Phần II: Tác phẩm I- T×m hiÓu chung
II- Đọc- hiểu văn bản
1- Nh©n vËt ChÝ PhÌo.
Cách thức xây dựng nhân vật:
-Nhà văn không xây dựng nhân vật theo tuyến tính: từ khi sinh ra cho đến khi lớn lên, đi tù…
- Mà xây dựng theo diễn biến tâm lí
GVdẫn dắt và hỏi: Tác giả
mở đầu tác phẩm bằng hình
ảnh Chí Phèo say rợu bớc khật khỡng vừa đi vừa chửi. Trình bày những cảm nghĩ của em về tiếng chửi của Chí trong phần đầu tác phẩm? Cách mở
đầu tác phẩm nh vậy có ý nghĩa gì?
Gv hỏi: Theo em cuộc đời của Chí trải qua mấy giai đoạn?
Gv hỏi: Trình bày vắn tắt những nét chính cảu Chí Phèo trớc khi đi ở tù?
GV hái:
- Chi tiết này chứng tỏ
®iÒu g×?
- Qua những chi tiết đó, em hãy nhận xét cuộc
đời của Chí?
TiÕt 2:
Gv dẫn dắt và hỏi: Sau khi ra tù, cuộc đời của Chí có những thay đổi: Đầu trọc lốc, Răng cạo trắng hớn…
- Những chi tiết này phản ánh
®iÒu g×?
nh©n vËt:
+ Đứng ở hiện tại với tiếng chửi.
+ Lùi về quá khứ miêu tả lai lịch của Chí và cuộc sống của Chí trớc khi đi tù và những ngày đầu mới ra tù.
+ Trở về hiện tại, miêu tả cuộc gặp gỡ với Thị Nở, sự thức tỉnh của Chí và chÕt.
a) Tiếng chửi của Chí.
- Chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại…
- Không phải là tiến chửi bâng quơ, mà có đối tợng cụ thể.
Điều đó chứng tỏ Chí có điều gì
phẫn uất muốn đợc giả toả. Tiếng chửi ấy cũng có thể là để giao tiếp: muốn chửi nhau với những ngời không chửi nhau để đợc giao tiếp, nhng chẳng ai lên tiếng…
Tác giả mở đầu tác phẩm nh vậy nhằm gợi sự tò mò cho ngời đọc: hé mở cho ngời đọc thấy nhân vật có những uẩn khúc. Từ đó đi vào giới thiệu về cuộc đời nhân vật.
Ba giai đoạn: Từ lúc Chí ra đời cho tới khi bị đi tù, Từ khi ra tù cho đến khi gặp Thị Nở, khi bị thị Nở từ chối tình yêu, tới khi đâm chết Bá Kiến và tự sát b) Cuộc đời của Chí trớc khi đi ở tù.
- Sinh ra và bị bỏ rơi ở cái lò gạch cũ…
- Lớn lên đi ở cho nhà Bá Kiến…
- Từng có những ớc mơ nho nhỏ: Chồng cày thuê, vợ dệt vải…
- Khi bị bà Ba gọi bóp chân hắn vừa làm vừa run, và thấy nhục…
Lòng tự trọng, nhân cách của Chí:
Sống cao hơn bản năng: Hai mơi tuổi ngời ta không là đá…
Cuộc đời bất hạnh nhng lơng thiện.
Tuy nhiên cuộc đời đó của Chí thật ngắn ngủi. Vì ghen, Bá Kiến đã đẩy Chí vào tù…
c) Cuộc đời của Chí Phèo sau khi ở tù cho đến trớc khi gặp Thị Nở.
* Về ngoại hình:
Sự tàn phá của nhà tù thực dân đối với con ngời. Chúng đã làm cho một con ngời bình thờng thay đổi đến ghê
GV hỏi: Sau khi ra tù, Chí đã
có những hành động nh thế nào?
GV hỏi: Sau khi ra tù, Chí đến nhà Bá Kiến chửi đòi trả thù, nhng sau đó lại trở thành đầy tí ch©n tay. Theo em x©y dùng chi tiết đó, tác giả muốn phản
ánh điều gì?
Gv hỏi: Theo em sau khi ra tù, Chí Phèo rơi vào tình cảnh g×?
GV hỏi: Theo em sự sâu sắc của nhà văn Nam Cao khi viết về ngời nông dân thể hiện nh thế nào việc xây dựng nh©n vËt ChÝ PhÌo?
TiÕt 3:
GV dÉn d
ắt: Chí Phèo là một kiệt tác.
Cái làm nên kiệt tác ấy không phải là chỗ xây dựng bi kịch.
Mà chính là ở chỗ nhà văn đã
đi sâu phát hiện ra sự thức tỉnh của hắn. Sự thức tỉnh của Chí đợc bắt đầu khi gặp Thị Nở (GV cho HS đọc đoạn văn miêu tả sự thức tỉnh của ChÝ).
GV hỏi: Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đã có tác động đối với Chí Phèo nh thế nào?
GV hỏi: Những chi tiết đó phản ánh điều gì?
GV hỏi: Vì sao hắn lại hoàn
gím…
* Về hành động:
+ Về hôm trớc, hôm say ngồi uống rợu với thịt chó, rồi sau, xách chai đến nhà Bá Kiến …
+ Khi đợc Bá Kiến xử nhũn, hắn ra về, từ đó trở thành chỗ đầy tớ của Bá Kiến và ngày càng hung hãn ngang ngợc và triền miên trong những cơn say…
+ ý thức phản kháng của Chí…
+ Đồng thời chỉ rõ sự phản kháng đó dễ dàng bị giai cấp thống trị lợi dụng…
Cô độc, không ngời thân thích.
Hắn đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, ngời ta sợ hãi hắn.
Không đi vào miêu tả nỗi đau khổ về vật chất của họ nh Ngô Tất Tố mà miêu tả nỗi đau về tinh thần. Nỗi khổ của Chí không phải là không tấc đất cắm dùi…mà đau khổ vì bị mọi ngời xa lánh. Bản thân Chí không ý thức đợc
điều này…
=> Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho c- ờng hào, sau 7,8 năm biến 1 nông dân khỏe mạnh, lơng thiện và tự trọng thành "con quỹ dữ của làng Vũ Đại". Từ
đây, dễ nhận thấy, Chí đã bị cớp mất hình hài của con ngời.
d) Cuộc đời của Chí từ khi đợc gặp Thị Nở và bi kịch bị cự tuyệt làm ngời của Chí
- Sau đêm gặp Thị Nở, lần đầu tiên từ sau khi ra tù, Chí nghe đợc tiếng chim hót, tiếng anh thuyền chèo gõ mái chèo đuổi cá, tiếng ngời đi chợ về nói chuyện.
Thực ra những âm thanh đó ngày nào cũng có.Nhng lâu nay Chí triền miên trong những cơn say, nên không thể biết đợc. Hôm nay tỉnh rợu mới nghe thÊy.
- Chí bâng khuâng mơ hồ buồn.
Những câu chuyện đó gợi nhắc cho hắn về quá khứ: về ao ớc mái ấm gia
đình…
toàn tỉnh táo?
GV dẫn dắt và hỏi : Chí Phèo
đang ngồi buồn thì Thị Nở vào mang theo nồi cháo hành.
Nếu không thì hắn có thể khãc…
- Phân tích hành động thái
độ của Chí Phèo khi ăn cháo.
- Phân tích nghệ thuật của
đoạn văn miêu tả sự thức tỉnh của Chí?
Gv dẫn dắt: Tuy nhiên, con
đờng trở lại làm ngời lơng thiện của Chí vừa mới mở ra đã
bị chặn lại. Ngơi ngăn cản là bà cô Thị Nở.
GV hỏi: Phân tích tâm lí của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối tình yêu.
GV dẫn dắt và hỏi: Trong
đau khổ, Chí lấy rợu ra uống, nhng càng uống càng tỉnh…
sau đó hắn say và xách dao
đi trả thù. Bớc chân kẻ say đa hắn đến nhà Bá Kiến. Tại
đây hắn đối thoại với Bá Kiến sau đó đâm chết Bá Kiến và tự sát.
- Phân tích những lời đối thoại của Chí với Bá Kiến.
- Hắn thấy cuộc đời cô độc… và sợ sự cô độc…-> Hắn đã nhận ra tình trạng bi đát, tuyệt vọng của cuộc đời m×nh.
Những chi tiết đó cho thấy Chí Phèo
đã có sự thức tỉnh. Hắn đã hoàn toàn tỉnh táo, các giác quan mới hoạt động b×nh thêng. Nh÷ng ©m thanh Êy chính là tiếng gọi tha thiết của cuộc sống. => Trận ốm đã làm hắn "thay
đổi cả về sinh lí cũng thay đổi cả
t©m lÝ n÷a".
* Chi tiết Bát cháo hành của Thị Nở + Trớc hết là sự ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt hình nh ơn ớt vì lần đầu tiên hắn đợc một ngời đàn bà cho…
+ Hắn thấy vừa vui vừa buồn, và ăn n¨n.
+ Hắn cảm nhận vị ngon lạ lùng của cháo. Đối với hắn, đó không phải là bát cháo bình thờng, mà trong đó hàm chứa cả tình yêu thơng chân thành của thị dành cho hắn. Và nh vậy, cũng có nghĩa hàm chứa cả hạnh phúc lứa
đôi mà lần đầu tiên Chí có đợc.
(Khi ăn cháo, CP trở lại là anh canh điền ngày xa. Điều đó chứng tỏ, CP có bản tính lơng thiện. XH tàn ác dẫu có tàn phá, hủy diệt nhng bản tính ấy vẫn
âm thầm sống trong đáy sâu tâm hồn CP => Tấm lòng nhân đạo của nhà văn NC khi ông phát hiện và tin rằng, lúc nào và bao giờ thì bản tính l-
ơng thiện của con ngời vẫn không bị hủy diệt).
+ Hắn thèm đợc làm ngời lơng thiện.
Hắn tin Thị Nở sẽ mở đờng cho hắn…
Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật. Nhà văn đã nhập thân vào nhân vật phân tích những suy nghĩ của nh©n vËt ChÝ…
Gv bình: Đoạn văn miêu tả sự thức tỉnh của Chí là đoạn văn đầy chất thơ thể hiện sự thức tỉnh của Chí
đồng thời thể hiện tâm lòng nhân
đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao.
Nhà văn đã cảm thông và phát hiện
GV hỏi: Tác phẩm kết thúc bằng cái chết của Chí. Cảm nhận của em về cách kết thúc này?
Cảm nhận của em về nhân vật Bá Kiến?
Bá Kiến đã đối xử với Chí Phèo nh thế nào khi hắn đến nhà?
Những suy nghĩ ghen tuông của hắn cho thấy hắn là ngời nh thế nào
Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
đàng sau dáng vẻ tha hoá của Chí tấm lòng lơng thiện còn sót lại của Chí
* Khi bị Thị Nở từ chối + Lóc ®Çu: cêi…
+ Sau đó hắn hiểu ra, hắn ngẩn mặt. Trong phút chốc, hắn ngửi mùi cháo hành…
+ Hắn gọi Thị Nở, đuổi theo, nắm lấy tay thị…
Những chi tiết đó làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp của Chí…
* Chí Phèo đến nhà Bá Kiến
Những lời nói đó không phải là lời của ngêi say.
Những lời nói đó thể hiện sự thức tỉnh của Chí, thể hiện ý thức về vấn
đề lơng thiện của mình. Chí đã thấy
đợc bi kịch của mình: bi kịch của một ngời bị lấy mất lơng thiện. Hắn đã ý thức mình không thể làm ngời lơng thiện đợc. Chỉ có cái chết mới giải thoát cho ChÝ…
=> Diễn biến tâm trạng của CP sau khi gặp TN rồi lại bị từ chối: thức tỉnh - hi vọng - thất vọng, đau đớn - phẫn uất, tuyệt vọng
Cách kết thúc đóng. thể hiện bi kịch của Chí: chết trên ngỡng cửa trở về cuộc sống làm ngời.
Đồng thời thể hiện sự bế tắc trong t t- ởng của nhà văn, và cũng là của một thời đại…
2. Nhân vật Bá Kiến
* Khi gặp Chí Phèo trong cơn say trớc cổng nhà:
+ Nhanh chóng "hiểu cơ sự" ->tìm dợc kế sách thích hợp để đối phó: giải tán
đám đông, rồi "ngọi nhạt" với Chí Phèo.
Mục đích là để BK không mất mặt tr- ớc đám đông, hơn nữa cũng khiến cho CP sẽ đỡ hung hăng hơn.
+ Goi CP là "anh", vồn vã mời Chí Phèo vào nhà uống nớc; thậm chí còn nhận anh là bà con xa; giết gà, mua rợu cho CP; đãi thêm mấy đồng bạc để về hắn uống thuốc.
=> BK rất hiểu CP : a phỉnh nịnh và hám lợi trớc mắt
Nêu giá trị nôi dung của tác phẩm?
-> ông ta đã dập tắt đợc ngọn lửa căm hờn trong con ngời Chí, vừa chuẩn bị biến Chí thành tay sai cho mình.
=> Qua tình huống trên, cái xảo quyệt, lọc lõi của tên cờng hào Bá Kiến
* ý nghĩ của cụ bá về bà vợ thứ t:
"nh×n th× thÝch ....gÇn hÕt r¨ng" -> sù
đê tiện và thói dâm ô của gã.
=> BK là 1 tên cờng hào xảo quyệt, đê tiện và dâm ô, bỉ ổi. Hắn vừa mang bản chất chung của giai cấp địa chủ c- ờng hào, vừa có nét riêng sinh động, không giống bất cứ nhân vật địa chủ nào trong văn học đơng thời => Trình
độ xây dựng nhân vật điển hình bậc thầy của NC, với t cách là nhà văn hiện thực xuất sắc.
III- Tổng kết.
1) Nghệ thuật.
- X©y dùng nh©n vËt…
- Ph©n tÝch t©m lÝ nh©n vËt…
- Kể chuyện linh hoạt.
2) Néi dung.
- Giá trị hiện thực: phản ánh hiện thực xã hội nông thôn Việt Nam trớc CMTT
- Giá trị nhân đạo: phát hiện, miêu tả
phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động ngay cả khi tởng nh họ đã bị tàn phá cả
nh©n h×nh lÉn nh©n tÝnh.
4- Củng cố- dặn dò
- Hệ thống lại bài để học sinh nắm vững giá trị nội dung (giá trị hiện thực và nhân đạo)và nghệ thuật của tác phẩm Chí Phèo, từ đó hiểu đ- ợc phong cách của Nam Cao.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài "Phong cách ngôn ngữ báo chí" (Tiết 2) Rút kinh nghiệm bài dạy:
...
...
...
Ngày soạn: 02/12/2016 Líp: A1, A2: TiÕt 56 Líp C3: TiÕt 69
PHONG CáCH NGÔN NGữ BáO CHí (Tiếp)
A.: Mục tiêu bài học: giúp học sinh
- Nắm đợc khái niệm, đặc trng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; phân biệt đợc ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ
ở những văn bản khác đợc đăng tải trên báo.
- Có kĩ năng viết đợc một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự bái B. PHƯƠNG TIệN dạy họcchí.
- Giáo án, sgk, sgv, TLCKT - Tài liệu tham khảo
C. .Phơng pháp thực hiện: thảo luận nhóm, thuyết giảng, phát vấn.