1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.án văn 11, hk1

353 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • IV- Luyện tập

    • a- Mục tiêu bài học

    • b- Phương tiện dạy học

    • d- hoạt động dạy- học

    • Những đặc điểm lớn về nội dung và hình thức

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 21/8/2016 Lớp: A1, A2: Tiết Lớp C3: Tiết vào phủ chúa trịnh ( Trích Thợng kinh kí sự) Lê Hữu Trác A- Mục tiêu học: * Về tri thức: Giúp HS thấy đợc nét đời nghiệp Lê Hữu Trác Đồng thời thấy đợc cảm nhận ông uy quyền sống phủ chúa Trịnh Giúp HS thấy đặc điểm bút pháp kí tác giả qua đoạn trích * Về phơng pháp: Qua tiÕt häc gióp HS cđng cè thªm kiÕn thøc cđa kiểu văn tự B- Phơng tiện dạy học - SGK, SGV, Gi¸o ¸n; ChuÈn KTKN - Mét sè t liệu Lê Hữu Trác đoạn trích C Phơng pháp thực Phơng pháp gợi mở, phân tích, đàm thoại D- Hoạt động dạy- học 1: ổn định, hỏi cũ ( Đây học chơng trình Ngữ văn lớp 11 nên không hỏi cũ) 2: Hoạt động chuyển Trong chơng trình Ngữ văn lớp 10, em đợc học số đoạn trích thuộc thể loại kí, nắm bắt đợc số đặc điểm cuả thể loại kí Hôm tìm hiểu thêm thể loại kí qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thợng kinh kí sự) danh y Lê Hữu Trác 3: Hoạt động dạy- học Hoạt ®éng cđa GV vµ HS GV: Gäi HS ®äc TiĨu dẫn hỏi - Qua kiến thức phần tiểu dẫn, em có ấn tợng tác giả Lê Hữu Trác? HS: đọc SGk trả lời GV bổ sung hỏi tác phẩm - Nêu nét tác phẩm Nội dung cần đạt I- Tiểu dẫn - Là ngời tài giỏi: viết văn, làm thuốc Lĩnh vực thành công, - Tác phẩm đánh dÊu bíc ph¸t triĨn míi cđa thĨ kÝ ViƯt Nam thời trung đại Tác giả ghi lại cảm nhận thân trớc thực cảnh vật ngời mà chứng kiến kể từ nhận đợc lệnh kinh đô chữa bệnh cho tử Cán II- Đọc- tìm hiểu chung - Kí thể loại văn học nhằm ghi chép kiện, nhân vật (Thời gian có hạn, GV - Không sử dụng h cấu tởng tợng Giáo án Ngữ văn 11 không cho HS đọc toàn đoạn trích mà kết hợp đọc số đoạn trình tìm hiểu đoạn trích) GV tích hợp kiến thức chơng trình lớp 10 thể kí trung đại - Trong chơng trình Ngữ văn lớp 10, em đợc học số đoạn trích thuộc thể kí Vậy em nêu số nét chung thể loại kí thời Trung đại - Đoạn trích thuộc thể loại kí (ghi chép việc có thật) Em cho biết đoạn trích tác giả ghi chép lại kiện gì? (GV dẫn dắt: Quang cảnh, cung cách sinh hoạt, việc khám bệnh cho tử đợc tác giả miêu tả nh nào? Thái độ tác giả sao? Cách viết kí tác giả có đặc sắc vào tìm hiểu chi tiết đoạn trích) Cách thức tiến hành + Bớc 1: Gv chia lớp thành ba nhóm thảo luận theo câu hỏi Gv ghi sẵn vào bảng phụ máy chiếu: Nhóm 1: Quang cảnh, cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh đợc tác giả miêu tả nh nào? ((để đến đợc nơi Trịnh Cán, Lê Hữu Trác phải qua nơi nào)? Tất quan sát ghi nhận tác giả có lời nhận xét nào? Qua nói lên cách nhìn, thái độ Lê Hữu Trác sống nơi phủ chúa nh nào? Quang cảnh gợi cho em cảm nghĩ gì? Trờng THPT Phạm Hồng Thái - Tác giả trọng kiện tiêu biểu vµ ghi chÐp tØ mØ, trung thùc mµ vÉn biĨu lộ thái độ khen chê, yêu ghét rõ ràng Trong đoạn trích tác giả ghi lại số sù kiƯn sau: + Quang c¶nh phđ chóa + Cung cách sinh hoạt phủ chúa + Việc khám bốc thuốc cho tử + Đằng sau thái độ tác giả III- Đọc- tìm hiểu chi tiết Bức tranh cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa a) Quang cảnh phủ chúa *Cảnh bên ngoài: - Khi vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa, với dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, cửa có vệ sĩ canh gác, muốn vào phải có thẻ, khuôn viên phủ chúa có điếm hậu mã quan quân túc trực để sai phái truyền lệnh -Vờn hoa phủ chúa cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi hơng *Cảnh bên trong: - Bên phủ nhà đại đờng, quyền bồng, gác tía, với kiệu son, võng điều, đồ nghi trợng sơn son thếp vàng đồ đạc nhân gian cha thấy - Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn mâm vàng chén bạc - Đến nội cung tử phải qua năm sáu lần trớng gấm, phòng thắp nến có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, bày nệm gấm, che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt => Quang cảnh tự nói lên quyền uy tối thợng nằm tay nhà Chúa +nếp sống hởng thụ xa hoa Chúa Trịnh Sâm gia đình ông ta b) Cung cách sinh hoạt Giáo án Ngữ văn 11 + Nhóm 2: Cung cách sinh hoạt phủ chúa sao? (lế nghi?, quan quân, ngời phục vụ nh nào? Lê Hữu Trác dùng lần từ thánh chỉ, thánh thợng, thánh thể?), qua em có suy nghĩ quyền uy chúa Trịnh Sâm Trờng THPT Phạm Hồng Thái - Khi tác giả lên cán vào phủ theo lệnh có tên đầy tớ chạy đằng trớc hét đờng Trong phủ chúa ngời giữ cửa truyền báo rộn ràng, ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi - Nội dung thơ tác giả nói rõ quyền uy nơi phủ chúa - Chúa Trịnh có phi tần chầu chực xung quanh - Thế tử mắc bệnh có đến 7,8 thầy thuốc phục dịch lúc có ngời hầu đứng bên Thế tử 5,6 tuổi nhng vào xem bệnh, tg phải quỳ lạy Muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép đợc cởi áo cho tử - Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh phải cung kính: thánh thợng ngự đấy, cha thể yết kiến, hầu mạch đông cung tử, hầu trà, phòng trà - Thế tử bị bệnh có ngự y chầu chực xung quanh, LHT không đợc thấy mặt chóa mµ chØ lµm theo lƯnh cđa chóa quan Chánh đờng truyền đạt lại Phải viết tờ khải dâng lên chúa Nội cung trang nghiêm tác giả phải nín thở chờ xa, khúm núm đến trớc sập xem mạch => Cung cách sinh hoạt phủ chúa trịnh với lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng, ngời hầu kẻ hạ cho thấy cao sang, quyền uy đỉnh, lộng quyền nếp sống hởng thụ xa hoa nhà chúa *Nghệ thuật: - Tác giả chọn nhiều chi tiết đắt để làm bật giá trrị thực tác phẩm: tử đứa trẻ ngồi chễm chệ sập vàng thầy thuốc- cụ già quỳ dới đát lạy lạy cời ban thởng câu "ông lạy khéo" Tả chỗ tử v.v T.g ý đến chi tiết bên màn, nơi Thánh thợng ngự, có cung nhân xúm xít Đèn sáp chiếu sáng, Giáo án Ngữ văn 11 Nhóm 3: Tìm phân tích vài chi tiết mà em cho đắt, có tác dụng làm bật giá trị thực tác phẩm? Tìm hiểu thái độ tác giả qua việc miêu tả quang cảnh, cung cách sinh hoạt, việc khám bệnh cho tử Lê Hữu Trác chẩn đoán chữa bệnh cho tử nh nào?ông bộc lộ suy nghĩ kê đơn? Qua cho ta hiểu ngời thầy thuốc này? + Bớc 2: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung Cuối GV nhận xét, bổ sung Trờng THPT Phạm Hồng Thái => Việc ăn chơi, hởng lạc nhà Chúa tự phơi bày trớc mắt ngời đọc mà k cần lời bình luận Thái độ, tâm trạng suy nghĩ tác giả a.Trớc cảnh đợc chứng kiến phủ Chúa, t.g k trực tiếp bộc lộ thái độ, nhng qua ngòi bút ghi chép thực sắc sảo, thấy phần thái độ ngời viết.: - Chứng kiến cảnh phủ chóa xa hoa léng lÉy, tg nhËn xÐt "Bíc ch©n đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn ngời thờng" làm thơ vịnh lại: "Cả trời Nam sang đây" - Khi đợc mời ăn, t.g nhận xét: "mâm vàng, chén bạc, đồ ăn ngon vật la, biết phong vị nhà đại gia" - Miêu tả đờng vào cung: tối om không thấy có cửa ngõ Cảnh nội cung đợc miêu tả chi tiết nh để củng cố thêm cho nhận xét t.g - Miêu tả bệnh trạng tử, t.g nhận xét "vì tử chốn che trớng phủ, ăn no, mặc ấm, nên phủ tạng yếu đi" => Tất quan sát ghi nhận cho thấy mắt quan sát tinh tế tác giả làm cho sống ăn chơi hởng lạc nhà chúa tự phơi bày trớc mắt ngời đọc, qua bộc lộ thái độ có khen đẹp sang nơi phủ chúa nhng tác giả tỏ dửng dng trớc quyến rũ vật chất nơi không đồng tình với sống no đủ, tiện nghi, xa hoa nhng thiếu sinh khí chốn thâm cung Tất thái độ đợc thể qua lời khen nhng đối chiếu với thực trạng mỉa mai tác giả mà b Khi chữa bệnh cho Thế tử *Diễn biến tâm trạng phức tạp Giáo án Ngữ văn 11 Nêu giá trị nội dung tác phẩm T tởng chủ đạo bao trùm toàn đoạn trích thái độ "chối bỏ" t.g xã hội đơng thời Đây nét tâm lý tiêu biểu cho số trí thức có nhân cách lúc Họ chán đờng công danh, muốn xa lánh cảnh đời ô trọc, quay lng lại mời mọc giai cấp phong kiến để giữ Qua đoạn trích em thấy đợc bút pháp kí tác giả có đặc sắc? Phân tích nét đặc sắc đó? Trờng THPT Phạm Hồng Thái - LHT hiểu rõ bệnh Thế tử, đa chẩn đoán hợp lí, , thuyết phục có cách chữa bệnh đúng, nhng lại sợ chữa có hiệu đợc chúa tin dùng , bị công danh trói buộc Để tránh lụy phiền này, t.g chọn đối sách cữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vo thởng vô phạt - Nhng lập tức, LHT lại có suy nghĩ, làm nh lại trái với y đức, trái với lơng tâm ngời thầy thuốc chân chính, phụ lòng kỳ vọng cha ông - Hai suy nghĩ giằng co, xung đột Cuối cùng, , lơng tâm, phẩm chất trung thực ngời thầy thuốc thắng, LHT gạt sang bên toan tính riêng t để làm tròn trách nhiệm * Mặc dù, cách chữa bệnh ông bị đa só thầy thuốc phủ chúa không đồng tình nhng ông kiên bảo vệ kiến =>Bản lĩnh tài y thuật ông IV Tổng kết Nội dung: Đoạn trích tái bøc tranh sinh ®éng vỊ cc sèng xa hoa, qun quý chúa Trịnh, đồng thời bộc lộ thái ®é coi thêng danh lỵi cđa danh y LHT Nghệ thuật: Bút pháp kí đặc sắc: quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kĨ diƠn biÕn sù viƯc khÐo lÐo, l«i cn sù ý ngời đọc, không bỏ sót chi tiết nhỏ Tính chân thực bút kí tạo nên giá trị thực sâu sắc tác phẩm 4: Hoạt động củng cố dặn dò + GV cho HS đọc phần Tri thức đọc- hiểu Từ cho em làm tập nâng cao: Qua đoạn trích em cho biết Lê Hữu Trác ngời nh nào? TL: Qua cho thấy LHT thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng già dặn kinh nghiệm, có lơng tâm đức độ Hơn ông có Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái phẩm chất cao quý: khinh thờng lợi danh, quyền uy, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà + Chuẩn bị Ngôn ngữ chung lời nói cá nhân Rút kinh nghiệm dạy: Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 23/8/2016 Líp: A1, A2: TiÕt Líp C3: TiÕt Tõ Ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A- Mục tiêu học: Giúp HS * Về tri thức: - Giúp HS hiểu đợc khái niệm ngôn ngữ chung lời nói cá nhân - Có ý thức học ngôn ngữ chung trau dồi lời nói cá nhân * Về kĩ năng: Thông qua học, giúp HS nhận biết đặc điểm ngôn ngữ riêng nhà văn B- Phơng tiện dạy học - SGK, SGV, Giáo án - Bảng phụ; Chuẩn KTKN C Phơng pháp thực Sử dụng phơng pháp trao đổi, thảo luận, phân tích D- Hoạt động dạy- học ổn định, hỏi cũ Câu hỏi: Nêu đặc sắc cách viết kí tác giả Lê hữu Trác qua đoạn trính Vào phủ chúa Trịnh Hoạt động chuyển Chúng ta biết ngôn ngữ có vai trò quan trọng đời sống Không có ngôn ngữ, ngời ta giao tiếp đợc Ngôn ngữ sản phẩm chung, nhng thực tế sử dụng ngời lại có cách sử dụng riêng làm nên nét riêng ngôn ngữ Vậy tính chung nét riêng ngôn ngữ thể nh nào? Bài học hôm giúp hiểu điều Hoạt động dạy- học Hoạt động GV HS I- Hoạt động hình thành khái niệm GV: Trong cc sèng, ®Ĩ giao tiÕp, ngêi ta sư dụng phơng tiện gì? HS: suy nghĩ trả lời GV: lu ý HS Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học chơng trình Ngữ văn lớp 10 dẫn dắt, hỏi: - Vậy giao tiếp, có phải ngời sử dụng thứ ngôn ngữ riêng để Nội dung cần đạt 1- Ngôn ngữ - tài sản chung - Ngôn ngữ phơng tiện phi ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ) ngôn ngữ có vai trò quan trọng - Sử dụng thứ ngôn ngữ đợc quy định chung ®ỵc céng ®ång x· héi sư dơng thèng nhÊt ®Ĩ giao tiếp Với ngời Việt Tiếng Việt thứ ngôn ngữ chung đợc sử dụng để giao tiếp * Nhóm 1: - Nhà: công trình đợc xây dựng dùng để Giáo án Ngữ văn 11 giao tiếp? GV (dẫn dắt: nh ngôn ngữ riêng ai, thứ sản phẩm chung xã hội Vậy theo em ngôn ngữ chung? Tính chung ngôn ngữ đợc biểu nh nào? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu số ví dụ qua em rút cho thầy khái niệm ngôn ngữ chung biểu ngôn ngữ chung) Bớc 1: GV chia nhóm cho HS tìm hiểu theo định hớng sau: Nhóm 1: Xác định nghĩa từ thành ngữ sau: Nhà, Mùa Thu, Vắt cổ chày nớc, Chạy long tóc gáy Nhóm 2: Xác định loại từ từ sau, nói rõ đâu mà xác định đợc nh vậy? Phập phồng, dập dềnh, rập rờn, cà pháo, áo dài Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV nêu thêm câu hỏi phụ cho nhóm: + Nhãm 1: Cã bao giê ngêi ta hiĨu nh÷ng tõ theo nghĩa khác không? (Gv tổng kết hỏi) - Thế ngôn ngữ chung? Tính chung ngôn ngữ đợc biểu nh nào? - Muốn có vốn hiểu biết ngôn ngữ chung phải làm nào? Trờng THPT Phạm Hồng Thái - Mùa Thu: mùa bốn mùa năm có khí hậu mát mẻ, lành - Vắt cổ chày nớc ngời keo kiệt - Chạy long tóc gáy: vÊt v¶ * Nhãm 2: - PhËp phång, dËp dỊnh, rập rờn: từ láy - Cà pháo, áo dài: từ ghép Căn vào nhiều tiêu chí, thứ quy tắc cấu tạo từ: + Những từ phập phồng, từ có tiếng có quan hệ hòa phối âm + Những từ cà pháo từ mà tiếng từ có quan hệ hòa phối ngữ nghĩa Không Vì ngôn ngữ đợc quy định chung cho tất * Kết luận: - Ngôn ngữ chung ngôn ngữ đợc cộng đồng xã hội sử dụng thống để giao tiếp - Tính chung ngôn ngữ thể hệ thống đơn vị ngôn ngữ: âm thanh, tiếng, từ câu, quy tắc, chuẩn mực ngữ âm- chữ viết, từ vựng, ngữ pháp - Phải thờng xuyên học hỏi theo hai cách: + Thứ qua giao tiếp tự nhiên, ngày ngời học ngôn ngữ chung theo kênh lời Đó ngôn ngữ chung tồn dạng biến thể ngôn ngữ địa phơng cụ thể + Thứ hai qua nhà trờng, sách vở, báo chíCon ngời học ngôn ngữ chung với t cách ngôn ngữ văn hóa Bớc 1, GV chia lớp thành ba nhóm Sau GV treo bảng phụ ghi rõ hai đoạn văn hai nhà văn Nam Cao Thạch Lam Cho hai nhóm 1,2 xác 2- Lời nói - sản phẩm riêng định yêu cầu: cá nhân Giáo án Ngữ văn 11 Đây hai đoạn văn có chủ đề gần Hãy xác định nét riêng nhà văn + Nhóm 1: Trong vợ chàng giơ tay đón lấy đứa cách âu yếm nâng niu, Tân tò mò ngắm nhìn đầu bé phủ tóc đen mợt Chàng tháy cảm tởng lạ, không rõ rệt, nảy nở lòng (Thạch Lam) + Nhóm 2: Một anh thả ống lơn, buổi sáng tinh sơng, thấy trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lò gạch bỏ không, rớc lấy đem cho ngời đàn bà góa mù Ngời đàn bà góa mù bán cho bác phó cối không (NamCao) + Nhóm 3: Tìm thực tế ví dụ tính cá nhân lời nói Bớc 2, Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung (Trên sở tập, GV cho HS rút biểu lời nói cá nhân): - Cái riêng lời nói cá nhân thể điểm nào? GV chia hai nhóm cho häc sinh lµm hai bµi tËp SGK Trêng THPT Phạm Hồng Thái a Xét ví dụ Chủ đề hai đoạn văn nói đứa bé đời + Đoạn văn thứ nét riêng nhà văn thái độ âu yếm đằm thắm yêu thơng Điều thể qua ngôn ngữ + Đoạn văn thứ hai nét riêng nhà văn lạnh lùng, khách quan, xa lạ Nh chủ đề nhng nhà văn có cách diễn đạt khác Những ví dụ thực tế lời nói cá nhân: + Cùng dùng để ăn cơm nhng miền có cách nói khác Miền Bắc nói bát, miền Nam nói chén, miền Trung nói đọi + Ngời nói nhanh, ngời nói chậm Kết luận: Cái riêng lời nói cá nhân thể hiện: + Giọng nói cá nhân + Vốn từ cá nhân + Sự chuyển đổi sáng tạo ngôn ngữ chung + Việc sáng tạo ngôn ngữ + Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phơng thức chung Luyện tập Bài tËp 1: ý nghÜa cđa tõ th«i Trong tiÕng ViƯt từ có ý nghĩa chấm dứt, kết thúc hoạt động đây, đợc Nguyễn Khun sư dơng víi ý nghÜa chÊm døt, kÕt thóc cho đời Dơng Khuê Nó đợc Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái sử dụng theo nghĩa chuyển nhằm làm giảm nỗi đau bạn Bài tập 2: Nhận xét cách xếp từ ngữ hai câu thơ sau Cách xếp nh tạo đợc hiệu giao tiếp nh nào? Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá (Tự tình II - Hồ Xuân Hơng) Hoạt động củng cố dặn dò Nêu thu hoạch em sau học xong học (thế ngôn ngữ chung? Thế lời nói cá nhân?) Căn dặn HS chuẩn bị chu đáo cho học sau: Bi vit s Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 23/8/2016 Lớp: A1, A2: TiÕt 3,4 Líp C3: TiÕt 4,5 BÀI KIỂM TRA SỐ I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt tiêu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình học - Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ học với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức KT tự luận Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình HS theo chuẩn sau: Kiến thức đời sống XH, kiểm tra kiến thức VB, kiểm tra kỹ tạo lập VB II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm kiểm tra tự luận 90 phút III THIT LP MA TRN Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái (Bng mụ t cỏc tiờu đề kiểm tra) Cấp độ Tên chủ đề Đọc hiểu VB: Kiểm tra đọc hiểu VB (một VB thơ văn xuôi) Câu 1: điểm Tỉ lệ: 30% NLVH - Những vấn đề chung văn tạo lập văn - Kiểm tra kiến thức thơ trung đại (Tự tình, Câu cá mùa thu, Thương vợ…) - Kiểu văn bản: NLVH (bài văn) Câu 2: điểm Tỉ lệ: 70% Tổng điểm = 10đ Tỉ lệ: 100% Vận dụng Nhận biết Thông hiểu - Xác định phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật (BPNT, hình ảnh…) - Nêu ý nghĩa/ hiệu BPNT việc chuyển tải nội dung tư tưởng VB - Tích hợp KT< KN để viết đoạn văn nhằm nêu ý nghĩa VB cảm nhận vấn đề, khía cạnh đặt VB - Hiểu NDVB, từ rút học cho thân 0,5 điểm 5% 1,0 điểm 10% 1,5 điểm 15% Cấp độ thấp Cấp độ cao - Vấn đề nghị - Nội dung tư luận đặt tưởng thơ, đề đoạn thơ - Một số hình ảnh, BPNT…có giá trị nghệ thuật cao, có ý nghĩa việc chuyển tải NDtư tưởng TP - Cảm nhận ý nghĩa, hiệu hình ảnh có giá trị biểu cảm đặc sắc NT khác TP - Tích hợp kiến thức, kỹ học để làm văn nghị luận tác phẩm VH điểm 10% 1,5 điểm 15% 1,0 điểm 10% 2,5 điểm 25% 4,0 điểm 40% 4,0 điểm 40% 1,0 im 10% 2,0 im 20% Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái IV Biờn son : Đề kiểm tra viết số Phần I Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Đã ru hát tâm hồn ta từ thuở bé Đã thấm nặng lòng ta tình yêu chớm Nghe tiếng mưa rơi tàu chuối bẹ dừa Thấy mặt trời lên tạnh mưa Ta yêu lần đầu biết Ta yêu mưa yêu thân thiết Như tre, dừa làng xóm quê hương Như người yêu thương Lê Anh Xuân Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ (0,5đ) Nêu nội dung văn (1,0đ) Xác định biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ cuối văn nêu tác dụng biện pháp (1,5đ) Phần II Làm Văn (7 điểm) Phân tích thơ “Thương vợ” Trần Tế Xương V Đáp án đề kiểm tra thang điểm Câu Câu Ý Câu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,5 Nội dung: Đoạn thơ thể tình yêu gắn bó thiết tha sâu 1,0 nặng tác giả quê hương Biện pháp tu từ: điệp từ, so sánh Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh gắn bó với quê hương Phân tích thơ “Thương vợ” Tú Xương a) Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm Nghị luận văn học 0,5 1,0 7,0 phân tích tác phẩm thơ Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, sang, có tính biểu cảm cao b) Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết thơ Thương vợ, học sinh trình bày theo nhiều cách cần đạt nội dung sau: Mở bài: A - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm 0,5 B - Nêu ngắn gọn nội dung thơ: Thân 6,0 Gi¸o án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái a Hai câu đề: Giới thiệu hoàn cảnh kiếm sống, lam lũ, vất vả 1,0 bà Tú + Thời gian: Quanh năm + Khơng gian: mom sơng + Mục đích: Nuôi đủ năm với chồng => Bà Tú người vợ tần tảo, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh Qua thấy mang ơn sâu sắc Tú Xương vọ b Hai câu thực: Tô đậm thêm vất vả, lam lũ bà Tú - Hình ảnh: Thân cò gợi lên vất vả cảm thông mang ơn sâu sắc Tú Xương vợ 1,0 - Nghệ thuật: + Đảo ngữ + Từ láy => Khắc họa khó nhằn, vất vả, cực nhọc bà Tú c Hai câu luận: - Thành ngữ: Một duyên hai nợ Năm nắng mười mưa => Tăng thêm vất vả, lam lũ bà Tú - Nghệ thuật đối làm bật phẩm chất tốt đẹp bà Tú: tần 2,0 tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh, vị tha d Hai câu kết: Nhà thơ mượn lời người vợ để chửi thân - Chửi: Thói đời ăn bạc Chính – người chồng vơ tích sự, ăn bám vợ, trở thành gánh nặng vai bà Tú C => Tiếng chửi: Thể nhân cách cao đẹp ông Kết bài: Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Ngày soạn: 20/10/2016 Líp: A1, A2: TiÕt 37-38 Líp C3: Tiết 42-43 2,0 0,5 Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái BI KIM TRA S (Thời gian: 90 phút) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt tiêu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình học - Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ học với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức KT tự luận Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình đô HS theo chuẩn sau: + Kiểm tra kỹ đọc – hiểu văn bản, tạo lập văn + Kiểm tra kiến thức tác phẩm văn học (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bài ca ngất ngưỡng), kiến thức văn II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm kiểm tra tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Chọn nội dung cần đánh giá, thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái (Bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Cấp độ Tên chủ đề Đọc hiểu VB: Kiểm tra đọc hiểu VB (một VB thơ văn xuôi) Câu 1: điểm Tỉ lệ: 30% NLVH - Những vấn đề chung văn tạo lập văn - Kiểm tra kiến thức thơ trung đại (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bài ca ngất ngưỡng) - Kiểu văn bản: NLVH (bài văn) Câu 2: điểm Tỉ lệ: 70% Tổng điểm = 10đ Tỉ lệ: 100% Vận dụng Nhận biết Thông hiểu - Xác định phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật (BPNT, hình ảnh…) - Nêu ý nghĩa/ hiệu BPNT việc chuyển tải nội dung tư tưởng VB - Tích hợp KT, KN để viết đoạn văn nhằm nêu ý nghĩa VB cảm nhận vấn đề, khía cạnh đặt VB - Hiểu NDVB, từ rút học cho thân 0,5 điểm 5% 1,0 điểm 10% 1,5 điểm 15% Cấp độ thấp Cấp độ cao - Vấn đề nghị - Nội dung tư luận đặt tưởng thơ, đề đoạn thơ - Một số hình ảnh, BPNT…có giá trị nghệ thuật cao, có ý nghĩa việc chuyển tải NDtư tưởng TP - Cảm nhận ý nghĩa, hiệu hình ảnh có giá trị biểu cảm đặc sắc NT khác TP - Tích hợp kiến thức, kỹ học để làm văn nghị luận tác phẩm VH điểm 10% 1,5 điểm 15% 1,0 điểm 10% 2,5 điểm 25% 4,0 điểm 40% 4,0 điểm 40% 1,0 điểm 10% 2,0 im 20% Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái IV Biờn son : kim tra viết số Phần I Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi “Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, phủ lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm hết Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh” (Lưu Quang Vũ – tiếng Việt) Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ? (0,5đ) Chỉ phân tích biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn thơ (1,0đ) Cảm nhận anh chị thái độ tình cảm tác giả Tiếng Việt (1,5đ) Phần II Làm văn (7 điểm) Vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu V Đáp án đề kiểm tra thang điểm Câu Câu Ý Nội dung Điểm Phong cách ngôn ngữ đoạn thơ: Phong cách ngôn ngữ nghệ 0,5 thuật Biện pháp nghệ thuật: So sánh 0,5 Tác dụng: hữu hình hóa vẻ đẹp tiếng Việt hình ảnh, Câu âm thanh, tiếng Việt đẹp hình Đoạn thơ thể lòng yêu mến, thái độ trân trọng vẻ đẹp giàu có, phong phú tiếng Việt Vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu a) Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm Nghị luận văn học cảm nhận vẻ đẹp hình tượng văn học, kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, sang, có tính biểu cảm cao b) u cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết thơ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, học sinh trình bày theo nhiều cách cần đạt ni dung sau: 0,5 1,5 7,0 Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái M bi: A - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm 0,5 B - Nêu ngắn gọn nội dung thơ: Thân - Hồn cảnh xuất thân người nơng dân nghĩa sĩ: 6,0 1,0 nghèo khổ, lo ăn, quen với việc hàng ngày, hoàn toàn xa lạ với binh đao, chiến trận (dẫn chứng) - Khi qn giặc xâm lược, họ bỡng trở thành người lính can 1,0 trường, nghĩa sĩ đánh giặc + Tình yêu nước, lòng căm thù giặc (dẫn chứng) + Ý thức trách nhiệm việc bảo vệ quê hương đất nước + Hành động tự nguyện gia nhập đội quân chiến đấu xả thân nghĩa lớn - Vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải trận nghĩa đánh 3,0 Tây + Vẻ đẹp mộc mạc, giản dị mà không chất anh hùng lòng mến nghĩa, tư hiên ngang, coi thường khó khăn + Vẻ đẹp khắc họa trận công đồn đầy khí tiến cơng - Về nghệ thuật xây dựng hình tượng 1,0 + Bút pháp thực kết hợp với trữ tình + Sử dụng động từ mạnh, đối lập C + Nhịp điệu đoạn văn nhanh, mạnh, dứt khốt Kết bài: Đánh giá tầm vóc, bất t ca hỡnh tng 0,5 Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngy son: 15/10/2016 LpA1,A2: Tit 30 LớpC3: Tiết 38 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh nhận mặt ưu điểm, nhược điểm làm biết cách làm văn nghị luận văn học - Chữa lỗi hành văn cho làm học sinh B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo án - Bài làm học sinh C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH D CÁC BƯỚC LÊN LỚP - Ổn định lớp - Trả I Nhận xét làm: Ưu điểm: Nhìn chung học sinh xác định yêu cầu đề bài, nhiều viết có cảm xúc Nhược điểm: số học sinh chưa nắm phần đọc hiểu,diễn đạt lủng củng,viết sai lỡi tả II Chữa kiểm tra Phần I Đọc – hiểu: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Đoạn thơ cho thấy tình u gắn bó thiết tha sâu nặng tác giả quê hương Hai biện pháp tu từ: Điệp từ, so sánh Tác dụng: với việc sử dung biện pháp nghệ thuật tác giả nhằm nhấn mạnh gắn bó quê hương Phần II Làm văn I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu nội dung thơ II Thân bài: Hai câu đề: Giới thiệu hoàn cảnh kiếm sống, lam lũ, vất vả bà Tú + Thời gian: Quanh năm + Khơng gian: mom sơng + Mục đích: Ni nm vi mt chng Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái => B Tỳ l người vợ tần tảo, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh Qua thấy mang ơn sâu sắc Tú Xương vọ b Hai câu thực: Tô đậm thêm vất vả, lam lũ bà Tú - Hình ảnh: Thân cò gợi lên vất vả cảm thông mang ơn sâu sắc Tú Xương vợ - Nghệ thuật: + Đảo ngữ + Từ láy => Khắc họa khó nhằn, vất vả, cực nhọc bà Tú c Hai câu luận: - Thành ngữ: Một duyên hai nợ Năm nắng mười mưa => Tăng thêm vất vả, lam lũ bà Tú - Nghệ thuật đối làm bật phẩm chất tốt đẹp bà Tú: tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh, vị tha d Hai câu kết: Nhà thơ mượn lời người vợ để chửi thân - Chửi: Thói đời ăn bạc Chính – người chồng vơ tích sự, ăn bám vợ, trở thành gánh nặng vai bà Tú => Tiếng chửi: Thể nhân cách cao đẹp ông Kết bài: Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật thơ III Chữa lỗi - Lỡi tả :-lỡi viết hoa tùy tiện :Tác Gỉa ,Nhà Thơ - Lỡi diễn đạt :Hình ảnh cò giống bà Tú vợ ông Tú Xương ta biết IV Công bố kết - Điểm 8,5: Dung, Huyền, Mai, Trang… - Điểm 4: Đạt, Hiu, K, Nng Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngy son: 19 /11 2016 Lp A1, A2 Tiết 48 Lớp C3 Tiết 59 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh nhận diện dạng câu hỏi phần đọc hiểu cẩm nhận vể đẹp hình tượng văn học tác phẩm thơ - Chữa lỗi hành văn cho làm học sinh B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo án - Bài làm học sinh C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH D CÁC BƯỚC LÊN LỚP - Ổn định lớp - Trả I Nhận xét làm: Ưu điểm: Hầu hết em nhận diện nội dung câu hỏi đọc hiểu trả lời dúng yêu cầu Nhược điểm:tình trang số làm mắc lỡi tả, dùng từ chưa xác,lười làm II Chữa kiểm tra Phần I Đọc – hiểu Phong cách ngôn ngữ đoạn thơ: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tự Biện pháp nghệ thuật: So sánh Tác dụng: hữu hình hóa vẻ đẹp tiếng Việt hình ảnh, âm thanh, tiếng Việt đẹp hình Đoạn thơ thể lòng yêu mến, thái độ trân trọng vẻ đẹp giàu có, phong phú tiếng Việt Phần II Làm văn Mở - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Thân - Hồn cảnh xuất thân người nơng dân nghĩa sĩ: nghèo khổ, lo ăn, quen với việc hàng ngày, hoàn toàn xa lạ với binh đao, chiến trận (dẫn chứng) - Khi quân giặc xâm lược, họ bỡng trở thành người lính can trường, nghĩa s ỏnh gic Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái + Tỡnh yờu nc, long cm thù giặc (dẫn chứng) + Ý thức trách nhiệm việc bảo vệ quê hương đất nước + Hành động tự nguyện gia nhập đội quân chiến đấu xả thân nghĩa lớn - Vẻ dẹp hào hùng đội quân áo vải trận nghĩa đánh Tây + Vẻ đẹp mộc mạc, giản dị mà không chất anh hùng lòng mến nghĩa, tư hiên ngang, coi thường khó khăn + Vẻ đẹp khắc họa trận cơng đồn đầy khí tiến cơng - Về nghệ thuật xây dựng hình tượng + Bút pháp thực kết hợp với trữ tình + Sử dụng động từ mạnh, đối lập + Nhịp điệu đoạn văn nhanh, mạnh, dứt khoát Kết bài: Đánh giá tầm vóc, hình tượng III Chữa lỗi diễn đạt - Lỗi hành văn: Người nông dân yêu nước thể trang nghiêm rực rỡ - Lỗi dùng từ: Trang nghiêm, đậm chất sử thi lãng mạn IV Cơng bố kết - Điểm 8: Soa, Dung, Ánh, Mai - Điểm 5: Tỳ, Nguyt, c Anh, i Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngy son: 21/09/2016 Lp: A1, A2 Tiết:19 Lớp: C3 Tiết:25 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh nhận mặt ưu điểm, nhược điểm làm - Chữa lỡi hành văn cho làm học sinh B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo án - Bài làm học sinh C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH D CÁC BƯỚC LÊN LỚP - Ổn định lớp - Trả I Nhận xét làm: Ưu điểm Nhược điểm II Chữa kiểm tra Phần I Đọc – hiểu: Phong cách ngôn ngữ đoạn thơ: Nghệ thuật Biện pháp nghệ thuật: Tiểu đối, điệp từ, điệp cấu trúc câu Hiệu quả: Diễn tả tâm trạng đau đớn, xót xa Thúy Kiều Yêu cầu biết viết đoạn văn ngắn, cảm nhận tâm trạng xót xa, đau đớn, tủi hổ bẽ bàng Thúy Kiều chốn lầu xanh Phần II Làm văn I Mở bài: - Truyện cổ tích nơi người xưa gửi gắm ước mơ, khát vọng sống - Một ước mơ thiện chiến thắng ác - Cuộc đấu tranh thiện, ác, tốt, xấu khơng có truyện cổ tích mà xã hội ngày diễn liệt II Thân bài: Cuộc đấu tranh thiện, ác, tốt, xấu truyện Tấm Cám - Hoàn cảnh Tấm - Sự độc ác mẹ Cám: + Khi Tấm chung với mẹ Cám + Tấm trở thành Hồng hậu Gi¸o ¸n Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái - Nhn xét: + Mẹ Cám đại diện cho tuyến ác + Tấm đại diện cho thiện: thiện bị ác chèn ép, hãm hại + Cuối thiện chiến thắng ác, Tấm trở thành Hoàng hậu, mẹ Cám cuối bị trừng trị Suy nghĩ đấu tranh thiện, ác, tốt, xấu xã hội - Cái ác thường lực mạnh, bất chấp thủ đoạn để hãm hại thiện - Cái thiện không đơn độc, giúp đỡ người - Cái thiện phải tự đấu tranh để chiến thắng ác - Trong xã hội nay: + Cái thiện ác song song tồn tại, đấu tranh chúng diễn gay go, liệt + Cái ác nhiều thủ đoạn, thiện phải xây dựng vị trí, lập trường để chiến thắng ác III Kết bài: - Khái quát lại vấn đề - Rút học cho thân III Chữa lỗi diễn đạt - Lỗi dùng từ: nàng Tấm, ả Cám - Lỗi hành văn IV Công bố kết - Điểm 9: Dung (A1) - Điểm 8,5: Soa (A1), Huyền (A2) - Điểm 4: Quang, t Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 19/9/2016 Lớp: A1, A2: Lớp C3: TiÕt 19 TiÕt 25 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh nhận mặt ưu điểm, nhược điểm làm - Chữa lỡi hành văn cho làm học sinh B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo án - Bài làm học sinh C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH D CÁC BƯỚC LÊN LỚP - Ổn định lớp - Trả I Nhận xét làm: Ưu điểm: - Học sinh nắm yêu cầu đề - Nhiều viết có cảm xúc, có sáng tạo - Một số viết trình bày đẹp, diễn đạt sáng, hành văn trôi chảy Nhược điểm - Một số viết chưa xác định yêu cầu đề - Phần đọc hiểu nhiều em nắm chưa - Một số còn sa vào kể lại chuyện Tấm Cám, viết sai lỗi tả nhiều, dùng từ chưa xác II Chữa kiểm tra Phần I Đọc – hiểu: (3 điểm) Phong cách ngôn ngữ đoạn thơ: Nghệ thuật - Biện pháp nghệ thuật: tiểu đối, điệp từ, điệp cấu trúc câu - Hiệu quả: diễn tả tâm trạng đau đớn, xót xa Thúy Kiều - Yêu cầu biết viết đoạn văn ngắn cảm nhận tâm trạng xót xa, đau đớn, bẽ bàng, tủi hổ Thúy Kiều chốn lầu xanh Phần II Làm văn (7 điểm) I Mở bài: - Truyện cổ tích nơi người xưa gửi gắm ước mơ, khát vọng sống - Một ước mơ thiện chiến thắng ỏc Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hång Th¸i - Cuộc đấu tranh thiện, ác, tốt, xấu khơng có truyện cổ tích mà xã hội ngày diễn liệt II Thân bài: Cuộc đấu tranh thiện, ác, tốt, xấu truyện Tấm Cám - Hoàn cảnh Tấm - Sự độc ác mẹ Cám: + Khi Tấm chung với mẹ Cám + Tấm trở thành Hoàng hậu - Nhận xét: + Mẹ Cám đại diện cho tuyến ác + Tấm đại diện cho thiện: thiện bị ác chèn ép, hãm hại + Cuối thiện chiến thắng ác, Tấm trở thành Hoàng hậu, mẹ Cám cuối bị trừng trị Suy nghĩ đấu tranh thiện, ác, tốt, xấu xã hội - Cái ác thường lực mạnh, bất chấp thủ đoạn để hãm hại thiện - Cái thiện không đơn độc, giúp đỡ người - Cái thiện phải tự đấu tranh để chiến thắng ác - Trong xã hội nay: + Cái thiện ác song song tồn tại, đấu tranh chúng diễn gay go, liệt + Cái ác nhiều thủ đoạn, thiện phải xây dựng vị trí, lập trường để chiến thắng ác III Kết bài: - Khái quát lại vấn đề - Rút học cho thân III Chữa lỗi - Lỗi dùng từ chưa xác: Cám, ác thường có ma lực hùng mạnh - Lỡi tả: tấm, cám, Mụ Dì Ghẻ, sấu, hãm bại IV Cơng bố kết - Điểm 9: Dung - Điểm 8,5: Giang, Mai, Nhung, Thông (A1) Ngọc Ánh, Hải, Thục Huyền (A2) - Điểm 4,5: Chuẩn, Hoàng, Thắng (A2) ... Xét ví dụ Chủ đề hai đoạn văn nói đứa bé đời + Đoạn văn thứ nét riêng nhà văn thái độ âu yếm đằm thắm yêu thơng Điều thể qua ngôn ngữ + Đoạn văn thứ hai nét riêng nhà văn lạnh lùng, khách quan,... 2- Lời nói - sản phẩm riêng định yêu cầu: cá nhân Giáo án Ngữ văn 11 Đây hai đoạn văn có chủ đề gần Hãy xác định nét riêng nhà văn + Nhóm 1: Trong vợ chàng giơ tay đón lấy đứa cách âu yếm nâng... chíCon ngời học ngôn ngữ chung với t cách ngôn ngữ văn hóa Bớc 1, GV chia lớp thành ba nhóm Sau GV treo bảng phụ ghi rõ hai đoạn văn hai nhà văn Nam Cao Thạch Lam Cho hai nhóm 1,2 xác 2- Lời nói

Ngày đăng: 18/08/2019, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w