Phần II: Tác phẩm I- T×m hiÓu chung
A. Bài "Cha con nghĩa nặng" (Hồ Biểu Chánh)
II- Tìm hiểu văn bản
1) Xuất xứ.
Đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy số 251 ngày 25- 3- 1939
2) Đọc- hiểu.
a) Bố cục và cách dựng truyện .
+ Đoạn 1: ghi nguyên văn tờ trát của tri huyện Lê Thăng.
+ Đoạn 2: Việc anh Mịch xin nghỉ xem bãng.
+ Đoạn 3: bác Phô xin.
+ Đoạn 4: Bà phó Bính.
+ Đoạn 5: Truy bắt thằng Cò.
+ Đoạn 6: Cuộc hành quân đi xem bãng.
Tất cả các đoạn có quan hệ với nhau rất chặt chẽ cùng một chủ đề: Cảnh truy bắt ngời đi xem đá bóng.
b) Nghệ thuật trào phúng.
* Mâu thuẫn chung: Việc đi xem bóng là tự nguyện với hiện thực ở đây là bắt buộc.
* Mâu thuẫn riêng:
ở đoạn 2: Mâu thuẫn nảy sinh giữa một bên nghe lời ông lí đi xem bóng thì không bị bắt với một bên là cái đói
đe doạ
ở đoạn 3, 4: Mâu thuẫn giữa việc vô
bổ mà phải mang cau trầu đến nhà xin.
ở đoạn 5: mâu thuẫn giữa cảnh
đoàn ngời đi xem bóng mà phải mang cơm đùm cơm nắm và chuẩn bị từ tối hôm trớc
Cách dẫn truyện hết sức tự nhiên. Mở
đầu, tác giả nêu toàn văn trát của quan huyện, tiếp theo trình bày lần lợt các cảnh xin xỏ của ngời dân. Việc miêu tả
cảnh ngời dân đến xin xỏ cũng đợc miêu tả một cách khá tự nhiên
Ngôn ngữ miêu tả hết sức tự nhiên
GV hỏi: Thông qua việc miêu tả cảnh bắt ngời đi xem bóng
đá, tác giả muốn phản ánh sự kiện gì?
TiÕt 2:
GV dẫn dắt: Để đạt đợc mục
đích đó những trớc một đối tợng có trình độ văn hoá cao,
đòi hỏi phải có những sáng tạo nghệ thuật.
GV hái:
- Theo em tác phẩm đã có những sáng tạo nghệ thuật nào?- Tình huống nhầm lẫn đợc tác giả xây dựng nh thế nào?
- Việc xây dựng tình huống này thể hiện tài năng nghệ thuật của tác giả nh thế nào?
- Qua sự nhầm lẫn đó tác giả
giúp ngời đọc nhận thấy đợc
®iÒu g×?
mang đậm phong cách khẩu ngữ, mang đậm phong cách sinh hoạt của ngời dân Bắc Bộ
Tác giả còn sử dụng cách nói có tính phóng đại: Mang tiền đi xin
Phản ánh hiện thực đang tồn tại trong xã hội lúc bấy giờ: TD Pháp đang hô
hào, cổ động cho phong trào thể dụng nhằm mê hoặc thanh niên- điều này
đã đợc Vũ Trọng Phụng phản ánh trong Số đỏ.
III- Tổng kết 1) Nghệ thuật.
- Tình huống trào phúng: Việc đi xem bóng đá giống nh cảnh bắt lính: ngời phải chạy trốn, ngời phải đút lót
- Ngôn ngữ trào phúng
2). Nội dung: Phê phán phong trào thể thao và hiện thực xã hội lúc bấy giờ - những hoạt động vô ích đang làm khổ nhân dân.=> Vạch trần sự lừa bịp của thực dân Pháp và những âm mu thâm độc của chúng qua cía gọi là
"phong trào thể dục thể thao"
C. Bài "Vi hành" (Nguyễn ái Quốc) I- T×m hiÓu chung.
* Hoàn cảnh sáng tác.
Năm 1922 Khải Định sang Pháp tham dự Hội chợ thuộc địa. ..Thực ra Pháp nhân dịp này để lừa bịp nhân dân Pháp và nhân dân Việt Nam…Trong hoàn cảnh đó Nguyễn ái Quốc viết tác phẩm cùng một số tác phẩm khác.
* Đối tợng sáng tác: Nhân dân Pháp nói chung và nhân dân Pa ri nói riêng.
* Mục đích sáng tác: Vạch trần bản chất của Khải Định và thủ đoạn của Chính phủ Pháp.
II- Tìm hiểu văn bản.
1) Tạo tình huống nghệ thuật nhÇm lÉn.
Tình huống nhầm lẫn của đôi thanh niên ngời Pháp nhầm tác giả là Khải Định vi hành....
+ Tình huống trở nên lôgíc hơn, vì
đây là câu chuyện bịa hoàn toàn.
Tình huống dựa trên thực tế ngời dân nớc Pháp không phân biệt đợc đâu là
GV dẫn dắt: Viết tác phẩm dới hình thức một bức th còn là một hình thứ xa lạ đối với văn học Việt Nam. Nhng với ngời dân nớc Pháp thì không có gì
xa lạ.
GV hỏi: Viết tác phẩm dới hình thức bức th đã đem lại giá trị gì cho tác phẩm?
GV hỏi: Từ sự nhầm lẫn của
đôi thanh niên Pháp cũng nh của ngời Pháp, tác giả làm hiện lên bức chân dung nh thế nào về Khải Định?
vua đâu là dân, hễ mũi tẹt, mắt xếch… là Khải Định.
+ Không cần để nhân vật xuất hiển trực tiếp trong tác phẩm nhng vẫn chi tiết từ hình dáng đến hành vi…
-> Đây là tình huống truyện độc đáo, tạo đợc hiệu quả đả kích sâu cay nh- ng kín đáo.
*********HÕt tiÕt 70*************
2) Chân dung Khải Định
* Chân dung Khải Định hiện lên qua cuộc đối thoại của một đôi thanh niên Pháp:
- Ngoại hình: da vàng, mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng nh vỏ chanh
- Dáng vẻ: nhút nhát, lúng ta lúng túng - Phôc trang: ngãn tay ®eo ®Çy nhÉn,
đủ bộ lụa là, hạt cờm, châu báu
-> Trong mắt họ, Khải Định trông thật lạ lùng, thật buồn cời, cứ nh là 1 sinh vật lạ
đến từ 1 hành tinh khác.
-> Họ ngắm nhìn, nhận xét 1 cách rất thÝch thó
Họ còn vui sớng khi tình cờ đợc ngắm nhìn Khải Định 1 cách thỏa thích mà không cần phải mất tiền mua vé; nghe tin ông bầu nhà hát múa rối còn kí một giao kèo biểu diễn với Khải Định,...
-> Chân dung Khải Định hiện lên thật thảm hại.
* Chân dung Khải Định còn đợc hiện lên qua ý đồ "vi hành" của hắn : xem ngời Pháp có uống nhiều rợu và dùng nhiều thuốc phiện nh dân An Nam hay không?
* Chân dung Khải Định còn thể hiện qua sự nhầm lẫm của chính phủ Pháp Chính phủ Pháp không biết đợc đâu là Khải Định, nên để tránh bị thất thổ, chúng đối xử với tất cả những ngời An NAm trên đất Pháp 1 cách rất trọng thị ->Trong mắt ngời Pháp cũng nh chính phủ Pháp, Khải Định chỉ là một tên vua bù nhìn, ngớ ngẩn, là một con rối cho chúng giật dây mà thôi
* Từ sự nhầm lẫn của đôi thanh niên, tác giả nâng lên thành sự nhẫm lẫn của chính phủ -> Khải Định chỉ là con rối
GV hỏi: Việc liên hệ tạt ngang so sánh nh vậy nhằm mục
đích gì?
Từ việc phân tích, em hày rút ra kết luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
trong tay chính quyền thực dân pháp
=> Với tình huống truyện độc đáo, giọng văn châm biếm mỉa mai, hình
ảnh hoàng đế An NAm từ tớng mạo
đến bản chất hiện lên vô cùng hèn hạ và lố bịch: trang phục lố lăng, nhân cách thấp hèn, là con rối trong tay chính quyền thực dân Pháp
3) Hình thức tác phẩm
- Đặc điểm chung của văn viết th: Tự do linh hoạt, giàu cảm xúc…
- Với tác phẩm này, hình thức bức th đã
mang lại nhiều giá trị:
+ Tạo tính chân thực cho tác phẩm:
rằng câu chuyên trên đây không phải ngời kể hay bất cứ một ngời dân An Nam nào vì không thích Khải Định nên bịa ra, mà đây là câu chuyện có thật xảy ra ở nớc Pháp mà ngời kể là ngời bị nhầm nên buồn cời mà kể cho cô em họ nghe.
+ Bằng cách này, tác giả có thể thay
đổi giọng điệu và khung cảnh câu chuyện.
- Có lúc kể bằng chính giọng của ng- ời trong cuộc (đôi thanh niên): “Hắn
đấy…”
- Có lúc kể bằng chính giọng của mình: “Tôi đã thuật lại y nguyên …”
- Đang nói chuyện Khải Định vi hành ở Pháp, liên hệ tạt ngang sang nói chuyện vua Thuấn, vua Pie vi hành…
. Thứ nhất: tạo sự tơng phản trong việc vi hành của Khải Định. Với các vĩ nhân, vi hành nhằm cải tổ. Còn với Khải Định, vi hành là để biết ngời dân nớc Pháp có đợc hút nhiều thuốc phiện và uống nhiều rợu cồn nh dân An Nam không, vi hành là vì chán làm vua, muốn làm công tử bé. Bằng cách này tác giả làm nổi bật bản chất ăn chơi của Khải Định (ngời ta vi hành vì dân, Khải Định vi hành đến trờng đua, ga xe điện ngầm…)
. Thứ hai tố cáo tội ác của TD Pháp trong việc đầu độc ngời dân An Nam bằng rợu cồn và thuốc phiện
Qua sự nhầm lẫn của đôi thanh niên tác giả giúp ngời đọc nhận thấy bản chất thật của Khải Định: chỉ là kẻ ăn chơi vô độ. Cái giá của y còn thấp hơn những trò giải trí rẻ tiền của Sác lô, …
đến nỗi ông bầu nhà hát múa rối có
định kí giao kèo thuê….
III- Tổng kết.
1) Nghệ thuật.
Tạo tình huống nghệ thuật.
Viết tác phẩm dới hình thức bức th.
Bút pháp trào phúng.
2) Nội dung: Lột tả bản chất Khải Định + tố cáo chính phủ Pháp.
Tác phẩm viết nhằm mục đích cách mạng nhng đã đạt đợc những giá nghệ thuật đặc sắc.
=> Tác phẩm thể hiện phong cách nghệ thuật của Bác.
4- Củng cố- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của 3 tác phẩm vừa học -> HS khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ
- Dặn dò chuẩn bị bài mới, bài "Bản tin"
Rút kinh nghiệm bài dạy:
...
...
...
...
Ngày soạn: 06/12/2016
Líp: A1, A2: TiÕt 60 Líp C3: TiÕt 73
Bản tin A-mục tiêu bài học:
Qua bài học giúp HS:
* Nắm đợc yêu cầu co bản của bản tin.
* Biết cách viết bản tin về những sự kiện xảy ra trong đời sống.
B-Phơng tiệndạy học:
- Giáo án, SGK, SGV , một số bản tin trong các loại hình báo chí - ChuÈn KTKN
c- Phơng phápthực hiện.
GV tổ chức giờ dạy theo hớng đi từ phân tích ngữ liệu đến tìm hiểu lÝ thuyÕt.