Phần II: Tác phẩm I- T×m hiÓu chung
D. HoạT ĐộNG DạY HọC
1.Kiểm tra bài cũ:
Qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, tác giả muốn phê
phán điều gì? Nhận xét nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng?
2. Dẫn vào bài mới:
Hằng ngày các em hay đọc những loại báo nào? Theo em có bao nhiêu loại báo chí? Và các bài đăng trên báo có phải đều thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về phong cách ngôn ngữ báo chí.
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt .
Ngôn ngữ báo chí có những
đặc điểm riêng nh thế nào về ngữ âm chữ viết, về cách dùng từ, về ngữ pháp, các biện pháp tu từ, bố cục trình bày?
Lấy ví dụ minh hoạ?
Đọc một sô câu văn minh hoạ?
Lấy ví dụ trong các bài báo để minh hoạ?
II. Các phơng tiện diễn đạt và
đặc trng của ngôn ngữ báo chí.
1. Các phơng tiện diễn đạt.
1.1. VÒ ng÷ ©m- ch÷ viÕt.
- Đối với báo nói phải phát âm hớng đến chuẩn, đọc rõ ràng, tôn trọng ngời nghe, tránh sai sót.
- Viết phải tuân theo quy tắc chính tả, viết hoa viết tắt, viết phiên âm tiếng nớc ngoài.
1.2. VÒ tõ ng÷.
- Từ ngữ da dạng phong phú đợc sử dụng tuỳ theo thể loại báo chí, có tính toàn dân, đa phong cách.
1.3. Về ngữ pháp.
- Câu văn rõ ràng chính xác, không gây khó hiểu hoặc mơ hồ.
Thờng dùng các kiểu câu:
- Dùng cụm từ để đặt tiêu đề cho bài viÕt:
- Câu: thời gian, địa điểm, sự kiện..
1.4. Về biện pháp tu từ.
- Tuỳ từng thể loại báo chí mà dùng các biện pháp tu từ để tạo tính hấp dẫn
Hớng dẫn HS luyện tập
Đọc bài báo SGK, phân tích
đặc điểm chung và cách sử dụng ngôn ngữ trong bài viết
đó?
Tập viết một bài phóng sự ngắn?
nh so sánh, chơi chữ, ẩn dụ, hoán dụ...
1.5. Về bố cục trình bày.
- Rõ ràng, lôgíc, dễ tiếp thu, có thể kièm hình ảnh.
2. Đặc điểm chung của văn bản báo chí.
a) Tính thông tin sự kiện.
- Đặc điểm quan trọng của báo chí là tính thời sự, đòi hỏi tin tức phải cập nhật, cụ thể, chính xác và đầy đủ, tính khách quan và có tác dụng hớng dÉn d luËn.
- Ngôn ngữ phải là ngôn ngữ của sự kiện của thông tin: ở đâu? Khi nào?
Cái gì xảy ra? Xảy ra nh thế nào? ý kiến? Và vốn từ là phản ánh những vấn
đề thời sự của xã hội.
b) Tính ngắn gọn.
- Yêu cầu của độc giả muốn trong khoảng thời gian ít ỏi biết đợc nhiều tin tức sự kiện cho nên phải diễn đạt sao cho ngắn gọn mà vẫn chứa đựng lợng thông tin cao cho nên ngôn ngữ
phải ngắn gọn, trực tiếp, tránh dùng từ trùng lặp, nói vòng.
c) TÝnh hÊp dÉn.
- Hình thức diễn đạt của báo chí phải có tính hấp dẫn từ khâu lựa chọn kiểu chữ dùng từ, đặt câu, tiêu đề, xếp vị trí các tin bài.
III. Tổng kết.
- Ghi nhí SGK_ trang 145.
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1: Bản tin "An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng câp quốc gia Ô Tà Sóc" có đặc trng của phong cách ngôn ngữ báo chí:
- Tính thời sự: thời gian, địa điểm, ý kiến (những vấn đề cần thông tin).
Mỗi chi tiết đều đảm bảo tính chính xác, cập nhật.
- Tính ngắn gọn: mỗi câu đều là 1 thông tin cần thiết.
2. Bài tập 2: Viết 1 bài phóng sự ngắn mang tính thời sự
Muốn viết 1 bài phóng sự báo chí, trớc hết cần phải xác định xem vấn đề gì, hiện tợng nào đang đợc d luận
quan t©m
VD: việc đi lại lộn xộn trên đờng phố
ảnh hởng đến an toàn giao thông; vấn
đề ô nhiễm môi trờng....
Tiếp theo là ghi chép về ngời thực, việc thực, có địa điểm, thời gian cụ thể và tiến hành chọn lọc một số chi tiết để miêu tả.
4.Củng cố- Dặn dò Hớng dẫn HS học ở nhà - Đọc thuộc Ghi nhớ.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài "Thực hành lựa chọn các bộ phận trong c©u".
Rút kinh nghiệm bài dạy:
...
...
...
...
Ngày soạn: 04/12/2016 Líp: A1, A2: TiÕt 57 Líp C3: TiÕt 70
Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu.