Đọc- tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu G.án văn 11, hk1 (Trang 211 - 214)

Phần II: Tác phẩm I- T×m hiÓu chung

D- Hoạt động day học

II- Đọc- tìm hiểu văn bản

1) - Hình thức các lời thoại.

* Sáu lời thoại đầu là lời độc thoại nội t©m.

+ Tuy rằng cả hai ở gần nhau nhng không nghe đợc (GV giải thích thêm ngôn ngữ kịch- những chữ in nghiêng là lời chú thích về sân khấu: ) Hai nhân vật nói về nhau chứ không nói với nhau

+ Lời nói mang đầy hình ảnh, bóng bẩy, phù hợp với tâm trạng ngời đang yêu.

+ Vì là lời độc thoại nội tâm nên những lời nói chứa đầy cảm xúc yêu th-

ơng chân thành đắm thắm mợt mà…

Cách nói chứa đầy so sánh ví von...

* Mời lời thoại sau là lời đối thoại- hai nhân vật trực tiếp đối thoại với nhau.

2) Tình yêu trên thù hận

+ Trớc hết phải thấy đợc tình yêu của họ hình thành trên nền thù hận.

- Tính chất thù hận của hai dòng họ đ- ợc phản ánh trong lời thoại của Giu-li-ét.

Năm lần nàng nói với Rô-mê-ô: ("Chàng hãy khớc từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi", " Chỉ có tên họ của chàng là thù địch của em thôi", ). Ba lần Rô-mê-ô cũng khẳng định điều

đó.

- Nối ám ảnh về thù hận giữa hai dòng họ xuất hiện ở Gi-li-ét nhiều hơn. Điều

đáng nói, nàng không chỉ lo cho mình mà còn lo cho cả ngời yêu.

- Thái độ của Rô-mê-ô với hận thù quyết liệt : Chàng sẵn sàng từ bỏ tên họ của mình vì nó không mang lại niềm vui cho ngời yêu.

Điều đáng nói là cả hai ý thức đợc thù hận đó, soing nỗi lo chung của hai ngời là họ không đợc yêu nhau. Cả hai đều nhắc tới hận nhng không nhằm khoét sâu vào thù hận mà chỉ để vợt lên thù hận, bất chấp thù hận.

GV hỏi: Qua đoạn trích rút ra những thu hoạch của em về giá trị nội dung và nghệ thuật của đọan trích.

a) Tâm trạng của Rô-mê-ô.

- Tâm trạng của chàng thể hiện qua ngôn ngữ hành động.

- Thể hiện qua cái nhìn đối với thiên nhiên

Mạch suy nghĩ của chàng hớng vào

đôi mắt.

b) Tâm trạng của Giu-li-ét

- Sự nhận thức của nàng dẫn tới những trăn trở day dứt, một sự dằn vặt và tâm trạng rối bời trớc hoàn cảnh éo le.

- các lời thoại của Nàng là sự thổ lộ tình yêu thẳng thắn chân thành.

- Lời thoại 8, 10 cho thấy sự bất ngờ của nàng khi biết có ngời nhìn mình,

đang nghe mình thổ lộ 3) Tổng kết.

a) Nghệ thuật.

- Xây dựng ngôn ngữ phù hợp tính cách tâm lí ngời đang yêu

- X©y dùng t×nh huèng Ðo le- t×nh huống thù hận

b) Néi dung.

Ca ngợi tình yêu trong sáng vợt lên thù hËn ®Çy tÝnh nh©n v¨n

Hệ thống hoá những tác phẩm văn học hiện đại đã học, hệ thống những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Củng cố và dặn dò:

- Nắm đợc đặc điểm kịch của Sếch-xpia - Soạn bài ôn tập văn học

Rút kinh nghiệm bài dạy:

...

...

...

...

Ngày soạn: 18/12/2016 Líp: A1, A2: TiÕt 67 Líp C3: TiÕt 82

Ôn tập văn học.

a- Mục tiêu BàI HọC:

Qua bài học giúp HS:

* Nắm vững và hệ thống hoá những tri thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp 11, học kì I trên hai phơng diện lịch sử và thể loại.

* Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học…

b-Phơng tiện thực hiện.

* GV: Giáo án, SGK, SGV, một số t liệu về tác phẩm.

* Trò: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trong SGk, hệ thống hoá những tác phẩm đã học trên hai phơng diện: nội dung và nghệ thuật

c- Phơng pháp tiến hành.

GV tổ chức giờ dạy theo hớng đọc kết hợp trao đổi thảo luận.

D- Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1- Kiểm tra bài

C©u hái: Ph©n tÝch t×nh cò.

yêu của hai nhân vật Rô-mê-ô

HS trình bày, GV nhận xét.

(GV chuyển ý vào bài)

và Giu-li-ét trong đoạn trích Tình yêu và thù hận.

Hoạt động 2- Giới thiệu bài míi.

Hoạt động 3- Hoạt động dạy- học bài mới

+ Gv chia nhãm cho HS t×m hiểu các thể loại qua từng tác phẩm và đoạn trích:

- Nhóm 1: Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm: Hai đứa trẻ, Chữ ngời tử tù, Vi hành

Nhóm 2: Tìm hiểu tác phẩm Tinh thÇn thÓ dôc, ChÝ PhÌo.

Nhóm 3: Tìm hiểu đoạn trích Hạnh phúc tang gia và Cha con nghĩa nặng.

Nhóm 4: Tìm hiểu hai đoạn trích kịch.

I. Hệ thống các tác phẩm văn học đã

Một phần của tài liệu G.án văn 11, hk1 (Trang 211 - 214)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(353 trang)
w