biện cho vụ lợi mình, đổ lỗi cho khách quan d-Không thể nhập cục QLNN DNNN với quản trị kinh doanh DNNN Bộ máy quản trị kinh doanh DNNN phải thực nghiệp vụ mà 80 đơn vị SXKD phải làm để thắng lợi thương trường Vì thế, chuyên tâm vào nghiệp vụ thương trường làm cho doanh nhân DNNN không tự đieèu chỉnh hành vi họ giới hạn tối ưu xét giác độ toàn xã hội Có nghĩa là, DNNN cần quản lý Nhà nước Hai chức nhập cục không bảo đảm tính khách quan QLNN tính động quản trị kinh doanh e-Ngoài ra, thân máy QTKD DNNN không đủ khả điều chỉnh DNNN để chúng luôn đóng vị trí vai trò chúng hệ thống loại DN Có hàng loạt vấn đề thuộc hoạt động DNNN tầm xử lý máy quản trị kinh doanh DNNN Mà DNNN, vấn đề việc xác định nội dung SXKD DNNN hàng năm, việc đổi hệ thống DNNN, phải biết rõ, phải đổi DNNN?, đổi hệ thống DNNN có? đổi DNNN số DNNN có?, làm để đổi hệ thống DNNN? v v vấn đề quan trọng, trực tiếp định đắn hay không việc thực vai trò, chức DNNN Những vấn đề máy quản trị DNNN định 2-Chức năng, nhiệm , nội dung QLNN DNNN a-Định hướng định việc xây dựng DNNN Nhà nước vào lý thuyết DNNN, vào phân tích tình hình cụ thể đất nước để định dự án đầu tư hình thành DNNN mới, xây dựng dự án đầu tư cụ thể, thành lập máy thực dự án giám sát trình đầu tư để hình thành DNNN b- Bổ nhiệm máy quản trị kinh doanh DNNN thành lập c- Xây dựng luật DNNN d-Giám sát hoạt động DNNN nhằm +Bảo vệ vốn nhà nước DNNN, chống lãnh phí, tham ô +Bảo đảm cho DNNN đóng vai trò, chức mà Nhà nước đặt lên vai tiến hành đầu tư xây dựng nên chúng đ-Chỉ đạo việc không ngừng đổi hệ thống DNNN Đây nội dung lớn QLNN đối vưói DNNN Để thực nội dung này, công tác QLNN DNNN phải thực công vụ sau đây: -Đánh giá hệ thống DNNN có, phát hiện: +Những DNNN không cần thiết tồn hình thức DNNN +Xác định hình thức sở hữu thích hợp cho DNNN xét thấy không cần giữ lại DNNN +Xác định DNNN yếu so với vị trí mà chúng giữ yêu cầu cụ thể nội dung phải tăng cưoừng, củng cố chúng -Xác định phương thức, biện pháp đổi hệ thống DNNN, bao gồm: +Xây dựng pháp luật đổi DNNN Chẳng hạn, thể chế giải thể, sáp nhập, bán, lhoán, cho thuê, cổ phần hoá DNNN +Tổ chức máy thực thi việc đổi DNNN 81 +Giám sát, kiểm tra công việc đổi cá DNNN cụ thể 3-Vấn đề đổi DNNN nước ta a-Đánh giá hệ thống DNNN nước ta +Về cấu hệ thống DNNN: Xây dựng tràn lan, ngành nghề gì, nhìn chung lý theo quan điểm ngày +Liều lượng mức cần thiết +Phần lớn DNNN có chất lượng thấp kém, không đủ sức thực vai trò, chức thương trường, không đủ sức gánh vác nhiệm vụ nặng nề mà Nhà nước yêu cầu DNNN +Đội ngũ Giám đốc DNNN nhiều bất cập b-Biện pháp xử lý khối DNNN nước ta +Xây dựng số DNNN ngành, địa bàn then chốt xuất +Loại bớt nhiều DNNN xét thấy không cần thiết yếu kém, khả phục hồi thể lực +Củng cố hệ thống DNNN lại: -Nâng quy mô lên mức tối ưu -Hiện đại hoá máy móc, công nghệ -Củng cố đội ngũ cán quản lý DNNN +Đổi cách quản lý Nhà nước chúng -Xác định lại thẩm quyền Nhà nước DNNN, thẩm quyền tự quản DNNN -áp dụng phương pháp thích hợp để điều chỉnh hoạt động DNNN cho đạt ý đồ Nhà nước phạm vi thẩm quyền định: +Trong ý đồ đầu DNNN +Trong ý đồ biện pháp thực DNNN +Trong ý đồ bảo vệ sinh lợi vốn nhà nước DNNN 82 83 ...QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGVỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I-SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Vì quốc gia Nhà nước phải can... kích thích kinh tế Nhà nước -Lý thuyết kinh tế đạo lý làm kinh tế Lý thuyết kinh tế nguyên lý kinh tế , quy luật vận động vĩ mô, vi mô kinh tế, quy tắc tổ chức sản xuất, kinh doanh, thuật quản trị... cầu mà Nhà nước đặt cho họ III-ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Trên lĩnh vực kinh tế, Nhà nước quản lý gì, quản lý tới đâu? Đó thực câu hỏi nghiêm chỉnh Nhà nước, đòi

Ngày đăng: 17/05/2017, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w