Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
485,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 22/8/2016 Lớp C3: Tiết GI TR HIN THỰC CỦA ĐOẠN TRÍCH "VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH" Lê Hữu Trác A MỤC TIÊU BÀI HỌC -Làm rõ cho học sinh thấy giá trị thực sâu sắc đoạn trích, đặc biệt quang cảnh nơi phủ chúa - Từ cho học sinh cảm nhận sâu sắc thực xã hội phong kiến .B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Tài liệu tham khảo Lê Hữu Trác đoạn trích C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phương pháp đàm thoại, gợi – mở D HOẠT ĐỘNG DAY HỌC 1: Kiểm tra cũ 2: Hoạt động chuyển 3: Hoạt động dạy - học Hoạt động GV -HS ?Em nêu vài nét thể kí Nội dung cần đạt I Đặc điểm thể kí -Kí là tên gọi chung cho nhóm thể loại có tính giao thoa báo chí với văn học Kí viết đời thực tại,viết người thật,việc thật Người viết kí miêu tả thực theo tinh thần sử học Mẫu hình tác giả kí gần gũi với nhà sử học Tác giả kí coi trọng việc thuật lại có ngành khơng qn miêu tả khung cảnh Kí bao gồm nhiều thể văn : bút ký, phóng sự, du kí, hồi kí,nhật kí, …Trong số kí thiên ghi chép chi tiết, tỉ mỉ việc- câu chuyện có thật Tất nhiên đan xen vào mạch tự có đoạn thể nhận xét chân thực, tinh tường nhà văn trước việc II Giá trị thực đoạn trích Bức tranh sinh động sống xa hoa quyền quý chúa Trịnh - Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa ghi lại tỉ mỉ qua mắt quan sát Quang cảnh nơi phủ chúa thầy thuốc lần bước chân vào giới tác giả tái no? Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Th¸i lạ Bức tranh tồn cảnh phủ chúa Trịnh khơng có bề rộng mà có chiều sâu: + Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa với hành lang quanh co nối tiếp nhau,ở cửa có vệ sĩ canh gác Tìm chi tiết miêu tả điều + Khn viên phủ chúa rộng, có trạm dừng chân đó? kiến trúc thật kiểu cách, với cảnh trí thiên nhiên kì lạ Trong vườn, chim kêu ríu rít,danh hoa đua thắm,gió đưa thoang thoảng mùi hương Bên Đại đường, gác tía với kiệu son, võng điều + Đồ dùng chúa son son thiếp vàng, đồ dùng tiếp khách ăn uống mâm vàng, chén bạc, ngon vật lạ… + Đến nội cung tử phải trải qua lần trướng gấm Nơi tử sang trọng,có sập thếp vàng, ghế rồng bày nệm ấm ,xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt… => quanh cảnh phủ chúa xa hoa, tráng lệkhông đâu sánh bằng: Cách miêu tả: - Nhà văn quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, thuật việc khéo léo - Nhà văn kết hợp biện pháp kể khách quan với nghệ thuật gợi khơng khí nhằm làm bật hành Bức tranh sống phủ động khẩn trương,gấp gáp nhân vật: “ Mồng Chúa nhà văn miêu tả tháng Sáng tinh mơ, nghe tiếng gõ cửa nào? gấp Tôi chạy mở cửa Thì người đầy tớ quan Chánh đường….” “trong việc có người”, người gắn chặt với cảnh,với môi trường hoạt động cụ thể -Câu văn Lê Hữu Trác ngắn gọn, giàu thông tin, viết cách nhẹ nhàng, tự nhiên,không chi tiết thừa => Người đọc hình dung rõ cảnh đặc biệt xảy - Lê Hữu Trác khéo kết hợp tả tập trung với điểm xuyết, chọn lọc chi tiết đắt, nói lên quyền uy tối thượng nếp sng hng th cc Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái kỡ xa x ca gia ỡnh chúa Trịnh Sâm Thái độ tác giả? - Giọng kể khách quan, trang nghiêm, đan xen với thái độ ngạc nhiên hàm ý phê phán kín đáo chúa Trịnh Nhà văn khéo kết hợp văn xuôi thơ ca Bài thơ vịnh cảnh, tả việc Lê Hữu Trác ý tứ sâu xa, lời thơ hóm hỉnh ,ẩn giấu nụ cười châm biếm, mỉa mai => “Vào phủ chúa Trịnh” phản ánh đời sống xa hoa vương giả , thâm nghiêm, giàu sang đầy uy quyền thiếu sinh khí nhà Chúa => Qua cách kể tác giả người đọc hình dung chứng kiến quốc gia ốm yếu - Người đọc khơng khỏi thấm thía đau buồn nghĩ đến người đặc biệt triều đình mời đến Lê Hữu Trác mà bị giữ ngồi cửa mn nỗi oan khổ nhân dân mong vào sau trăm lần tướng gấm kẻ cầm quyền Nhận xét sống nơi phủ chúa? Nêu giá trị thực đoạn trích? Hoạt động củng cố - dặn dò - Nắm giá trị thực đoạn trích - Tìm đọc tác phẩm “Thượng kinh ký sự” để hiểu rõ tranh thực xã hội Gi¸o ¸n Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 26/8/2016 Líp C3: TiÕt TÁC GIẢ NGUYỄN KHUYẾN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu đời, người nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến - Hiểu nét lớn người ông để từ có cách nhìn nhận tác giả đọc hiểu thơ B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Tài liệu tham khảo tác giả Nguyễn Khuyến C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phương pháp đàm thoại, gợi – mở D HOẠT ĐỘNG DAY HỌC Kiểm tra cũ Hoạt động chuyển Hoạt động dạy - học Hoạt động GV -HS Nội dung cần đạt I Cuộc đời Nhắc lại vài nét đời _ Nguyễn Khuyến: (1835 – 1909) hiệu Quế Sơn, quê tác giả? huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam - Xuất thân gia đình có truyền thống khoa bảng - Trải qua kỳ thi hương (1852, 1855,1858) không đỗ - 1864 ông đỗ đầu cử nhân - 1871 đỗ đầu thi hội thi Đình => Tam nguyên Yên Đổ -> Đây kết tài Con đường làm quan Nguyễn năng, ý chí phấn đấu khơng mệt mỏi, ông Triều Khuyến nào? Nguyễn làm quan triều nhiều cương vị khác - Con đường làm quan: Trong hoàn cảnh phức tạp Thực dân Pháp chiếm đóng Nam Kỳ 1867, đánh HN 1862, đánh kinh thành Huế 1885 - Nguyễn Khuyến đề cử làm tổng đốc Sơn Hưng Tuyên ông không đến nhận chức - Năm 1884 lấy cớ đau mắt, Nguyễn Khuyến cáo Từ đời Nguyễn Khuyến, quan xin hưu theo em người Nguyễn => Cuộc đời ơng ngồi 10 năm làm quan, lại Khuyến lên đặc điểm chủ yếu gắn với làng q n Đổ gì? II Con người Gi¸o án Ngữ văn 11 Nờu nột ln v ni dung th Nguyn Khuyn? Trờng THPT Phạm Hồng Thái Nguyễn Khuyến người thông minh, cần cù, chăm đạt đỉnh vinh quang học tập thi cử Ng Khuyến sống vào thời đại thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều Nguyễn bất lực bước đầu hàng giặc, ông bày tỏ bất hợp pháp cách quan ẩn Nguyễn Khuyến ý thức bất lực học vấn khoa cử truyền thống khơng giúp ích cho nghiệp bảo vệ đất nước luôn day dứt bất lực Hành động từ quan làng chứng tỏ ơng trí thức cao, Ông người yêu quê hương, cách sống chan hòa với gia đình, họ hàng, bạn bè hàng xóm Ơng làm nhiều thơ tình làng tình bạn, chia với họ vui buồn việc nhà, lấy vợ… III NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN KHUYẾN: 1.Tấm lòng yêu nước thiết tha sâu nặng: 1.1 Tư tưởng yêu nước Nguyễn Khuyến: Tư tưởng yêu nước Nguyễn Khuyến trước hết gắn kiền với tư tưởng trung quân Ðây tư tưởng yêu nước chân tiến Nguyễn Khuyến vừa nhà nho vừa ông quan hưởng bổng lộc triều đình nên tư tưởng trung quân đậm nét Su cáo quan, Nguyễn Khuyến sống làng quê xem quê hương nơi, chỗ dựa vững ch sống bình dị Ơng sống khiêm tốn, sạch, giữ tiết tháo, chan hòa với người Ơng thường làm thơ ngâm vịnh ca ngợi vẻ đẹp loai hoa, ca ngợi cơng dụng lồi cây, qua muốn nói đến đức Nguyễn Khuyến nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn người nhằm khẳng định phẩm chất ông Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái 1.2 Sự quan tâm lo lắng cho đất nước: Thể qua nỗi đau nhà thơ không làm để thay đổi thời Nhà thơ mượn tiếng cuốc kêu để thể tâm trạng nhớ nước da diết, khắc khoải Bài thơ Cuốc kêu c ảm hứng lời nỉ non tâm sự, làm xao xuyến tâm hồn bao hệ gợi nhớ non sơng Nói chung, âm điệu phần lớn thơ trữ tình Nguyễn Khyến buồn Nghe tiếng hát đêm khuya hay tết đến, xuân khiến nhà thơ buồn tê tái: Một tâm hồn giàu cảm xúc yêu thương: 2.1 Lòng yêu thiên nhiên cảnh vật Việt Nam: Cảnh sắc ông miêu tả chân thật sống động - Tả cảnh bốn mùa, đặc biệt cảnh mùa thu thật sắc sảo, đậm nét Cảnh mùa thu thơ Nguyễn Khuyến không ước lệ, trang trọng, khuôn sáo văn chương, sách mà cảnh gần gũi, quen thuộc trời thu, gió thu, ao thu, trăng thu, thu … tác giả thi vị hố tài tình -Nguyễn Khuyến nhìn cảnh vật cặp mắt người thưởng ngoạn tâm hồn thi nhân nên trước vẻ đẹp đất nước vẽ lên tranh nghệ thuật tuyệt đẹp Cảnh sông, núi, trăng, sao, thời tiết, mùa màng qua cảm nhận ông trở nên có hồn tinh tế 2.2 Tình cảm Nguyễn Khuyến: 2.2.1 Trước nỗi điêu linh thống khổ nhân dân: Nguyễn Khuyến nhà thơ nụng thụn Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hång Th¸i nên viết nơng thơn tất tình cảm thân thuộc quyến luyến Có thể nói, trái tim ông rung lên nhịp với trái tim người lao đợng nghèo 3.2.2 Tình cảm gia đình, bạn bè làng xóm: Ơng sống chan hồ với gia đình, bạn bè, làng xóm Những tình cảm tưởng chừng bình thường vào thơ Nguyễn Khuyến với giá trị chân thật, đáng quý IV.NGHỆ THUẬT THƠ VĂN NGUYỄN KHUYẾN: Ngôn ngữ: 1.1 Ðặc điểm chung: Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến phong phú khơng cách nói mà mỹ lệ, gợi cảm cách miêu tả Nguyễn Khuyến có biệt tài khai thác khả diễn tả từ ghép độc đáo:Thấp le te, đóm lập lòe, tẻo teo, ve ve, nghếch, làng nhàng, khỏe khoe… Nhiều danh từ, cách nói, thành ngữ, tục ngữ dùng nông thôn ông sử dụng thành thạo: xôi bánh trâu heo, anh em làng xóm,văn dai chão, người ba đấng, ba lồi 1.2 Ngơn ngữ trào phúng: Ngơn ngữ trào phúng Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng hóm hỉnh, nhiều cung bậc Trào phúng Nguyễn Khuyến có nét riêng khơng giống Hồ Xuân Hương hay Tú Xương đánh cho biết Cái cười ông kẻ thù có cay khơng độc địa bốp chát, ơng ơng có so sánh cờ nước Pháp với váy phụ nữ: Ba vuông phất phới cờ bay dọc Một tung hồnh váy xắn ngang Gi¸o án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái (Ly Tây) IV.KẾT LUẬN: Nguyễn Khuyến nhà thơ có tài nhiều mặt Thơ trào phúng ông tự nhiên, tươi tắn tạo nên nụ cười nhẹ nhàng, nhã, ý vị; Thơ tả cảnh tả tình có nhẹ nhàng, mềm mại thốt, ý tứ gần gũi, chất liệu lấy từ sống nông thôn Nguyễn Khuyến thành công việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc, việc tả cảnh sắc thiên nhiên Ông xứng đáng nhà thơ lớn văn học Việt Nam Hoạt động củng cố -dặn dò - Nắm đời, người Nguyễn Khuyến - Hiểu Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh Việt Nam - Dặn dò: Soạn "Câu cá thu Ngày soạn: 04/9/2016 Lớp C3: Tiết 12 C SẮC NGHỆ THUẬT TRONG BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ” Trần Tế Xương A MỤC TIÊU BÀI HỌC Phân tích thành công mặt nghệ thuật: ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng lời ăn tiếng nói dân gian, kết hợp giọng điệu trữ tình tự hào .B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tài liệu tham khảo thơ C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phương pháp đàm thoại, gợi – mở, thảo luận D HOẠT ĐỘNG DAY HỌC Kiểm tra cũ Hoạt động chuyn bi mi Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Hot ng dy - hc bi Hoạt động GV -HS Nội dung cần đạt I Đặc sắc nghệ thuật câu thơ đầu Ở câu thơ đầu tác giả sử dụng - Cách dùng số đếm biện pháp nghệ thuật để tô đậm - Nghệ thuật đảo ngữ: lặn lội, eo sèo chân dung bà Tú? - Từ láy: eo sèo vừa gợi hình vừa gợi => tưởng nghe tiếng lội nước bà Tú rõ không gian vắng, tiếng tranh bán tranh mua, cò kè… - Nghệ thuật đối lập: quãng vắng >< buổi đò đơng -> gợi lên vất vả, gian truân bà Tú Hình ảnh quen thuộc ca dao: cò biểu cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đảm đang, chịu thương, chịu khó -> thơ Tú Xương -> thân cò -> bà Tú -> có tội nghiệp - Nhân dân ta thường nói “vợ chồng duyên nợ” Nhà thơ Tú Xương tách từ ghép “duyên nợ” thành hai từ đơn: “duyên – nợ” “Duyên” thiêng liêng có tham gia đấng vơ hình (ơng Tơ bà Nguyệt), “nợ” thành trách nhiệm nặng nề “Một duyên hai nợ” diễn tả vận động tâm trí bà Tú “Một duyên hai nợ âu đành phận” bà Tú thuận theo lòng trời thuận theo lòng người (tấm lòng bà!) Nói gọn lại bà Tú chấp nhận! Và chấp nhận hôn nhân duyên nợ này, bà chấp nhận ông đồ nho ngông “tám khoa chưa khỏi phạm trường quy”, bà chấp nhận vị quan “ăn lương vợ” nên bà đâu “dám quản công”: - Vận dụng thành ngữ: năm nắng mươi mưa Thành ngữ “dầm mưa dãi nắng” tác giả vận dụng sáng tạo thành “năm nắng mười mưa” Phải nói số thơ Tú Xương có thần Ta thấm thía với hai số năm – câu thừa đề (Nuôi đủ năm với chồng) Giờ linh diệu số – hai năm – mười câu luận “Một duyên hai nợ” “Năm nắng mười mưa”, cho thấy gian khổ tăng lên, bà Tú chịu đựng hết – > nắng, mưa vất vả gắn với số đếm Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái năm, mười nhân lên gấp bội nhọc nhằn Cách sử dụng thành ngữ Tú Xương cho thấy thái độ khơng nề hà, hết lòng hi sinh cho sống chồng => Bằng biện pháp nghệ thuật nói trên, Tú Xương vẽ bên chân dung bà Tú đảm đang, hi sinh chồng con, chấp nhận vất vả gian truân sống để đảm trách vai trò trụ cột gia đình - Giọng điệu: Khi xót xa, lo lắng, tiếng thở dài => Thái độ: chịu ơn vợ thể qua cách nói theo lối tự trào quen thuộc thơ ơng -> Em có nhận xét giọng điệu thương vợ Tú Xương tự trách tác giả câu đầu? Qua Ơng hiểu thân phận vợ xót xa, trách cho thấy thái độ tác giả? móc, hàm ơn Đó lòng yêu thương, tri ân với vợ Tú Xương II Đặc sắc nghệ thuật hai câu kết - Ngôn ngữ trực tiếp đời sống: cất lên tiếng chửi Em có nhận xét cách dùng + Chửi thói đời - bạc bẽo ngơn ngữ tác giả hai câu thơ Chửi - có không cuối? Hai câu kết bùng nỗ nỗi bi phẫn dồn nén lâu lòng người chồng mực thương vợ giận đời Đời bạc chỗ biến kẻ vô giá trị thành giá trị giả tạo Còn người thữc tài bị đời biến thành vơ giá trị, bị đánh hỏng liên tiếp kỳ thi, biến thành người chồng "hờ hững" báo hại vợ => Bi kịch Tú Xương bi kịch dở dang hệ Nói thương vợ tự trách mình, tê tái, đau đớn thương có lẽ => Bài thơ thể tài nghệ thuật Tú Xương Ngôn ngữ thơ ông giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống Qua thể tình u , q trọng vợ Tú Xương, thể qua thấu hiểu nỗi vất vả gian lao đức tính cao đẹp bà Tú Đọc thơ, người ta thấy hình ảnh bà Tú mà thấy vẻ đẹp nhân cách Tú Xương Hoạt động củng c - dn dũ Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái cú thnh phn ng, cõu có trạng ngữ tình có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc văn Ngoài có tác dụng thay đổi cách diễn đạt cho linh hoạt, phân biệt thông tin biết với thông tin 3: Củng cố - dặn dò - Hiểu kiểu câu thường dùng tiếng Việt, biết cách lựa chọn nói viết - Chuẩn bị bài: Luyện tập PV trả lời PV Ngày soạn: 15/12/2015 Lớp C3: Tiết 92 Bài soạn TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh nhận lỗi làm ý làm văn dạng tiết - Hiểu rõ đặc sắc độc đáo Vũ Trọng Phụng tác phẩm B PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: -Giáo án, học sinh C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Phương tiện đàm thoại D HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1- Ổn định lớp - Trả Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Đề ra: Phân tích đặc sắc nghệ thuật đoạn trích "Hạnh phúc tang gia" ca V Trng Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Phng II ỏp ỏn: Hc sinh cần đạt nội dung sau: - Nghệ thuật cường điệu độc đáo -> phản ánh cách khách quan, chân thật chất kẻ thượng lưu xã hội thượng lưu trước cách mạng tháng - Xây dựng nhiều tình tiết, chi tiết đối lập gay gắt lại tồn đối tượng ; sử dụng rộng rãi kiểu nói ngược dân gian -> vạch trần chất xấu xa nhân vật, tạo nên tiếng cười sảng khoái - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình phản diện mang tính chất hí họa vào loại sớm văn học Việt Nam - Giọng điệu mỉa mai, châm biếm; ngơn ngữ hài hước có ý đả kích sâu cay => Đoạn trích thể trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo Vũ Trọng Phụng III Nhận xét Ưu điểm Nhược điểm IV Sửa chữa số lỗi Lỗi dùng từ, đặt câu Lỗi diễn đạt Lỗi kiến thức Củng cố, dặn dò - Nắm vững nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng -> nhận nét riêng biệt nhà văn với nhà văn khác thời - Dặn dò: chuẩn bị Gi¸o ¸n Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngy son: 17/12/2015 Lớp A3, A4:Tiết75 Lớp C3 : Tiết 93 Bài soạn LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Củng cố kiến thức học vấn trả lời vấn - Vận dụng kiến thức vào tình vấn trả lời vấn cụ thể - Biết vấn trả lời vấn vấn đề quen thuộc - Tiến cách sử dụng ngôn ngữ thái độ giao tiếp, nói B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, thiết kế dạy - Chuẩn kiến thức kĩ - Tài liệu tham khảo khỏc C PHNG PHP THC HIN Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái GV hng dn HS suy nghĩ, thảo luận nhóm thực hoạt động PV trả lời PV D HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1: Hỏi cũ Phỏng vấn gì? Khi vấn cần ý vấn đề gì? 2: Học mới: Hoạt động GV HS HĐ 1: Công tác chuẩn bị Nội dung cần đạt I Chuẩn bị vấn VD: Phỏng vấn trả lời PV việc dạy học môn Ngữ Văn trường THPT * GV đề hướng dẫn HS thảo luận Xác định chủ đề: vấn (trả lời PV) nhóm xác định bước: chủ đề, mục mặt hay tồn q trình dạy học mơn Ngữ đích, đối tượng PV hệ thống câu hỏi văn? Có thể đề cập đến chất lượng học tập PV HS việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT Xác định mục đích Nhằm thấy thực trạng việc học Ngữ văn nay, từ bước đầu tìm số giải pháp khắc phục hạn chế Xác định đối tượng PV: PV vài GV HS Xác định hệ thống câu hỏi PV dự kiến trả lời câu hỏi * Với HS: - Anh (chị) có thực hứng thú với dạy Ngữ văn nhà trường THPT? - Trong học, anh (chị) thấy khơng khí học tập lớp nào? - Việc dạy học cần phải ưu tiên cho trình tự học Vậy anh (chị) thực trình tự học nào? * Với GV: - Giờ dạy học theo phương pháp đổi nay, thầy thấy có ưu điểm so với phương pháp dạy học truyền thống? - HS tiếp thu nào? Chất lượng họctập HS đạt yêu cầu khoảng %? Thầy, có giải pháp để khắc phục tồn việc học Ngữ văn nay? II Thc hin cuc phng Giáo án Ngữ văn 11 * GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm: Mỗi nhóm cử người làm nhiệm vụ PV, người làm nhiệm vụ trả lời pv, người ghi biên pv Các HS lại nhóm nghe góp ý theo nội dung ghi mc 1.b ca SGK Trờng THPT Phạm Hồng Thái Đóng vai người PV - Về nội dung: người vấn phải nắm chủ đề, mục đích, đối tượng vấn Thu thập thông tin cần thiết cho chủ đề để đạt mục đích vấn - Về PP: Ngoài hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn, người vấn phải có cách dẫn dắt khéo léo, thông minh, linh động trò chuyện tự nhiên, hướng khơi gợi nhiệt tình, hứng thú người vấn - Về phương tiện: Cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện cần thiết cho trình tác nghiệp máy ảnh, máy ghi âm, sổ tay, bút, - Về thái độ: Người vấn phải tỏ khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng đồng cảm vơi người vấn Đóng vai người trả lời PV - Về nội dung: Người vấn phải cung cấp đủ thông tin cần thiết cho chủ đề vấn Những ý kiến người trả lời vấn phát trung thực; cần có cách trả lời dí dỏm, thơng minh, sâu sắc - Về thái độ: Người trả lời vấn cần tỏ thẳng thắn, khiêm tốn, nhã nhặn, tơn trọng có thiện chí hợp tác với người vấn III Rút kinh nghiệm - GV đánh giá điểm mạnh, điểm yếu pv, trả lời pv biên ghi chép vấn Từ đó, GV gợi điều cần rút kinh nghiệm phương hướng phấn đấu cho HS lớp 3: Củng cố - dặn dò - Từ học này, em phải rút cho kiến thức vấn trả lời vấn số chủ đề liên quan mật thiết đến đời sống - Dặn dò: chuẩn bị cho HK II Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngy son: Lp A3, A4: Tit 76 Lớp C3 : Tiết 94 Trả kiểm tra học kỳ Dựa vào hướng dẫn chấm (chung) để chữa bi kim tra cho hc sinh) Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngy son: 18/12/2016 Lp: C3 Tiết: 83 (TC) ÔN TẬP VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Hệ thống hóa kiến thức văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 với tác phẩm truyện học chương trình Ngữ văn 11 - Thu hoạch phương pháp tìm hiểu phong cách nhà văn tác phẩm truyện ngồi chương trình B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Phương pháp đàm thoại D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Ổn định lớp - Hỏi cũ - Giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nêu nét phong Phong cách nghệ thuật nhà văn Thạch cách nghệ thuật nhà văn Thạch Lam tác phẩm hai đứa trẻ Lam? - Tuy khơng có cốt truyện hai đứa trẻ có hương vị thật man mác giàu chất thơ - Truyện Thạch Lam tinh tế sâu sắc phân tích giới nội tâm nhân vật, gợi xúc động hình ảnh mơ hồ, mong manh lòng người VD: Những dòng viết tự Liên với bao buồn vui lẫn lộn, nhiều xao xác bâng khuâng: lòng buồn man mác, yên tỉnh hẳn - Truyện hai đứa trẻ có giọng điệu riêng, giọng điệu tâm tình thủ thỉ Đó tiếng nói người: tính tình nhẹ nhàng tinh tế - Thạch Lam sử dụng thành công nghệ thuật tương phản đối lập để làm bật cảnh đời phố Gi¸o án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái huyn Phong cách nghệ thuật Nguyễn Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Tuân qua tác phẩm Chữ người tử Chữ người tử tù tù? - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân làm nên tài hoa độc đáo - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân kết tụ phương diện: Luôn tiếp cận người từ góc độ tài hoa nghệ sĩ, tiếp cận thiên nhiên sống từ góc nhìn văn hóa: Huấn Cao, Viên Quản Ngục với thú đam mê chơi chữ đẹp – Những phương diện biểu ngông, vừa tài hoa độc đáo Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng Nghệ thuật trào phúng đoạn chương hạnh phúc tang gia trích hạnh phúc tang gia? - Trào phúng nghệ thuật gây tiếng cười mang ý nghĩa mỉa mai phê phán xã hội - Mâu thuẫn trào phúng thể nhan đề đoạn trích: để tơ đậm ý nghĩa trào phúng, nhà văn xây dựng chọn lọc nhiều chi tiết ấn tượng: cảnh đám ma tổ chức to, thành viên gia đình người có niềm vui riêng Miêu tả dám tang to tát cần có khơng có - Ngơn ngữ trào phúng, bút pháp phóng đại Vũ Trọng Phụng có kết hợp trái ngược câu văn để làm bật vơ nghĩa lí đời: thật đám ma to tá làm cho người chết phải gật gù đầu không mỉm cười sung sướng E CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nắm đặc điểm phong cách nhà văn qua tác phẩm Gi¸o ¸n Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Ngy son: 19/12/2016 Lớp: C3 Tiết: 84 (TC) ÔN TẬP (Nghị luận văn học, đọc hiểu văn bản) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Hệ thống lại số tác phẩm học thông qua việc luyện đề - Làm tốt dạng đề đọc – hiểu B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tài liệu tham khảo - Giáo án C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Phương pháp gợi mở - đàm thoại D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Ổn định lớp - Hỏi cũ - Giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Phần đọc – hiểu Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tòi, chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay thứ dùng người bán hàng để lại Liên trơng thấy động lòng thương chị khơng có tiền cho chúng nó.” Đoạn văn trích tác phẩm ai? Chỉ biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp Từ văn viết đoạn văn ngắn trình bày tình yêu thương người sống GV yêu cầu học sinh đọc rõ đề - Trả lời: trả lời câu hỏi Đoạn văn trích tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Các biện pháp nghệ thuật: từ láy, liệt kê - Tác dụng; cho thấy sống nghèo khổ người dân nơi phố huyện cảm thụng ca Liờn Giáo án Ngữ văn 11 Hc sinh đọc trả lời câu hỏi Trêng THPT Ph¹m Hång Th¸i họ Biết viết đoạn văn ngắn: tình u thương - Cảm thơng chia sẻ giúp đỡ vượt qua khó khăn sống - Biết yêu thương nhau: lời nói, cử chỉ, hành động thiết thực, có ý nghĩa - Chúng ta cần phải biết quan tâm, thương yêu người xung quanh Bài tập Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến nhiên thành người Vườn xuống trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tui chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đơi” (Lê Đình Cảnh – Trăng nở nụ cười) Xác định thể thơ? Cách gieo vần Bài thơ giúp anh (chị) liên tưởng đến tác phẩm nào? Vị cháo hành chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm? Hãy viết đoạn văn ngắn (10 – 15 câu) bình luận chi tiết nghệ thuật Trả lời: Thể thơ: Lục bát - Gieo vần: Chân, lưng Liên tưởng: truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao - Về nội dung + Thể chăm sóc ân cần, tình thương vơ tư, khơng vụ lợi Thị Nở Chí Phéo ốm đau, trơ trọi + Là biểu tình người hoi mà Chí Phèo nhận + Là liều thuốc giải độc giải cảm cho tâm hồn Chí Phèo - Về nghệ thuật: Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái + Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lý bi kịch nhân vật + Góp phần thể tư tưởng Nam Cao II Phần nghị luận văn học Cảm nhận em hình ảnh đồn tàu qua phố huyện tác phẩm “Hai đứa trẻ’ – Thạch Lam Yêu cầu học sinh lập dàn ý cho đề Trả lời: Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát Yêu cầu kiến thức: Nắm ý nghĩa hình ảnh đường tàu Lập dàn ý a Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Hình ảnh đồn tàu b Thân - Hình ảnh đoàn tàu qua phố huyện + Đêm chị em Liên người dân phố huyện cố thức đợi chuyến tàu qua + Chuyến tàu gợi khứ Hà Nội, gợi khát vọng hướng đến giới tươi sáng + Chuyến tàu đêm sáng bừng hun chốc lát chìm vào bóng tối - Ý nghĩa: + Chị em Liên hân hoan, hạnh phúc, nuối tiếc tàu qua + Con tàu mang theo mơ ước giới tươi đẹp Liên + Biểu tượng giới đầy tươi sáng c Kết bài: khẳng định ý nghĩa vấn đề E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Nắm phần đọc hiểu - Soạn ôn tập nghị luận xã hi Ngy son: 19/12/2016 Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái Lp: C3 Tit: 85 (TC) ễN TẬP (Nghị luận xã hội) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Nắm khái niệm văn ngị luận xã hội - Các dạng nghị luận xã hội - Luyện đề B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tài liệu tham khảo - Giáo án C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Phương pháp gợi mở - đàm thoại D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Ổn định lớp - Hỏi cũ - Giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Khái niệm Nhắc lại khái niệm Nghị luận xã NLXH Là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ hội? lĩnh vực trị, xã hội, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ – sai, xấu – tốt Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống II Các dạng nghị luận xã hội Có dạng nghị luận xã hội? Nghị luận tư tưởng, đạo lý Nghị luận tượng đời sống III Các dạng nghị luận xã hội Yêu cầu học sinh lập dàn ý trả lời Bài tập Anh (Chị) trình bày suy nghĩ ý kiến sau: Khi cơng nhận yếu mình, người trở nên mạnh mẽ Gợi ý: Giải thích - Cơng nhận yếu tức người có đủ dũng cảm, trung thực lực nhận thc kim Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hồng Thái im bn thõn mt cỏch khỏch quan, tồn diện - Điều giúp người có nghị lực, trưởng thành “trở nên mạnh mẽ” Phân tích, chứng minh - Trong người, có mạnh yếu - Con người trở nên mạnh mẽ nhận thức, kiểm điểm thân cách nghiêm túc, trung thực - Vấn đề chứng minh thực tiễn sống nhiều lĩnh vực, hoàn cảnh khác Bình luận - Bài học tư tưởng + Vấn đề đặt đắn, sâu sắc có ý nghĩa định hướng cho người nhận thức, lối sống + Khi công nhận yếu thân cá nhân không tự cao, tự đại, ứng xử cách khiêm tốn, mực + Đây vấn đề đặt với cá nhân mà có ý nghĩa tập thể, quốc gia, dân tộc Bài học hành động: liên hệ với thân Bài tập 2: Anh (chị) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến: Thất bại mẹ thành công Ý 1: Giải thích: Câu nói hàm chứa triết lý sống, cách sống mạnh mẽ: thất bại khơng nản lòng, sau lần thất bại giúp ta tiến đến thành cơng Ý 2: Phân tích, chứng minh - Trong đời người, mà khơng có lần thất bại cơng việc, đừng thất bại (dù tới vài lần liên tiếp) mà nản lòng - Có thất bại có kinh nghiệm rút học sau lần thất bại để sửa đổi lại lối suy nghĩ, cách làm việc từ giúp ta tiến gần đến thành cơng - Có thành cơng sống biết lên từ thất bại (có thể lấy dẫn chứng từ đời nhà khoa học, nhân vt Giáo án Ngữ văn 11 Trờng THPT Phạm Hång Th¸i tác phẩm văn học…) Ý 3: Bình luận - Câu nói bao hàm nhân sinh quan tích cực, lời khuyên đắn: sống mạnh mẽ, lạc quan ln có niềm tin vào mục đích sống tốt đẹp E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Nắm đặc điểm NLXH - Biết lập dàn ý RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY ... thông tin, viết cách nhẹ nhàng, tự nhiên,không chi tiết thừa => Người đọc hình dung rõ cảnh đặc biệt xảy - Lê Hữu Trác khéo kết hợp tả tập trung với điểm xuyết, chọn lọc chi tiết đắt, nói lên... tiếng thở dài => Thái độ: chịu ơn vợ thể qua cách nói theo lối tự trào quen thuộc thơ ơng -> Em có nhận xét giọng điệu thương vợ Tú Xương tự trách tác giả câu đầu? Qua Ơng hiểu thân phận vợ xót xa,... lập văn ó đầy đủ bố cục phần, có liên kết mặt nội dung, hình thức B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách tự chọn nâng cao - Tài liệu tham khảo C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Phương pháp gợi mở - Đàm thoại D