Các Hoạt động day học

Một phần của tài liệu G.án văn 11, hk1 (Trang 197 - 200)

Phần II: Tác phẩm I- T×m hiÓu chung

D- Các Hoạt động day học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động kiểm tra Bài cũ.

C©u hái:

Hoạt động giới thiệu bài mới

Hoạt động dạy- học bài mới Gv cho một HS đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu của bài tập.

Gv hái:

- Em hãy nhắc lại mô hình của kiểu câu bị động, câu chủ động.

( GV cã thÓ chia nhãm cho HS làm)

- Xác định câu bị động trong đoạn trích?

- Chuyển câu bị động sang câu chủ động với nghĩa cơ

bản tơng đơng.

- Thay câu chủ động vào

đoạn trích và nhận xét sự liên kết ý ở đoạn văn có sự thay thÕ.

( GV không kiểm tra bài cũ).

Trong thực tế sử dụng câu, nhiều khi cũng một vấn đề nhng có thể có nhiều cách diễn dạt khác. Điều đó đợc dựa trên thực tế về cách sử dụng câu.

Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiÓu vÒ mét sè kiÓu c©u.

I- Dùng kiểu câu bị động.

Bài tập 1.

- Mô hình của kiểu câu bị động: Đối tợng của hành động- động từ bị động (bị, đợc, phải)- chủ thể hành động- hành động

- Mô hình câu chủ động: Chủ thể hành động- hành động- đối tợng của hành động.

- Câu bị động trong đoạn trích:

Hắn cha đợc một ngời đàn bà nào yêu cả.

- Cha một ngời đàn bà nào yêu hắn cả. Nếu thay vào câu không sai nhng không nối tiếp ý và triển khai ý của câu trớc. Câu trớc đang nói về hắn, chọn hắn làm đề tài. Vì thế câu tiếp nên chọn hắn làm đề tài tiếp tục. Muốn viết đợc nh thế cần viết theo câu bị

(Gv hớng dẫn HS thực hành ở nhà)

GV cho một HS nhắc lại về kiểu câu có khởi ngữ.

Cho một HS dọc đoạn trích và thực hành các yêu cầu ở dới.

GV cho một HS đọc bài tập số 2, và thực hành các yêu cầu nêu ở dới.

GV cho HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

- Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?

- Nó có câu tạo nh thế nào?

- Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cáu tạo, nội dung cảu các câu trớc và sau khi chuyển

động. Còn nếu viết câu chủ động thì

đề tài không tiếp tục nói về hắn mà chuyển sang nói về ngời đàn bà.

Bài tập 2

Cách thức tiến hành nh bài tập 1 II- Dùng kiểu câu có khởi ngữ.

Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên

đề tài của câu, là điểm xuất phát của

điều thông báo trong câu.. Khởi ngữ có

đặc điểm:

+ Luôn đứng đầu câu.

+ Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, hoặc từ , hoặc quãng ngắt (dấu phẩy).

+ Trớc khởi ngữ có thể có những h từ:

còn, về, đối với Bài tập số 1

a) Câu có khởi ngữ: Hành nhà thị may lại còn

- Khởi ngữ: Hành

b) So sánh với đoạn văn không có câu khởi ngữ: “nhà thị may lại còn hành” ta thÊy:

- Hai câu tơng đơng về nghĩa cơ

bản: biểu hiện cùng một sự việc

- Nhng câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn với ý của câu đi trớc nhờ sự đối lập giữa các từ gạohành.

Bài tập số 2.

Các câu trong đoạn văn đều nói về

“Tôi”: quê, quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc, cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt thì cần dùng từ mắt

đầu câu để biểu thị đề tài, tạo nên mạch thống nhất về đề tài. Nếu viết câu đó theo phơng án A thì không tạo

đợc mạch ý vì đột ngột chuyển sang

đề tài các anh lái xe. Nếu viết theo ph-

ơng án B thì câu văn sẽ là câu bị

động nặng nề. Nếu viết theo phơng

án D thì đảm bảo mạch ý nhng không dẫn nguyên lời các anh lái xe vì trong tr- ờng hợp này, việc dẫn nguyên văn lời anh láixe tạo nên ấn tợng kiêu hãnh của các cô gái và sắc thái ý nhị của ngời kể chuyện.

Vì thế chỉ có phơng án C là thích hợp

(GV hớng dẫn HS làm các bài tập còn lại)

II- Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ t×nh huèng.

Bài tập 1.

- Nằm ở phần đầu câu.

- Phần in đậm là cụm động từ.

- Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đó có cấu tạo là các cụm

động từ, cùng biểu thị hoạt động của cùng một chủ thể là Bà già kia. Nhng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trớc chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trớc đó.

Bài tập 2.

ở vị trí để trống trong đoạn văn, tác giả đã lựa chọn câu ở phơng án C (Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời), nghĩa là lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống, mà không chọn các kiểu câu khác, vì:

- Kiểu câu ở phơng án A (có trạng ngữ

chỉ thời gian khi). Nếu viết theo phơng

án này thì sự việc ở câu này và câu trớc đó nh xa nhau, cách một quãng thời gian.

- Kiểu câu ở phơng án B (câu có hai vế, đều có đủ chủ ngữ và vị ngữ).

Kiểu câu này lặp lại chủ ngữ (Liên) không cần thiết, làm cho câu văn thêm nặng nề.

- Kiểu câu ở phơng án D không tạo mạch liên kết ý với câu trớc.

Chỉ có kiểu câu C là phù hợp.

IV- Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản.(SGK)

Ngày soạn: 11/12/2016

Líp: A1, A2: TiÕt 63-64-65 Líp C3: TiÕt 77-78-79

vĩnh biệt cửu trùng đài (Trích kịch: Vũ Nh Tô)

Một phần của tài liệu G.án văn 11, hk1 (Trang 197 - 200)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(353 trang)
w