Nội dung cơ bản

Một phần của tài liệu G.án văn 11, hk1 (Trang 214 - 217)

Phần II: Tác phẩm I- T×m hiÓu chung

D- Hoạt động day học

II. Nội dung cơ bản

* Tác phẩm Hai đứa trẻ.

Néi dung:

- Thông qua bức tranh phố huyện dới cái nhìn của nhân vật Liên, tác giả thể hiện cái nhìn cảm thông sâu cho cuộc sống của những con ngời quẩn quanh bế tắc sống mờ mờ nhân ảnh- với cuộc sống nghèo khổ

- Thông qua tác phẩm nhà văn thể hiện mong muốn thay đổi cuộc sống của họ..

Nghệ thuật:

- Miêu tả những biến thái tâm lí tinh tÕ.

- Ngôn ngữ nhẹ nhàng thấm đẫm chất thơ* Tác phẩm Chữ ngời tử tù.

Néi dung:

- Tác phẩm thể hiện quan niệm của nhà văn về cái đẹp: sự kết hợp của tài -

Đức- khí phách

- Tình yêu cái đẹp và suy rộng ra là

GV hỏi: Qua những tác phẩm vừa nêu trên, hãy phân tích tình huống nghệ thuật trong các truyện Hai đứa trẻ, Chữ

ngời tử tù, Chí Phèo?

+ HS hoạt động độc lập và trả lời.

GV hỏi: Qua hai đoạn trích thuộc hai tiểu thuyết, em hãy cho biết tiểu thuyết hiện đại khác tiểu thuyết trung đại ở

tình yêu đất nớc của nhà văn.

Nghệ thuật.

- Tạo tình huống éo le, độc đáo - Thủ pháp tơng phản

- Ngôn ngữ giàu tính tạo hình.

- Tạo không khí cổ xa.

* Tác phẩm Vi hành.

Néi dung:

- Vạch rõ bản chất thật- ăn chơi bù nhìn của Khải Định và sự lừa bịp của Chính phủ Pháp.

Nghệ thuật.

- Tạo tình huống nghệ thuật: tình huèng nhÇm lÉn

- Bút pháp trào phúng thể hiện từ cách

đặt nhan đề đến ngôn ngữ giọng

điệu

- Sử dụng hình thức viết th

* Tác phẩm Chí Phèo.

Nghệ thuật:

- X©y dùng nh©n vËt mang tÝnh ®iÓn h×nh

- Ph©n tÝch t©m lÝ nh©n vËt - Ngôn ngữ đa thanh

- Cách kể chuyện linh hoạt nhng chặt chẽ.

Néi dung.

Giá trị hiện thực: phản ánh hiên thực tôn tại trong xã hội nông thôn Việt Nam lóc bÊy giê

Giá trị nhân đạo.

Thơng xót cho những ngời nông dân ,phát hiện và nâng niu những phẩm chất đẹp đẽ của họ

Tố cáo chế độ PK

* Đoạn trích Cha con nghĩa nặng.

- Néi dung:

Phản ánh đề tài tình nghĩa cha con tình sâu nghĩa nặng- một đề tài khá

mới mẻ trong văn học xa nay.

- Nghệ thuật:

- Tạo tình huống nghệ thuật độc đáo.

- Khắc hoạ tính cách nhân vật.

- Ngôn ngữ mang đậm phong cách ngôn ngữ Nam Bộ

2. VÒ tiÓu thuyÕt

* Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia.

những điểm nào? - Nội dung:

Thông qua một hiện tợng có tính hài kịch tác giả khái quát bộ mặt đạo đức giả của một xã hội đang chạy theo lối sống văn minh giởm.

- Nghệ thuật.

Bút pháp trào phúng đặc sắc:

- Tạo tình huống gây cời.

- Thủ pháp đối lập.

- Giọng điệu hài hớc

* So sánh tiểu thuyết hiện đại với tiểu thuyết trung đại: Tiểu thuyết trung

đại viết theo lối chơng hồi, kết thúc có hậu. Tác giả ít chú ý đến tính cách nhân vật. ít tạo kịch tính.

Tiểu thuyết hiện đại đã chú trọng tính cách nhân vật, tạo tình huống để nhân vật bộc lộ tính cách

* Đoạn trích kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng

Đài.Nội dung.

Đoạn trích thể hiện những quan điểm của tác giả về nghệ thuật: Nghệ thuật dù cao cả đến đâu thì cũng không nên tách rời hiện thực cuộc sống của ng- êi d©n.

Nghệ thuật:

Tạo mâu thuẫn kịch

Khắc hoạ tính cách nhân vật Hoạt động 4- Hớng dẫn học bài- bài tập về nhà

- Yêu cầu học sinh nắm vững nội dung, nghệ thuật của những tác phẩm vừa ôn tập -> chuẩn bị cho tiết kiểm tra cuối học kỳ 1.

Rút kinh nghiệm bài dạy:

...

...

...

...

Ngày soạn: 19/12/2016

Líp: A1, A2: TiÕt 68 Líp C3: TiÕt 88

Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

A. Mục tiêu bài học

Gióp HS

- Ôn luyện và nâng cao thêm một bớc kiến thức cơ bản về một số kiểu câu (câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống) và tác dụng của các kiểu câu đó trong sự liên kết ý ở văn bản.

- Củng cố và nâng cao kĩ năng nhận diện và phân tích câu trong văn bản, kĩ năng đặt câu theo những kiểu câu thích hợp với ngữ cảnh để

đảm bảo và tăng cờng vai trò thể hiện ý, liên kết ý trong văn bản.

- Nhận diện và phân tích đợc đặc điểm cấu tạo của ba kiểu câu trên.

- Phân tích đợc tác dụng về diễn đạt ý của ba kiểu câu đó trong văn bản.

- Lựa chọn cách đặt câu sao cho thích hợp với sự triển khai ý trong văn bản.

B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV, Thiết kế bài dạy - Chuẩn kiến thức kĩ năng

Một phần của tài liệu G.án văn 11, hk1 (Trang 214 - 217)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(353 trang)
w