1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế

103 312 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KINH TẾ - DU LỊCH GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ (Danh cho Sinh viên Đại học - Hệ Chính quy) Giảng viên: Nguyễn Thị Kim Phụng Năm 2017 MỤC LỤC Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ I Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nƣớc kinh tế II Đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp môn học Chƣơng II 13 QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 13 I Quy luật 13 II Nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc kinh tế 20 Chƣơng III 29 CÔNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 29 I Công cụ quản lý Nhà nƣớc kinh tế 29 II Phƣơng pháp quản lý Nhà nƣớc kinh tế 33 Chƣơng IV 37 MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 37 I Mục tiêu 37 II Chức quản lý Nhà nƣớc kinh tế theo tính chất tác động 40 Chƣơng V 54 THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 54 I Thông tin quản lý Nhà nƣớc kinh tế 54 II Quyết định quản lý Nhà nƣớc kinh tế 58 Chƣơng VI 65 BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 65 I Khái niệm hình thức tổ chức máy quản lý Nhà nƣớc kinh tế 65 III Cơ cấu máy quản lý Nhà nƣớc kinh tế 73 Chƣơng VII 86 CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 86 I Tổng quan cán quản lý nhà nƣớc kinh tế 86 II Xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế 89 Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ I Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nƣớc kinh tế Nhà nƣớc Ngay từ ngƣời xuất tiến trình lịch sử, sống cộng đồng hình thành, lúc đầu diễn quy mô nhỏ hẹp (nhóm nhỏ, bầy, đàn…) phát triển thành cộng đồng có quy mơ lớn Trong sống cộng đồng ngƣời tất yếu nảy sinh va vấp, xung đột, hình thành quy tắc xử chung đƣợc đại đa số cộng đồng chấp thuận tuân thủ Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, lực lƣợng sản xuất phát triển, xã hội chƣa có cải dƣ thùa, chƣa có tƣ hữu chƣa có phân chia giai cấp, chƣa có đối lập lợi ích kinh tế tập đồn ngƣời quy tắc xử chung toàn xã hội mà biểu phong tục tập quán, quy tắc nghi lễ tôn giáo đƣợc thực tự giác ngƣời xã hội uy tín thủ lĩnh, lãnh tụ cộng đồng Sau chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, xã hội loài ngƣời phân chia thành giai cấp, bắt đầu xuất đối lập kinh tế nhóm, tập đồn ngƣời đấu tranh họ với ngày trở nên gay gắt Trong điều kiện đó, để giữ cho xã hội vòng kỷ cƣơng định, giai cấp thống trị nắm tay tƣ liệu sản xuất chủ yếu, cải chủ yếu, công cụ bạo lực lớn, yếu tố chủ yếu tạo quyền lực xã hội, tìm cách tổ chức nên thiết chế đặc biệt với công cụ đặc biệt thiết chế nhà nƣớc Nhà nƣớc bắt đầu xuất Nhƣ , Nhà nƣớc đời sản xuất văn minh xã hội phát triển đạt đến trình độ định, với phát triển xuất tƣ hữu tƣ liệu sản xuất giai cấp xã hội Nhà nƣớc thực chất thiết chế quyền lực trị, quan thống trị giai cấp, nhóm giai cấp tồn nhóm giai cấp khác, đồng thời để trì phát triển xã hội mà Nhà nƣớc phải trì, bảo tồn đặc trƣng chất xã hội, hoàn thiện phát triển chúng theo hƣớng định, tức Nhà nƣớc thực quản lý xã hội Đây tác động có tổ chức pháp quyền máy Nhà nƣớc, với tác động chủ thể xã hội khác lên xã hội theo đặc trƣng mục tiêu lựa chọn Nhà nước mặt (là thiết chế quyền lực trị) quan thống trị giái cấp (hoặc nhóm) giai cấp (hoặc toàn giai cấp khác xã hội); mặt khác, quyền lực cơng đại diện cho lợi ích chung cộng đồng xã hội nhằm trì phát triển xã hội trước lịch sử Nhà nước khác Nhƣ Nhà nƣớc có hai thuộc tính bản: thuộc tính giai cấp thuộc tính xã hội Hai thuộc tính gắn bó với nhau, nƣơng tựa vào biến đổi không ngừng với phát triển kìm hãm xã hội Quản lý Nhà nƣớc kinh tế 2.1 Khái niệm Quản lý Nhà nƣớc kinh tế quốc dân (hoặc vắn tắt quản lý nhà nƣớc kinh tế) tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nƣớc lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nƣớc, hội có, để đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc đặt ra, điều kiện hội nhập mở rộng gao lƣu quốc tế Quản lý kinh tế nội dung cốt lõi quản lý xã hội nói chung phải gắn chặt với hoạt động quản lý khác xã hội Quản lý nhà nƣớc kinh tế đƣợc thể thong qua chức kinh tế quản lý kinh tế Nhà nƣớc Nhƣ phân tích trên, việc khắc phục nhƣợc điểm, hạn chế khuyết tật chế thị trƣờng, để tạo điều kiện thuận lợi cho chế hoạt động có hiệu quả, khơng thể khơng có Nhà nƣớc với tƣ cách chủ thể toàn kinh tế quốc dân Nhƣ vậy, Nhà nƣớc thực chức quản lý kinh tế nhu cầu khách quan, nội kinh tế thị trƣờng vận động theo chế thị trƣờng; việc điều tiết, khống chế định hƣớng hoạt động kinh tế sở thuộc thành phần kinh tế theo hƣớng mục tiêu lại lệ thuộc vào chất hình thức nhà nƣớc đƣờng phát triển mà nƣớc lựa chọn 2.2.Các kết luận cần lưu ý Từ định nghĩa nêu rút kết luận sau: - Thực chất quản lý nhà nƣớc kinh tế việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực ngồi nƣớc mà Nhà nƣớc có khả tác động mục tiêu xây dựng phát triển đất nƣớc Trong vấn đề nắm bắt đƣợc ngƣời, tổ chức tạo động lực lớn cho ngƣời hoạt động xã hội vấn đề có vai trò then chốt Đúng nhƣ Trần Hƣng Đạo nói: “Kể dân khơng hai long, sợ ta khinh địch, sợ địch khinh ta Bị dân khinh thua, dân sợ uy thắng” - Bản chất quản lý nhà nƣớc kinh tế đặc trƣng thể chế trị đất nƣớc; rõ nhà nƣớc cơng cụ giai cấp lực lƣợng trị, xã hội nào? Nó dựa vào hƣớng vào để phục vụ? Đây vấn đề khác quản lý nhà nƣớc kinh tế chế đội xã hội khác - Quản lý nhà nƣớc kinh tế khoa học có đối tƣợng nghiên cứu riêng có nhiệm vụ phải thực riêng, quy luật vấn đề mang tính quy luật mối quan hệ trực tiếp gián tiếp chủ thể tham gia hoạt động kinh tế xã hội (mà ta đề cập phần sau) - Quản lý nhà nƣớc kinh tế nghệ thuật nghề lệ thuộc khơng nhỏ vào trình độ nghề nghiệp, nhân cách, lĩnh đội ngũ cán quản lý kinh tế; phong cách làm việc, phƣơng pháp hình thức tổ chức quản lý; khả thích nghi cao hay thấp v.v… máy quản lý kinh tế Nhà nƣớc Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nƣớc kinh tế Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trƣờng có điều tiết, kinh tế thị trƣuờng có quản lý vĩ mơ Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Điều có nghĩa là, kinh tế nƣớc ta chịu điều tiết thị trƣờng chịu điều tiết nhà nƣớc (sự quản lý Nhà nƣớc) Sự quản lý nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết khách quan, lý sau đây: * Thứ nhất, phải khắc phục hạn chế việc điều tiết thị trường, bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Sự điều tiết thị trường phát triển kinh tế thật kỳ diệu có hạn chế cục Ví dụ nhƣ mặt phát triển hài hồ xã hội, bộc lộ tính hạn chế điều tiết thị trƣờng Thị trƣờng nơi đạt đƣợc hài hồ việc phân phối thu nhập xã hội, việc nâng cao chất lƣợng sống xã hội, việc phát triển kinh tế xã hội vùng… Cùng với việc đó, thị trƣờng không khắc phục khuyết tật kinh tế thị trƣờng, mặt trái kinh tế thị trƣờng nêu Tất điều khơng phù hợp cản trờ việc thực đầy đủ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đề Cho nên trình vận hành kinh tế, quản lý nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa cần thiết để khắc phục hạn chế, bổ sung chỗ hổng điều tiết trhị trƣờng, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đó thực nhiệm vụ hàng đầu quàn lý nhà nƣớc kinh tế * Thứ hai: Bằng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế Nhà nước phải giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phố biến, thường xuyên kinh tế quốc dân Trong trình hoạt động kinh tế, ngƣời có mối quan hệ với Lợi ích kinh tế biểu cụ thể mối quan hệ Mọi thứ mà ngƣời phấn đấu đền liên quan đến lợi ích Trong kinh tế thị trƣờng, đối tác hƣớng tới lợi ích kinh tế riêng Nhƣng, khối lƣợng kinh tế có hạn chia cho ngƣời, xẩy tranh giành lợi ích từ phát sinh mâu thuẫn lợi ích Trong kinh tế thị trƣờng có loại mâu thuẫn sau đây: - Mâu thuẫn doanh nghiệp với thƣơng trƣờng - Mâu thuẫn chủ thợ doanh nghiệp - Mâu thuẫn ngƣời sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng việc sử dụng tài nguyên môi trƣờng, không tính đến lợi ích chung việc họ cung ứng hàng hoá dịch vụ chất lƣợng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: việc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, đe doạ an ninh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh - Ngồi ra, nhiều mâu thuẫn khác nhƣ mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân; công dân với Nhà nƣớc, địa phƣơng với nhau, ngành, cấp với trình hoạt động kinh tế đất nƣớc - Những mâu thuẫn có tính phổ biến, thƣờng xun có tính liên quan đến quyền lợi “về sống-chết ngƣời” đến ổn định kinh tế-xã hội Chỉ có nhà nƣớc giải đƣợc mâu thn đó, điều hồ lợi ích bên * Thứ ba, tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế Để thực hoạt động phải giải đáp câu hỏi: Có muốn làm khơng? Có biết làm khơng? Có phƣơng tiện để thực khơng? Có hồn cảnh để làm khơng? Nghĩa là, cần có điều kiện chủ quan khách quan tƣơng ứng Nói cụ thể để hiểu, làm kinh tế làm giầu phải có điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phƣơng tiện sản xuất kinh doanh môi trƣờng kinh doanh Không phải công dân có đủ điều kiện để tiến hành làm kinh tế, làm giàu Sự can thiệp nhà nƣớc cần thiết việc hỗ trợ công dân có điều kiệncần thiết thực nghiệp kinh tế * Thứ tư, tính giai cấp kinh tế chất giai cấp nhà nước Nhà nƣớc hình thành từ xã hội có giai cấp Nhà nƣớc bao giừ đại diện lợi ích giai cấp thống trị định có lợi ích kinh tế Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc nhân dân, Nhà nƣớc ta nhà nƣớc dân, dân dân Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc ta xác định quản lý đạo nhằm cuối đem lại lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy vây, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nƣớc ngồi, khơng phải lúc lợi ích kinh tế bên luôn trí Vì vậy, xuất xu hƣớng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trình hoạt động kinh tế mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong đấu tranh mặt trận kinh tế Nhà nƣớc ta phải thể chất giai cấp để bảo vệ lợi ích dân tộc nhân dân ta Chỉ có Nhà nƣớc làm đƣợc điều Nhƣ là, trình phát triển kinh tế, Nhà nƣớc ta thể chất giai cấp Bốn lý chủ yếu cần thiết khách quan Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quản lý Nhà nƣớc kinh tế Việt Nam Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trải qua chặng đƣờng lịch sử 60 năm Nhà nƣớc dân, dân dân; tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp tri thức; Nhà nƣớc tiến hành hoạt động quản lý kinh tế đát nƣớc dựa sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân gắn với việc phát huy dân chủ đời sống kinh tế, xã hội Trong giai đoạn phát triển đất nƣớc, Nhà nƣớc bám sát vào nhiệm vụ cách mạng cụ thể Đảng vạch đẻ tiến hành cơng việc Cùng với nghiệp đổi đất nƣớc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng, Nhà nƣớc tiến hành quản lý kinh tế theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; thực cộng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm hội nhập quốc tế Đặc điểm chế quản lý kinh tế nói là: 4.1 Bảo đảm lãnh đạo Đảng mặt trận kinh tế quản ký linh tế - Đảng Cộng sản Việt nam theo chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh lực lƣợng lãnh đạo Nhà nƣớc xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật (Điều Hiến pháp 1992) - Đảng vạch đƣờng lối, chiến lƣợc, đƣờng xây dựng kinh tế nói riêng, xây dựng đất nƣớc nói chung: * Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần: 1) kinh tế nhà nƣớc; 2) kinh tế hợp tác; 3) kinh tế cá thể - tiểu chủ; 4) kinh tế tƣ tƣ nhân; 5) kinh tế tƣ nhà nƣớc; 6) kinh té có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi * Kinh tế nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế’ * Phát triển kinh tế nhanh bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội, bảo vệ mơi trƣờng * Lấy cơng nghiệp hóa trọng tâm thời kỳ độ * Đẩy mạnh công đổi mới, tạo động lực phát huy cao độ nguồn lực * Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế * Kết hợp chặt chẽ kinh tế, xã hội với quốc phòng an ninh - Đảng phải giữ định hƣớng xã hội chủ nghĩa theo đặc tƣng bản: 1) Là xã hội nhân dân lao động làm chủ; 2) Có kinh tế phát triển cao dựa lực lƣợng sản xuất đại chế đội công hữu tƣ liệu sản xuất chủ yếu; 3) Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; 4) Con ngƣời đƣợc giảu phóng khỏi áp bức, bốc lột, bất cơng, làm theo lực, hƣởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; 5) Các dân tộc nƣớc bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến bộ; 6) Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nƣớc giới - Kiên chống lại nguy đe dọa đất nƣớc: * Nguy tụt hậu xa kinh tế; * Nguy diễn biến hòa bình; * Nguy chệch hƣớng xã hội chủ nghĩa (cả đƣờng lối lẫn đạo thực hiện); - Đảng phải làm tốt công tác nhân sự, đăc biệt việc bố trí cán chủ chốt quan đầu não - Xây dựng thực sách kinh tế - xã hội 4.2 Nhà nước phải thực tốt vai trò quản lý kinh tế nói riêng, kinh tế -xã hội nói chung - Nhà nƣớc quản lý xã hội pháp lật, tăng cƣờng pháp chês, giữ vững trật tự, kỷ cƣơng, kiên quiets đấu tranh chống tham nhũng - Sử dụng tốt công cụ quản lý kinh tế: 1) pháp luật; 2) kế hoạch, chƣơng trình, quy hoạch phát triển kinh tế; 3) Các sách kinh tế; 4) máy hành đội ngũ cán công chức nhà nƣớc; 5) tài sản nhà nƣớc; 6) cơng cụ chun khác: qn đội, công an, phƣơng tiện truyền thông, tài sản văn hóa v.v… - Thực tốt chức quản lý kinh tế vĩ mô (đã nêu trên) II Đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp môn học Đối tƣợng môn học Quản lý nhà nƣớc kinh tế khoa học giáp ranh kinh tế học, khoa học quản lý khoa học nhà nƣớc pháp quyền, có đối tƣợng nghiên cứu quy luật vấn đề mang tính quy luật đời, hình thành, tác động qua lại mối quan hệ thực thể có liên quan đến hoạt động kinh tế quản lý kinh tế nƣớc Giữa thực thể thƣc thể tồn mối quan hệ định chi phối đến biến đổi kinh tế nƣớc Để quản lý thành công, nhà nƣớc phải nắm quy luật vấn đề mang tính quy luật đƣợc hình thành nên mối quan hệ nói xét không gian thời gian cụ thể biến đổi kinh tế, xã hội để có giải pháp xử lý thích hợp: - Các quan quyền lực nhà nƣớc (trong có mảng làm chức quản lý nhà nƣớc kinh tế) thực thể quan trọng việc chi phối, tác động lên thƣc thể khác, đặc biệt chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế (mà nƣớc ta cá nhân, đơn vị thuộc thành phần kinh tế); quyền hạn mức độ tác động thực thể lệ thuộc vào khuôn khổ luật pháp chế độ xã hội quy định, vào mối tác động tƣơng tác trở lại thực thể khác vào mối quan hệ quan, phân hệ, cá nhân nội thực thể - Các chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh tế thực thể thứ hai hệ thống kinh tế quốc dân, vai trò chủ thể ngày to lớn, đòi hỏi thực thể thứ phải biết điều chỉnh than mối tác động quản lý lên thực thể thứ hai Các chủ thể thuộc thực thể thứ hai hệ thống kinh tế quốc dân bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, nhóm lien kết hoạt động kinh tế cá nhân thuộc thành phần kinh tế - Thực thể thứ ba hệ thống hoạt động kinh tế quốc gia (thong qua doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức v.v…) thực thể xã hội khác (với tƣ cách tổ chức quyền nhƣng khơng đƣợc giới cơng nhận nhà nƣớc) có tác động khơng nhỏ hoạt động kinh tế, tin học, vũ trụ, biển môi trƣờng tự nhiên nhân loại - Thực thể thứ tƣ hệ thống hoạt động kinh tế thiết chế xã hội khác (văn hóa, tơn giáo, gia đình, dân tộc, giáo dục đào tạo, v.v…) có tác động theo quy luật định hoạt động kinh tế nƣớc Nội dung môn học Quản lý nhà nƣớc kinh tế bao gồm nhiều nội dung, nội dung gộp thành nhóm lớn: 2.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận môn học: Nhằm giải đáp câu hỏi phải quản lý nhà nƣớc kinh tế? Muốn quản lý thành cơng phải dựa vào đâu phải làm gì? Nó bao gồm: - Đối tƣợng phƣơng pháp, nội dung môn học - Lý thuyết hệ thống - Thực chất chất quản lý nhà nƣớc kinh tế - Các học thuyết quản lý nhà nƣớc kinh tế - Vận dụng quy luật nguyên tắc quản lý nhà nƣớc kinh tế thực công việc quản lý Nhà nƣớc kinh tế, cán quản lý kinh tế ngƣời phát hội thách thức đất nƣớc tình hình Trên sở đó, họ Nhà nƣớc tìm việc làm cụ thể nhằm hạn chế nguy cơ, khó khăn xảy kìm hãm đà phát triển đất nƣớc nắm bắt hội, thời để phát triển đất nƣớc II Xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế Kế hoạch hóa đội ngũ cán quản lý Kế hoạch hóa đội ngũ cán quản lý phải xuất phát từ mục tiêu kế hoạch hoạt động tồn hệ thống quản lý Nói cách khác, từ chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu cần đạt cấu tổ chức xác định số lƣợng cán Trên sở có kế hoạch tuyển chọn, đòa tạo, xếp, đề bạt, bố trí, sử dụng đánh giá cán Những nội dung tính chất dài hanjc uat biện pháp xây dựng đội ngxu cán quản lý, tính hiệu cơng tác đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý đòi hỏi phải tăng cƣờng kế hoạch hóa cơng tác cán Kế hoạch hóa cơng tác cán nhiệm vụ phức tạp, việc tuyển chọn cán khâu xuất phát Kế hoạch tuyển chọn đƣợc quy định kế hoạch đào tạo chuyên gia quản lý trƣờng đại học trung học chuyên nghiệp, trƣờng quản lý, kế hoạch phát triển hệ thống đòa tạo bồi dƣỡng cán quản lý, kế hoạch đào tạo đội ngũ dự bị…Kế hoạch hóa cơng tác cán quản lý đƣợc tiến hành theo trình tự - Trƣớc hết, tiến hành dự báo tình hình cán bộ, biến động cán nhu cầu số lƣợng chất lƣợng cán bộ; - Vạch kế hoạch bổ sung cán kế hoạch luân chuyển cán Từ xác định biện pháp hình thức tuyển chọn cán từ nội từ bên Bộ phận kế hoạch kế hoạch cán dự bị tổ chức đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý cách có hệ thống - Cuối kế hoạch mặt riêng biệt, nhƣ kế hoạch trẻ hóa đội ngũ cán quản lý, kế hoạch định kỳ nâng cao trình độ cán đƣơng chức Đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế Cán bộ, cơng chức nói chung cán quản lý kinh tế riêng cần phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng cách thƣờng xuyên, liên tục Đối với loại cán bộ, cơng chức lại có nội dung đào tạo khác nhau, theo có nội dung chất lƣợng đào tạo khác Đối với cán quản lý kinh tế đào tạo đƣợc thể qua hai nội dung chính, đào tạo bồi dƣỡng cho cán quản lý kinh tế trình độ, lực chun mơn phẩm chất đạo đức trị Đào tạo bồi dƣỡng trình độ lực chun mơn cho ngƣời cán quản lý kinh tế giúp cho họ có kiến thức để giải cơng việc, phối hợp hoạt động nhân viên cấp dƣới; giúp cho họ có hiểu biết chung xu hƣớng phát triển xã hội thời đại Đồng thời giúp cho cán quản lý kinh tế mở mang tầm nhận thức hƣớng đại hoá, hƣớng giới, hƣớng tới tƣơng lai cho cán quản lý kinh tế Không việc góp phần giúp cho cán quản lý kinh tế có khả phân tích vấn đề, khái quát vấn đề kinh tế, trị, xã hội để có giải pháp cho vấn đề đất nƣớc đƣợc đặt Ngoài làm cho ngƣời cán quản lý kinh tế thành thạo nghiệp vụ, chun mơn, kỹ thuật có kinh nghiệm công tác vững vàng Đào tạo đƣợc ngƣời cán quản lý kinh tế giỏi có nghĩa phải làm cho họ có lực quản lý bao gồm lực thực tế phân tích tình huống, lực sách giải vấn đề, lực tổ chức huy, lực kí kết phối hợp hoạt động Đào tạo bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức trị cho cán quản lý kinh tế giúp cho họ có khả làm việc với ngƣời uy tín ngƣời cán quản lý kinh tế tổ chức đƣợc nâng cao lên, giúp ngƣời cán quản lý kinh tế dễ dàng việc hƣớng tới mục tiêu tổ chức Điêù làm cho họ có ý thức trị, trình độ trị, ý thức tuân thủ luật pháp quy tắc điều lệ tổ chức Cùng với tƣ tƣởng, quan điểm trị giúp cho họ tự hồn thiện đạo đức thân mình: trung thực, cần mẫn, nhân hậu, có tinh thần trách nhiệm cao Tất điều tạo uy tín cho ngƣời cán quản lý kinh tế Tuyển dụng, lựa chọn bổ nhiệm cán quản lý kinh tế Cùng với nhóm nhân tố đào tạo, nhóm nhân tố tuyển dụng, lựa chọn bổ nhiệm cán quản lý nhóm nhân tố có ảnh hƣởng mạnh đến chất lƣợng đội ngũ cán quản lý Nếu phƣơng thức tuyển dụng, lựa chọn khoa học, khách quan tuyển đƣợc bổ nhiệm đƣợc cán quản lý có đủ phẩm chất, tri thức lực cần thiết vào máy quản lý hành kinh tế 3.1 Tuyển dụng Quản lý nghề: Những tính chất nghề nghiệp cán quản lý khác với nghề nghiệp thông thƣờng khác công việc họ gắn liền với hoạt động kinh tế, thực thi đƣờng lối sách Đảng, Nhà nƣớc nghề nghiệp họ mang tính bổn phận Những cán quản lý xác định đầy tớ nhân dân, hết long nhân dân mà phục vụ, đặt quyền lợi nhân dân, Tổ quốc lê hết Chính mà việc tuyển dụng cán quản lý phải quan tâm đến ba mặt bản: lực trình độ, phẩm chất sức khỏe Việc tuyển dụng cán quản lý đƣợc tiến hành theo phƣơng thức sau: 3.1.1 Tuyển dụng thẳng: Theo phƣơng thức này, tổ chức nhà nƣớc có nhu cầu tuyển dụng phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng với số lƣợng cụ thể Kế hoạch phải đƣợc quan chủ quản xét duyệt quan chức chuyên trách quản lý duyệt, có đảm bảo ngân sách để chi trả tiền lƣơng cho hoạt động quản lý 3.1.2 Thi tuyển: Thi tuyển hình thức phổ biến mà ngày hầu hết quốc gia giới áp dụng Đó hình thức tuyển dụng vừa đảm bảo tiêu chuẩn cơng vụ, vừa mang tính khách quan, bảo đảm công tuyển chọn cán quản lý Ở nƣớc ta, việc thi tuyển bắt đầu thực Trong q trình xây dựng cơng vụ quy, thi tuyển hình thức chủ yếu để tuyển dụng Bởi vậy, cần xây dựng quy trình chặt chẽ để đảm bảo tính khách quan công bằng, tạo điều kiện cho công dân có hội gia nhập cơng vụ hội tụ tiêu chuẩn Nhà nƣớc đề 3.1.3 Phương thức phân bổ giới thiệu: Các tổ chức nhà nƣớc có nhu cầu tuyển dụng cơng chức vào làm việc, số ngạch công chức định than cơng sở khơng thể đảm bảo tìm lựa chọn đƣợc mà phải dựa vào phân bổ giới thiệu quan chun mơn, ví dụ: giáo sƣ trƣờng đại học, học viện, bác sĩ chuyên khoa giỏi, công chức lãnh đạo quan trọng Đôi với trƣờng hợp đó, quan quản lý cơng chức giới thiệu phân bổ cho quan có nhu cầu loại cơng chức 3.1.4 Phương twhsc đào tạo tiền cơng vụ: Để có nguồn bổ sung thƣờng xuyên cho máy hành nhà nƣớc, ngƣời ta tuyển dụng cán quản lý vào trƣờng địa học học viện để đào tạo Thời gian học trƣờng thời giant rang bị kiến thức cần thiết cho ngạch cán quản lý định, gọi giai đoạn tiền công vụ Đây lcunxg hình thức tuyển dụng, nhƣng khơng phải tuyển dụng vào làm việc ngay, mà tuyển dụng vào để đào tạo xong phân bổ vào ngạch, vậy, việc tuyển chọn học viên vào trƣờng, học viên thƣờng đƣợc quy hoạch trƣớc vào nhu cầu cán cho quan nhà nƣớc Để đảm bảo đƣợc mục tiêu tuyển dụng cán quản lý, việc tuyển dụng cần vào nguyên tắc sau: - Nguyên tắc dân chủ công bằng: Việc tham gia công vụ quyền lợi cơng dân xã hội Điều đƣợc định rõ Hiến pháp 1992 Công vụ công việc chung, dành riêng cho số ngƣời, số tầng lớp định mà phải nghiệp tồn dân Do đó, cần tạo điều kiện để ngƣời có nhu cầu đủ điều kiện có may ngang nhau, đƣợc gia nhập vào cơng vụ Để đảm bảo đƣợc điều đó, thi tuyển phải đảm bảo nguyên tawcsdaan chủ, công Công sở nhà nƣớc thực việc tuyển dụng vào kế hoạch tuyển dụng đƣợc xét duyệt, công bố công khai yêu cầu, tiêu chuẩn, thời giant hi tuyển điều kiện ràng buộc để có nhu cầu đủ điều kiện ứng tuyển Khi xét chọn phải thành lập hội đồng công khai vào đảm bảo tình khách quan tuyển lựa cán quản lý Đồng thời, phải chống tình trang tùy tiện, lạm dụng chức quyền để đƣa cháu, ngƣời than vào làm việc mà khơng tính đến tiêu chuẩn, dung tiền bạc hối lộ ngƣời có trách nhiệm để biến việc tuyển dụng thành quan hệ mua bán - Nguyên tắc theo tài qua thi tuyển: Do nhiều ngƣời có nhu cầu gia nhập cơng vụ mà số chỗ làm việc có hạn, mặt kahsc ngạch cơng chức có u cầu định chuyên môn, nên việc tuyển dụng phải đƣợc tiến hành qua thi tuyển Việc thi tuyển tổ chức định ký hàng năm để công chức ngạch thấp có đủ điều kiện thi lên ngạch cao Cũng tổ chức lần việc tuyển dụng ngƣời vào máy nhà nƣớc Phù hợp với phƣơng thức tuyển dụng có loại thi tuyển: (1) Thi tuyển để chọn ngƣời vào làm việc trực tiếp cơng việc chun mơn nghiệp vụ nhƣ kế tốn, thứ ký, kỹ thuật…Thí sinh phải có điều kiện quy định văn bằng, sức khỏe, tuổi tác…trƣớc ứng tuyển Thi tuyển loại có hai loại: Thứ nhất, thi tuyển để tuyển dụng công chức ngạch thấp cơng chức chun mơn Các cơng sở có nhu cầu tuyển dụng công chức nhƣ văn thƣ, kế tốn, kỹ thuật cơng chức phục vụ, lao động…Theo tiêu đƣợc duyệt, tổ chức kỳ thi để trực tiếp tuyển chọn Thứ hai, thi để tuyển dụng công chức ngạch cao Kỳ thi thƣờng quan chuyên trách quản lý cơng chức thực Thí sinh cơng chức ngạch thấp xin lên ngạch cao ngƣời có lực chƣa gia nhập cơng vụ hay gia nhập cơng vụ chƣa có vị trí xứng đáng muốn thi vào ngạch cao phù hợp trình độ (2) Loại thi tuyển thứ hai thi tuyển dụng công chức vào trƣờng, viện để đào tạo công chức giai đoạn tiền công vụ (3) Loại thi tuyển thứ ba thi để lấy chứng phần Do ngạch cơng chức đòi hỏi trình độ định thể qua văn bằng, chứng chỉ, thực tế có cơng chức lúc đạt đƣợc chứng cần thiết Cơng chức học tập dƣới nhiều hình thức khác để lấy chứng Khi đủ chứng cần thiết đƣợc tham gia thi tuyển ngạch - Nguyên tắc phục vụ vô điều kiện: Cơng chức máy hành nhà nƣớc công bộc nhân dân, đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo điều kiện cần thiết để hoạt động, họ phải có bổn phận tồn tâm , tồn ý phục vụ nhân dân, phục vụ Nhà nƣớc, phải hết lòng công vụ, phải chịu điều chỉnh luật quy chế công vụ Ở nhiều nƣớc, ngƣời ta cấm cơng chức khơng đƣợc đình cơng, biểu tình tham gia vào hoạt động trị, làm nhƣ ảnh hƣởng đến thực thi công vụ, làm ách tắc hoạt động Nhà nƣớc phục vụ sinh hoạt thƣờng xuyên nhân dân 3.2 Lựa chọn bổ nhiệm cán lãnh đạo máy nhà nƣớc Trong loại cán quản lý, cơng chức lãnh đạo có vai trò đặc biệt quan trọng, việc lựa chọn đề bạt loại cơng chức có ý nghĩa lớn việc đảm bảo chất lƣợng họ tồn đội ngũ cán quản lý Xuất phát từ vị trí, vai trò nhiệm vụ họ máy quản lý kinh tế mà xuất yêu cầu đặc thù; phƣơng pháp cách thức lựa chọn đặc thù Yếu cầu công chức lãnh đạo: (1) Yêu cầu phẩm chất trị: Yêu cầu đặc biệt quan trọng cán lãnh đọa Về thực tiễn, yêu cầu thể cán lãnh đạo ln đứng quan điểm trị để xem xét giải vấn đề, trung thành với Tổ quốc nhân dân, với Đảng Nhà nƣớc, chấp hành pháp luật Về mặt nhận thức nắm đƣợc đƣờng lối sách, pháp luật Đảng nhà nƣớc thể qua văn bằng, chứng trị (2) Yêu cầu lực chuyên môn: Chuyên môn ngƣời lãnh đọa đƣợc hiểu theo phạm vi rộng Đó kỹ cần thiết để ngƣời lãnh đạo hồn thành cơng việc Những kỹ bao gồm: - Kỹ mặt kỷ thuật: Là kiến thức tài hoạt động, bao gồm phƣơng pháp, trình quy trình Nhƣ vậy, gắn cơng việc với công cụ kỹ thuật cụ thể Kỹ kỹ thuật đƣợc thể qua văn chuyên ngành đƣợc đào tạo, cần xem xét đến kết công tác thực tiễn - Kỹ quan hệ: Là khả làm việc với ngƣời, lực hợp tác, khả giao tiếp tham gia vào công việc tập thể, khả tạo mơi trƣờng ngƣời đem hết khả làm việc - Kỹ mặt nhận thức: Là khả nhận thấy đƣợc “bức tranh khái quát” có tƣ hệ thống, nhận đƣợc nhân tố hoàn cảnh, nhận thức đƣợc mối quan hệ phần tử - Kỹ thiết kế: Nói đến khả giải vấn đề theo hƣớng có lợi cho Nhà nƣớc nhân dân Đối với cán lãnh đạo cao cấp, cần pahur cso khả twhcj hành khơng nhìn vấn đề Nếu cán lãnh đạo nhìn vấn đề trở thành ngƣời “ theo dõi vấn đề” họ thất bại Ngƣời lãnh đạo phải có trình độ đánh giá để xây dựng giải pháp khả thi cho vấn đề, vào thực tế mà họ gặp phải Những kỹ đƣợc đánh giá thông qua văn đào tạo quản lý kết đạt đƣợc ngƣời Cần ý tầm quan trọng kỹ thay đổi cấp độ khác máy nhà nƣớc Kỹ kỹ thuật quan trọng cấp thấp, kỹ nhận thức quan trọng lãnh đạo cấp cao Sự khác yêu cầu vị trí lãnh đạo cần đƣợc vận dụng lựa chọn cán lãnh đạo Đó đòi hỏi cụ thể cho vị trí cơng tác hệ thống tổ chức phải đƣợc đánh giá thích ứng với kỹ ứng cử viên (3) Yêu cầu lực tổ chức: Đó khả phân tích cơng việc xếp ngƣời hợp lý, tạo phù hợp để thúc đẩy công việc tiến triển (4) Yêu cầu cá tính người lãnh đạo: Một số cá tính ngƣời lãnh đạo cần có: - Ƣớc muốn làm công việc lãnh đạo - Khả quan hệ với đồng cảm - Thẳng thắn trung thực - Kinh nghiệm cá nhân (5) Yêu cầu đạo đức công tác: - Tôn trọng ngƣời - Không làm điều ác - Có văn hóa, có kỷ luật, kỷ cƣơng - Không tham nhũng (6) Yêu cầu mặt uy tín: Các yêu cầu cần thiết nhƣng chƣa đủ để cán lãnh đạo hoạt động có hiệu Cần phải có tiêu chuẩn uy tín Tiêu chuẩn nhƣ kết tổng hợp tiêu chuẩn: thể lực ùng hộ lãnh đạo * Phương pháp lựa chọn cán lãnh đạo máy nhà nước Phƣơng pháp lựa chọn cán lãnh đạo có ảnh hƣởng lớn đến kết lựa chọn Muốn lựa chọn số ứng cử viên vào cƣơng vị lãnh đạo cso thể dung phƣơng pháp sau: (1) Phương pháp bổ nhiệm trực tiếp: Là phƣơng pháp xếp, lựa chọn cán lãnh đạo dựa thẩm quyền lãnh đạo cấp định lựa chon, bổ nhiệm cán quản lý vào cƣơng vị lãnh đạo cao Phƣơng pháp đƣợc thực Việt Nam Phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm nhƣng có hạn chế định Để hạn chế nhƣợc điểm ngƣời lãnh đạo cần số kỹ thuật định nhƣ: - Phỏng vấn: Là tiếp cận với ứng cử viên, thông qua hang loạt câu hỏi đƣợc chuẩn bị trƣớc Căn vào kết trả lời câu hỏi để đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cƣơng vị lãnh đạo cần mà định lựa chọn bổ nhiệm - Trắc nghiệm: Mục đích trắc nghiệm để có đƣợc số liệu ngƣời dự tuyển, giúp để dự tốn khả thành cơng họ ngƣời lãnh đạo Các trắc nghiệm để lựa chọn thƣờng bao gồm: trắc nghiệm trí tuệ, trắc nghiệm tài khiếu, trắc nghiệm nghề nghiệp, trắc nghiệm tính cách… - Sử dụng hỗ trợ trung tâm đánh giá việc lựa chọn cán lãnh đạo Các trung tâm đánh giá độc lập với quan cần lựa chọn cán lãnh đạo Căn vào yêu cầu cƣơng vị cần lựa chọn cán lãnh đạo, trung tâm xây dựng hàng loạt tình để ứng viên tham gia xử lý (2) Phương pháp bổ nhiệm qua kết bầu cử: Phƣơng pháp không cho phép cấp có thẩm quyền việc bổ nhiệm cán lãnh đạo bổ nhiệm trực tiếp mà việc bổ nhiệm dựa kết bầu cử Những ứng viên có kết bầu cử cao đƣợc bổ nhiệm vào cƣơng vị lãnh đạo (3) Kết hợp bổ nhiệm trực tiếp lấy ý kiến: Phƣơng pháp mang nặng tính chất bổ nhiệm trực tiếp nhƣng để khắc phục nhƣợc điểm bổ nhiệm trực tiếp, thủ trƣởng cấp tổ chức lấy ý kiến rộng rãi cá nhân có lien quan đến chức vụ bổ nhiệm Kết lấy ý kiến nguồn thông tin quan trọng để cấp lựa chọn kết bổ nhiệm III Thực trạng giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế Thực trạng cán quản lý kinh tế Việt Nam Trƣớc nhƣ cầu tồn cầu hố ngày mạnh mẽ buộc nƣớc ta phải có biện pháp đổi kinh tế quốc dân Trong trình đổi mới, với việc phải điều chỉnh sách kinh tế, cải cách máy quản lý nhà nƣớc kinh tế vấn đề đào tạo bồi dƣỡng để phát triển đội ngũ cán quản lý kinh tế có vị trí quan trọng Nó điều kiện đảm bảo thắng lợi việc phát triển kinh tế đất nƣớc.Đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý kinh tế có lực, phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ đƣợc xem tách rời với trình phát triển kinh tế nƣớc ta Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng suốt thời gian qua với quan tâm đầu tƣ hỗ trợ Đảng Nhà nƣớc cơng tác đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ý Đó đội ngũ cán quản lý kinh tế đƣợc rèn luyện, thử thách tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu, trƣởng thành số lƣợng chất lƣợng - Đến kiến thức, kinh nghiệm, trình độ lực thực tiễn ngƣời cán quản lý kinh tế đƣợc nâng cao trƣớc nhiều; tỷ lệ cán quản lý kinh tế có trình độ chun mơn đại học đại học tăng lên rõ rệt Ở trung ƣơng, số cán quản lý kinh tế có trình độ chun mơn sơ cấp chiếm 6.08%, trung cấp 10.06%, đại học 73.39% đại học 7.79% Còn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng số cán quản lý kinh tế có trình độ sơ cấp 11.18%, trung cấp 18.52%, đại học 67.6% đại học 2.7% Số cán quản lý ngành Kinh tế tổng hợp( Văn phòng Chính Phủ, bộ: Tài Chính, Thƣơng Mại, Cơng Nghiệp, Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Kế hoạch đầu tƣ, Lao động-thƣơng binh Xã hội, Ngân hàng Nhà nƣớc, Tổng cục Thống kê ) có tới 55% đƣợc đào tạo quản lý kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có 53% số cán quản lý đƣợc đào tạo quản lý kinh tế i Điều cho ta thấy số lƣợng tỷ lệ cán quản lý đƣợc đào tạo quản lý kinh tế đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cao, chất lƣợng phần đáp ứng nhu cầu nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ cán quản lý kinh tế Cùng với trình độ sử dụng máy vi tính khả ngoại ngữ cán quản lý kinh tế ngày đƣợc nâng cao Tỷ lệ cán biết sử dụng máy tính cao(tỷ lệ chung đơn vị 64%), đặc biệt 100% cán trẻ( dƣới 35 tuổi biết sử dụng máy tính phục vụ cho cơng tác mìnhii Hầu hết cán quản lý kinh tế biết ngoại ngữ, có số cán làm việc trực tiếp với ngƣời nƣớc ngồi mà khơng phải qua phiên dịch - Bên cạnh đó, trình độ lý luận trị cán quản lý kinh tế đƣợc nâng lên, tất cán quản lý kinh tế đƣợc trải qua lớp tập huấn, bồi dƣỡng lý luận trị Bên cạnh thành đạt đƣợc, số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán quản lý kinh tế nƣớc ta giai đoạn nhiều bất cập cần phải khắc phục - Chất lƣợng đội ngũ cán quản lý kinh tế chƣa đƣợc phủ tất khối Số cán quản lý kinh tế có trình độ tập trung chủ yếu quan trung ƣơng, sau đến tỉnh huyện, xuống cấp dƣới trình độ cán quản lý kinh tế giảm xuống Thậm chí vùng sâu, vùng xa tình trạng cán quản lý kinh tế bị mù chữ Có phận khơng nhỏ cán quan thực quản lý Nhà nƣớc kinh tế không đƣợc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức quản lý kinh tế có đƣợc đào tạo thời gian ngắn Hiện tại, tỷ lệ cán quản lý kinh tế đƣợc đào tạo thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp cao, có khoảng 65% tốt nghiệp trƣớc năm 1989 Số cán đƣợc đào tạo số cần đƣợc đào tạo lại chiếm tỷ lệ ngang nhau( khoảng 50%)iii Các hình thức đào tạo bồi dƣỡng chƣa đƣợc tiến hành cách khoa học thống Công tác đào tạo bồi dƣỡng chƣa gắn chặt với việc sử dụng cán quản lý kinh tế, phụ thuộc nhiều vàp quan tâm lãnh đạo cao cấp Nơi đƣợc quan tâm nhiều vấn đề đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế việc phân bổ sử dụng cán sau đào tạo hợp lý, nơi thiếu quan tâm việc đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế bị thả Điều dẫn đến tình trạng ngƣời cần học khơng đƣợc học khơng có chỗ để học; ngƣời không cần học lai đƣợc cử học gây lãng phí khơng nhỏ - Thêm vào đó, việc xây dựng thái độ, hành vi, tƣ tƣởng trị cho cán quản lý kinh tế đƣợc trọng Theo tài liệu điều tra, có tới 60% cân quản lý kinh tế có trình độ lý luận sơ cấp chƣa đầy 5% có trình độ lý luận cao cấp iv Ta thấy rõ số lƣợng cán quản lý kinh tế có trình độ lý luận thấp chiếm đơng Chính mà nói chất lƣợng đội ngũ cán quản lý kinh tế chƣa thực đƣợc nâng cao, qua thấy chất lƣợng công tác đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu giai đoạn cách mạng Điều góp phần dẫn đến tình trạng trì trệ kinh tế đất nƣớc, tạo điều kiện cho tƣợng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền tồn phát triển hệ thống quan Nhà nƣớc đặc biệt hệ thống quan quản lý Nhà nƣớc kinh tế - Vẫn có chênh lệch giới tính phân bố khơng hợp lý nhóm tuổi đội ngũ cán quản lý kinh tế Tỷ lệ nam bình quân chiếm 65%, nữ có khoảng 34% Tỷ lệ nam chiếm cao Bộ Thƣơng mại (81%) tỷ lệ nữ chiếm đông Ngân hàng Nhà nƣớc (48%)v Trong quan có tình trạng cân đối nghiêm trọng lớp cán trẻ với lớp cán lớn tuổi, số lƣợng cán nhóm tuổi không đồng nên dễ dẫn đến hụt hẫng cán quản lý kinh tế tƣơng lai Nếu vòng chục năm số cán cốt cán lớn tuổi dày dạn kinh nghiệm nghỉ hƣu lớp cán trẻ khó đảm đƣơng cơng việc quản lý kinh tế tƣơng lai Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế 2.1 Từ phía quan sử dụng cán quản lý kinh tế - Tổ chức buổi toạ đàm định kỳ cần thiết phải nâng cao trình độ cán quản lý kinh tế để làm cho cán thấy đƣợc ý nghĩa tầm quan trọng việc phải nâng cao kiến thức thời đại ngày - Các quan, đơn vị tổ chức thi, trao đổi họ có hội giao lƣu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nhau, trau dồi thêm kiến thức chung công tác quản lý kinh tế - Phải thƣờng xuyên thu thập thông tin phản hồi trình đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế nhằm đƣa đƣợc định điều chỉnh kịp thời cho việc tổ chức đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế - Các quan có chức kiểm tra đánh giá phải thực việc cách thƣờng xuyên, khoa học nghiêm túc để theo dõi xem nội dung, chƣơng trình cơng tác đào tạo có đƣợc thực hay không, mục tiêu việc đào tạo bồi dƣỡng đạt đến đƣợc hay khơng để từ có điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế - Xây dựng hồn thiện tiêu chí để đánh giá chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế theo hƣớng ngày cao khắt khe - Việc kiểm tra đánh giá phải đƣợc thực tất khâu q trình đào tạo: từ cơng tác lập kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế quan có nhu cầu việc thực quan đó, thân cá nhân đƣợc chọn đào tạo bồi dƣỡng việc tổ chức đào tạo sở đào tạo - Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ công tác kiểm tra đánh giá Bản thân hệ thống phải trọng tới việc đào tạo bồi dƣỡng cán chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức để công tác kiểm tra, đanh giá đƣợc thực tốt 2.2 Từ phía sở tổ chức đào tạo bồi dưỡng - Các sở đào tạo phải tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên nhiệt tình, say mê nghề nghiệp Thƣờng xuyên bồi dƣỡng cho họ cách tồn diện chun mơn đạo đức nghề nghiệp… Điều khơng làm nâng cao lực họ công tác giảng dạy, nâng cao hiệu giảng dạy chung mà tác động tới tầm nhìn nét văn hố họ - Các sở cần đƣa sách khen thƣởng hợp lý khả để động viên ngƣời giáo viên, làm cho tích cực cơng việc học tập Họ xây dựng quỹ đào tạo hay chƣơng trình học bổng để đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ cán giáo viên cho sở - Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có yếu tố sở vật chất sở đào tạo, nâng mức đầu tƣ cho sở đào tạo để đại hoá các phƣơng tiện giảng dạy cần đƣợc quan, đơn vị sở đào tạo trọng đến - Các sở đào tạo phải xây dựng dự án đầu tƣ hợp lý vào sở để trình Chính phủ cho phép đầu tƣ; tiến hành triển khai dự án đầu tƣ Nhà nƣớc vào sở cách nhanh chóng hiệu quả, bảo đảm nâng cấp kịp thời sở cật chất đáp ứng nhu cầu sở vật chất ngày tăng lên - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm tiếp thu kinh nghiệm quản lý kinh tế, mở rộng tầm nhìn nâng cao lực quản lý kinh tế cho cán quản lý kinh tế phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam đào tạo đƣợc chuyên gia giỏi lĩnh vực quản lý kinh tế - Đổi phƣơng pháp giảng dạy sở đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế theo phƣơng châm “ giảng viên chủ đạo, học viên chủ động” Trong lớp học, giảng viên phải ngƣời tạo nhu cầu học tập cho học viên, gợi mở cho học viên thấy hay, thú vị vấn đề mà họ nghiên cứu - Giảng viên cần kết hợp nhiều phƣơng pháp giảng dạy lên lớp, phƣơng pháp nhằm huy động tham gia tích cực học viên, khai thác tối đa phƣơng tiện, thiết bị đƣợc đầu tƣ 2.3 Từ phía Nhà nước - Nhà nƣớc cần xây dựng sách đãi ngộ hợp lý đội ngũ giảng viên thông qua sách tiền lƣơng trả tiền thâm niên Tăng hệ số lƣơng mức phụ cấp cho đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên thực việc đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế nói riêng, điều giúp họ đảm bảo đƣợc sống thân gia đình, từ họ tồn tâm tồn ý với công việc giảng dạy - Nhà nƣớc cần không ngừng hồn thiện luật giáo dục sở pháp lý cho trƣờng việc tổ chức, quản lý việc giảng dạy giáo viên việc học tập, nghiên cứu học viên - Nhà nƣớc phải tiến hành xây dựng dự án đầu tƣ hợp lý vào sở đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế nhằm mở rộng qui mô đào tạo nâng cấp hệ thống sở hạ tầng cho sở đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế - Nhà nƣớc cần phải xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, khoa học hợp lý việc đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế để đảm bảo cho việc đào tạo bồi dƣỡng theo mục tiêu kế hoạch đƣợc đƣa ra; đảm bảo đào tạo bồi dƣỡng cho đối tƣợng cần đƣợc đào tạo bồi dƣỡng, tránh lãng phí - Nhà nƣớc cần tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế vấn đề đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý kinh tế thông qua sách liên quan đến hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Nhà nƣớc đƣa sách đãi ngộ hợp lý chun gia nƣớc ngồi sang giúp nƣớc ta cơng tác đào tạo bồi dƣỡng nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Đƣờng, Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005 Mai Văn Bƣu, Quản lý nhà nước kinh tế, NXB KH-KT, 2001 Nguyễn Văn Chọn, Quản lý nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp, NXB KH-KT, 2001 Nguyễn Duy Gia, Một số vấn đề hoàn thiện máy Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997 Nguyễn Quân, Kinh tế nước giới, NXB Thống kê, Hà Nội, 1997 Nguyễn Trọng Chuẩn, Tiến Khoa học – kỹ thuật công đổi mới, NXB Khoa học – kỹ thuật, 1997 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Pháp lệnh cán công chức năm 2003 Khoa học quản lý: Giáo trình Lý thuyết quản lý kinh tế, NXB Giáo dục, 1997 ... phần kinh tế tất lĩnh vực, thuộc tất ngành, doanh nhân quản lý doanh nghiệp Quản lý nhà nƣớc kinh tế quản lý vĩ mơ quản lý sản xuất, kinh doanh quản lý vi mô - Về mục tiêu quản lý: quản lý nhà. .. tắc quản lý Nhà nước kinh tế Định nghĩa nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc kinh tế Các nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc kinh tế quy tắc đạo, tiêu chuẩn hành vi mà quan quản lý Nhà nƣớc phải tuân thủ trình quản. .. thƣờng gọi quản lý nhà nƣớc kinh tế xét quan điểm hệ thống Câu hỏi: Nêu khái niệm Nhà nƣớc, quản lý Nhà nƣớc kinh tế Vì phải quản lý Nhà nƣớc kinh tế? Đặc trƣng quản lý Nhà nƣớc Việt Nam Trình bày

Ngày đăng: 17/11/2017, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w