giáo án tự chọn 11 (08-09)(cơ bản)

60 866 5
giáo án tự chọn 11 (08-09)(cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn Ngày soạn:22/8/08 Tiết : 01 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯNG GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS + Nắm được các công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng. + Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác. 2. Kỹ năng: Biến đổi thành thạo các công thức trên. Vận dụng giải các bài tập về lượng giác. 3. Thái độ: Cẩn thận , cần cù, linh hoạt, nghiêm túc. GD hs tính nhanh nhẹn ,chính xác. II. Chuẩn bò: 1. GV: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập 2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tình hình lớp: 1’ - Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ (6’): + Điền vào các ô trống. α π − 7 6 π − 5 4 π122 3 π19 2 cosα sinα tanα cotα 3. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: Ôn tập công thức cộng H: Hãy tính tan π 12 ? + Phân tích cung số đo π 12 theo các cung đặc biệt H: Đọc kết quả tìm được H:Hãy biến đổi vế trái bằng cách sử dụng công thức cộng? H: Hãy chia tử số và mẫu số cho cosa.cosb? Gợi ý trả lời Đ− π 12 = π π − 4 6 tan π 12 = tan( π π − 4 6 )= tan tan tan .tan π π − π π + 4 6 1 4 6 = − + 3 1 3 1 Đ− VT = sin . osb+cosa.sinb sina.cosb-cosa.sinb ac Đ− Biến đổi VT = t ana+tanb tana-tanb Ví dụ 1: Tính tan π 12 Ta có: tan π 12 = tan( π π − 4 6 ) = = tan tan tan .tan π π − π π + 4 6 1 4 6 = − + 3 1 3 1 Ví dụ 2: chứng minh rằng ( ) sin sin( ) + − a b a b = t ana+tanb tana-tanb 10’ Hoạt động 2: n tập công thức nhân TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung VD1 H: sin2a = ? −sin2a = 2sina.cosa. Ví dụ 1 : GV : Khổng Văn Cảnh Trang 1 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn H: Từ đẳng thức sina + cosa = 1 2 muốn xuất hiện sina.cosa, theo các em ta phải làm gì? H: Hãy tính sin2a? VD2 H: Hãy nhận sự liên quan giữa hai cung π 8 và π 4 ? H: Hãy biểu diễn cos π 4 theo cos π 8 H: Hãy tính cos π 8 ? −Bình phương hai vế sin 2 a + cos 2 a + 2sina.cosa = 1 4 ⇔ 1 + 2sina.cosa = 1 4 − sin2a = − 3 4 − π 4 = 2. π 8 − cos π 4 = 2cos 2 π 8 - 1 ⇒ cos π 8 = +2 2 2 Biết sina + cosa = 1 2 , tính sin2a. Giải: sin2a = − 3 4 Ví dụ 2: Tính sin π 8 KQ: cos π 8 = +2 2 2 10’ Hoạt động 3: n tập công thức biến đổi TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H: Hãy phân tích sin .sin π π3 8 8 thành tổng? rồi tính giá trò biểu thức đố ? H: Hãy phân tích sin 5 . os 24 c π π13 24 thành tổng? rồi tính giá trò biểu thức đó ? Đ: sin .sin π π3 8 8 = [cos os ] 4 2 c π π − 1 2 = 2 4 Đ: sin 5 . os 24 c π π13 24 = [sin sin ] 3 π π + 1 3 2 4 = ( ) + + = 1 3 2 3 2 2 2 2 4 Ví dụ 3 : Tính giá trò các biểu thức: A = sin .sin π π3 8 8 B = sin 5 . os 24 c π π13 24 KQ: A = 2 4 B = ( ) + + = 1 3 2 3 2 2 2 2 4 H: Hãy phân tích thành tổng cos π 9 + cos π5 9 ? H: Hãy tính biểu thức A?  2 4 4 os . os os 9 3 9 c c c π π π =  A = 4 7 os os 9 9 c c π π + = 4 os os 9 9 c c π π − 4 = 0 Ví dụ 4: Tính A = cos π 9 + cos π5 9 + cos π7 9 = 2 4 os . os os 9 3 9 c c c π π π + 7 = 4 7 os os 9 9 c c π π + = 4 os os 9 9 c c π π − 4 = 0 5’ Hoạt động 4: Củng cố Câu 1: Ta đã biết π π π = − 12 3 4 . Giá trò sin π 12 là a) ) ) )b c d + −2 6 6 2 6 2 4 4 4 4 ( Đáp án: d) Câu 2: Cho cos va π α = < α < 4 0 5 2 khi đó cos2α bằng A ) ) ) )b c d − 2 5 7 5 7 7 25 25 7 (Đáp án: b) 4. Củng cố:2’ GV : Khổng Văn Cảnh Trang 2 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn - Học và nắm kó cơ sở lí thuyết góc và cung lượng giác , số đo của góc và cung lượng giác - Giá trò lượng giác của một cung, Công thức lượng giác. 5. Dặn dò,giao BTVN: (1’) Cho ∆ ABC. Chứng minh rằng : a- tgA + tgB + tgC = tgA.tgB.tgC. b-cotg 2 A +cotg 2 B +cotg 2 C = cotg 2 A .cotg 2 B .cotg 2 C . c-sinA+sinB+sinC = 4cos 2 A cos 2 B cos 2 C . d- sin2A+sin2B+sin2C = 4sinA.sinB.sinC. e-cos 2 A+cos 2 B+cos 2 C = 1 - 2cosA.cosB.cosC. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: 24/8/08 Tiết : 2 Chủ đề : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Nội dung : PHÉP TỊNH TIẾN I-Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Hiểu và nắm được các tính chất của phép tònh tiến, biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép tònh tiến -Biết áp dụng phép tònh tiến để tỉm lời giải của một số bái tóan -Nắm được đònh nghóa tổng quát của phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình 2-Kỹ năng: -Dựng được ảnh của một điểm một đọan thẳng, một tam giác , một đường HSn qua phép tònh tiến -Xác đònh được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước hai trong ba yếu tố là tọa độ vectơ );( bav → , tọa độ M(x 0 ;y 0 ) , M’(x;y) là ảnh của M qua phép tònh tiến theo );( bav → -Xác đònh đươc vectơ tònh tiến khi cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tònh tiến đó -Nhận biết được hình H’ là ảnh của hình H qua phép tònh tiến nào đó -Biết vận dụng kiến thức về các phép tóan vectơ trong ch minh tính chất bảo tòan khỏang cách giữa hai điểm của phép tònh tiến 3-Thái độ: -Biết quy lạ về quen, trí tưởng tượng không gian, duy lốgch -Tích cực trong phát hiện và chiếm lónh tri thức, biết róan học có ứng dụng thực tiễn II-Chuẩn bò : 1-Chuẩn bò HS: Đồ dùng học tập(thước, compa…), bản trong và bút dạ cho các hoạt động 2-Chuẩn bò GV:Đồ dùng giảng dạy, phiếu học tập… III -Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tình hình lớp lớp 1’ 2. Kiểm tra bài cũ (5’) : Nêu cách dựng ảnh điểm, đọan thẳng, tam giác qua phép tònh tiến. 1. Bài mới: GV : Khổng Văn Cảnh Trang 3 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn 4. Củng cố 3’ +Cho biết các nội dung cơ bản đã học +Trọng tâm của bài học là gì? 5. Dặn dò,giao BTVN: (1’) Bài 1: Cho hai tam giác đều ABC và A’B’C’. Có tồn tại hay không một phép tònh tiến biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ với các đỉnh tương ứng. Bài 2: Cho hai đa giác bằng nhau 1 2 n A A AK và 1 2 n A' A' A'K . Có tồn tại hay không một phép tònh tiến biến đa giác 1 2 n A A AK thành đa giác 1 2 n A' A' A'K ? Bài 4: Cho hai đường HSn bằng nhau ( ) O, R và ( ) O', R , với O O'≠ . Có những phép tònh tiến nào biến đường HSn ( ) O thành đường HSn ( ) O' ? IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: GV : Khổng Văn Cảnh Trang 4 TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10’ HĐ 1: Củng cố cách xác đònh ảnh qua một phép tònh tiến -Yêu cầu hs phát biểu đònh nghóa phép tònh tiến, công thức tọa độ. -Nêu được quy tắc tương ứng và cách xác đònh ảnh của điểm qua phép tònh tiến -Yêu cầu hs giải Bài tập 1. -Hiểu yêu cầu đặt ra và trả lời Trong hệ trục Oxy cho phép tònh tiến theo vectơ );( bau → , điểm M(x;y) biến thành M’(x’;y’). Khi đó:    += += byy axx ' ' Bài tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ cho A(1; -2) và → v = (-2; 4) và đường HSn ( C ) có phương trình: x 2 + (1 – y ) 2 = 4. Hãy xác đònh ảnh của A và ( C ) qua phép tònh tiến vecto → v . 15’ HĐ 2: Xác đinh phép tònh tiến GV hỏi xác đònh phép tònh tiến cần xác đònh những yếu tố nào? GV nêu bài tập 2 và bài tập 3 yêu cầu giải Dựa vào việc dựng ảnh qua một phép tònh tiến ở phần trên , cho nhận xét về ảnh của một đọan thẳng , của đường thẳng, tam giác,củo đường HSn qua phép tònh tiến - Trả lời -HS tiến hành giải theo nhóm. -HS phát biểu HS tiến hành giải Hs phát biểu điều nhận biết được Hoạt động củanhóm -Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, và nhóm khác nhận xét HS nhận xét, trả lời và tiến hành giải. Bài tập 2: Cho phép tònh tiến vecto → v biến M thành M’ và phép tònh tiến vecto → v biến M’ thành M”. Chứng tỏ phép biến hình biến M thành M” là một phép tònh tiến. Bài tập 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai đường HSn: ( C ): (x – 1) 2 + (y – 2) 2 = 4 ( C’): (x – 3) 2 + (y + 2) 2 = 4 Hãy xác đònh phép tònh tiến biến ( C ) thành ( C’) và ( C’) thành (C ). 10’ HĐ 3: củng cố các dạng toán khác : Giải bài toán quỹ tích giải gồøm những bước nào? Nhận xét vecto nào cố đònh? - Trả lời - Trả lời Bài tập 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ P thay đổi trên BC vẽ PE và PF lần lượt vuông góc với AB, AC. Tìm tập hợp điểm M sao cho ME = 1/3.MF. Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn Ngày soạn : 26/8/08 Tiết : 3 ,4 CÁC HÀM SỐ LƯNG GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :-Đònh nghóa các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx -Tính chẵn lẻ và tính tuần hoàn , tập xác đònh và tập giá trò các hàm số lượng giác -Dựa vào các trục sin, trục cosin, trục tang, trục cotang và đường HSn LG để khảo sát sự biến thiên các hàm số lượng giác . 2. Kỹ năng :Nhận biết hình dạng, vẽ đồ thò hàm so,á Xét tính tuần hoàn và vẽ đồ thò hàm số. 3. Thái độ:Cẩn thận , cần cù, linh hoạt, nghiêm túc. GD hs tính nhanh nhẹn ,chính xác. II. Chuẩn bò: 1. GV: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập 2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tình hình lớp: 1’ - Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ (4’): - Nhắc lại các đònh nghóa hàm số tuần hoàn và chu kỳcủa nó? 3. Bài mới: TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tập xác đònh của hàm số -Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm . -Yêu cầu các nhóm giải : + Nhóm 1 giải bài a. + Nhóm 2 giải bài b. + Nhóm 3 giải bài c. + Nhóm 4 giải bài d. - Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. - Các nhóm nghiên cứu bài toán. -Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV. - Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả Tìm tập xác đònh của các hàm số sau : 1, 1 sinx y = 2, 1 sinx-1 x y − = 3, ( ) ( ) 1 sinx-1 osx+1 y c = 4, 1 t anx sinx+2 sinx-1 y = + 25’ Hoạt động 2: Tính chẵn lẻ của hàm số -Nhắc lại khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ ? - Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số ? - GV cho lớp hoạt động nhóm - GV gọi HS các nhóm lên bảng nêu kết quả và cách làm , GV nhận xét tổng hợp và củng cố cách giải dạng toán này . HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét: Kiểm tra TXĐ So sánh f(-x) và f(x) HS đại diện lên bảng thực hiện Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau : ) ( ) cos( ) ; 6 ) f(x) tan ; ) ( ) cot sin 4 a f x x b x c f x x x π = − = = − a) hàm số không chẵn , không lẻ vì : 1 ( ) 1 ; f ( ) 6 6 2 f π π = − = GV : Khổng Văn Cảnh Trang 5 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS nêu ra cách giải câu 2) sau đó phân tích cho HS các phương án và cách lựa chọn phương án đúng - GV cho HS thấy có thể không giải nhưng vẫn chọn được đáp án đúng b) Hàm số chẵn vì : f(-x ) = f(x) c) Hàm số lẻ vì : f(-x ) = - f(x) 2) Đáp án C) đúng . a) ta có : 2 2 ( ) cos ( ) cos ( ) f x k x k x f x π π + = − + = − = Nên ( ) ( ) ; 6 6 f ( ) ( ) 6 6 f f f π π π π − ≠ − ≠ − 2) Cho hàm số tan (1)y x= − Mệnh đề nào sau đây đúng? A) Hàm số (1) là hàm số chẵn B) Hàm số (1) không là hàm số chẵn , không là hàm số lẻ C) Đồ thò hàm số (1) nhận O làm tâm đối xứng D) Hàm số (1) tuần hoàn chu kì 2 π Hết tiết 3 15’ Hoạt động 2: Tính tuần hoàn của hàm số - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện , cho HS đại diện lên bảng trình bày - HS khác nhận xét , GV nhận xét chung HS lên bảng thực hiên theo nhóm , mỗi nhóm một câu Cho các hàm số : 2 6 ) cos ; ) sin 2 cos2 ; ) sin .cos ; ) 7 tan 2007 a y x b y x x c y x x d y x = − = + = = + Chứng minh rằng với mỗi hàm số y = f(x) đó ta đều có ( ) ( ), , f f x k f x k Z x D π + = ∈ ∈ 25’ Hoạt động 3: Phép biến đổi đồ thò hàm số 1)GV cho một HS lên bảng vẽ đồ thò hàm số y = sinx - GV gọi HS đại diện 3 nhóm lên bảng lần lượt vẽ đồ thò 3 câu a), b), c) . 2) GV vẽ sẵn đồ thò hàm số y = cosx trên hai bảng phụ và cho hai HS lên bảng trình bày cách vẽ ở câu a) và b) - GV gọi HS nhận xét , GV nhận xét chung HS hoạt động nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. HS cả lớp nhận xét và so sánh giữa các nhóm 1) Từ đồ thò hàm số y = sinx suy ra đồ thò các hàm số sau ) sin ) sin ) sin a y x b y x c y x = − = = 2) Từ đồ thò hàm số y = cosx, suy ra đồ thò các hàm số sau và xét xem mỗi hàm số đó có tuần hoàn không ? ) cos 2 ; ) cos( ) 4 a y x b y x π = + = − 4. Củng cố :1’ - Các dạng bài tập vừa học 5. Dặn dò,giao BTVN: (1’) Bài tập 1: Tìm miền xác đònh của các hàm số : a) y= (1-sinx)/cosx b) 4 2 2 − − = sx cox n si tgx y Bài tập 2: Tìm chu kỳ các hàm số : a) y= cos2πx b) y= sin(x/3)+ cos(x/5) IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: GV : Khổng Văn Cảnh Trang 6 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn Ngày soạn: 30/8/08 Tiết : 5 Chủ đề :PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Nội dung : PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I.Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Hiểu và nắm được các tính chất của phép đối xứng trục -Nhận biết được những hình đơn giản có trục đối xứng và xác đònh được trục đối xứng của các hình đó, biết áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải một số bài tóan 2-Kỹ năng: -Dựng được ảnh của điểm, đọan thẳng, tam giác, đường HSn qua phép đối xứng trục d. -Xác đònh được tọa độ của M(x;y) qua phép đối xứng trục Ox, Oy -Nhận biết được hình H’ là ảnh của hình H qua phép đối xứng trục 3-Thái độ: -Tích cực trong phát hiện và chiếm lónh tri thức, biết róan học có ứng dụng thực tiễn II.Chuẩn bò : 1-Chuẩn bò HS: Đồ dùng học tập(thước, compa…), bản trong và bút dạ cho các hoạt động 2-Chuẩn bò GV:Đồ dùng giảng dạy, phiếu học tập… III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tình hình lớp: 1’ - Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Trong giờ học 3. Bài mới: GV : Khổng Văn Cảnh Trang 7 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn 4. củng cố 3’ +Cho biết các nội dung cơ bản đã học +Trọng tâm của bài học là gì? 5. Dặn dò,giao BTVN: (1’) Bài tập 1: Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Tìm phép đối xứng trục biến A thành C và B thành D. Bài tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho A(1; 2) và B(3, 4). Hãy tìm điểm M trên trục Ox sao cho MA + MB ngắn nhất. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: GV : Khổng Văn Cảnh Trang 8 TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 12’ HĐ 1: Củng cố cách xác đònh ảnh qua một phép đối xứng trục -Yêu cầu hs phát biểu đònh nghóa phép đối xứng trục, công thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox, Oy. -Nêu được quy tắc tương ứng và cách xác đònh ảnh của điểm qua phép đối xứng trục -Yêu cầu hs giải Bài tập 1. -Hiểu yêu cầu đặt ra và trả lời Trong hệ trục Oxy cho phép đối xứng trục Ox, điểm M(x;y) biến thành M’(x’;y’). Khi đó: ' ' x x y y =   = −  -HS tiến hành giải theo nhóm. Bài tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ cho A(1; -2) và đường HSn (C): x 2 + (1 – y ) 2 = 4. Hãy xác đònh ảnh của A và (C) qua phép đối xứng trục: a) Ox b) Oy c) d: y = x. 8’ HĐ 2: Xác đinh trục đối xứng của một hình. GV hỏi trục đối xứng của một hình là gì? GV nêu bài tập 2 và yêu cầu giải. Nhận xét bài giải của hS HS phát biểu Hoạt động củanhóm -Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, và nhóm khác nhận x Bài tập 2: Tìm trục đối xứng của các hình sau đây: a) SOS, EM, MÂM. b) Hình vuông, tam giác đều, trái tim, đường HSn, đường thẳng 20’ HĐ 3: củng cố các dạng toán khác : Xác đònh phép đối xứng trục ta cần xác đònh gì. Bài toán này đã giải bằng phép tònh tiến như thế nào? So sánh cách giải này với cách giải bằng phép tònh tiến. HS nhận xét, trả lời và tiến hành giải. HS phát biểu HS giải và nhận xét Bài tập 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai đường HSn: ( C ): (x – 1) 2 + (y – 2) 2 = 4 ( C’): (x – 3) 2 + (y + 2) 2 = 4 Hãy xác đònh phép đối xứng trục biến ( C ) thành ( C’). Bài tập 4: Cho tam giác ABC có B, C cố đònh nằm HSn (O; R) và điểm A di động trên đường HSn đó. Hãy dùng phép đối xứng trục chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đường HSn cố đònh. Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn Ngày soạn : 04/9/08 Tiết : 6,7 Chủ đề :PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC Nội dung : PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản - Phương trình lượng giác đưa về dạng cơ bản 2. Kỹ năng:-Vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản -Biết cách biểu diễn nghiệmcủa phương trình lượng giác cơ bản trên đường HSn lượng giác . 3. Thái độ: Cẩn thận , cần cù, linh hoạt, nghiêm túc. GD hs tính nhanh nhẹn ,chính xác. II. Chuẩn bò: 1. GV: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập 2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tình hình lớp: 1’ - Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ (10’): Giải phương trình a, sin 2 os x+ 5 x c π   =  ÷   b, sin 3 1 0 osx-1 x c − = 3. Bài mới: TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 25’ Hoạt động 1 : Một số phương trình quy về PTLG cơ bản - GV tổ chức cho học sinh hoạt đđộng nhóm. - Biến đổi phương trình (1) như thế nào để giải? - Điều kiện của phương trình (2) là gì ? - Biến đổi phương trình (2) như thế nào để giải? - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày - Gv nhận xét chung HS hoạt động nhóm và đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, Giải các phương trình a, 1 2cos 4sin = x x (1) b, tan3x.tan(x+ π )=1 (2) c, sinx+sin2x+sin3x=0 (3) 9’ Hoạt động 2 : Bài tập trắc nghiệm - GV cho lớp hoạt động nhóm - GV gọi HS các nhóm lên bảng nêu kết quả và cách làm , GV nhận xét tổng hợp và củng cố - Các nhóm nghiên cứu bài toán. -Mỗi nhóm hoạt động giải bài trắc nghiệm . - Làm bài theo nhóm, sau 1.Nghiệm của phương trình 032cos2 =+x là : a. x = π π k+± 6 5 , (k Z∈ ) b. x = π π 2 6 5 k+± , (k Z∈ ) GV : Khổng Văn Cảnh Trang 9 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cách giải dạng toán này . đó cử đại diện lên trình bày kết quả c. x = π π k+± 12 5 , (k Z∈ ) d. x = π π 2 12 5 k+± , (k Z∈ ) 2. Nghiệm của phương trình 03sin2 =−x trong [ ] π 2;0 là : a. S =       6 5 ; 2 ; 6 πππ b. S =       4 3 ; 4 ; 6 πππ c. x =       Ζ∈+ kk , 36 ππ d. Một kết quả khác. Hết tiết 6 30’ Hoạt động 4 : Ứng dụng trong bài toán tìm TXĐ của hàm số -Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm . -Yêu cầu các nhóm giải : + Nhóm 1 giải bài a. + Nhóm 2 giải bài b. + Nhóm 3 giải bài c. + Nhóm 4 giải bài d. - Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. - Các nhóm nghiên cứu bài toán. -Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV. - Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả Tìm tập xác đònh các hàmsố 1 cos sin( 2) ) ; ) cos2 cos 2sin 2 tan 1 c) ; ) 1 tan 3 cot 2 1 x x a y b y x x x x y d y x x − − = = − + = = + + HD: a.Hàm số xác đònh khi 2sin 2 0x + ≠ 2 2 4 sin 5 2 2 4 x k x x k π π π π  ≠ − +   ⇔ ≠ − ⇔   ≠ +   b. hàm số xác đònh khi cos2 cos 0 cos2 cos 2 2 2 2 2 2 2 3 x x x x x k x x k x k k x x k x π π π π π − ≠ ⇔ ≠ ⇔ ≠  ≠ +   ⇔ ⇔ ≠   ≠ − + ≠    c. Hàm số xác đònh khi 1 tan 0x+ ≠ d. Hàm số xác đònh khi 3 t 2 1 0co x + ≠ 10’ Hoạt động 5: Củng cố phương pháp trả lời trắc nghiệm GV phát phiếu trả lời trắc nghiệm và yêu cầu - GV cho lớp hoạt động nhóm - GV gọi HS các nhóm lên bảng nêu kết quả và cách làm , GV nhận xét tổng hợp và củng cố cách giải dạng toán này HS tiến hành giải HS thảo luận phương pháp giải và chọn phương án giải tối ưu để làm nhanh nhất HS lắng nghe đáp án 1.TXĐ của hàm số x y sin 2 = là: a. D = R b. D = R\ { } 0 c. D = R\ { } Ζ∈kk ; π d. D = R\       Ζ∈+ kk ; 2 π π 2.TXĐ của hàm số x x y cos1 sin2 + = là: GV : Khổng Văn Cảnh Trang 10 [...]... DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Nội dung : PHÉP VỊ TỰ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: + Đònh nghóa của phép vò tự, tâm vò tự, tỉ số của phép vò tự, tỉ số vò tự, đặc biệt là ảnh của đường HSn qua một phép vò tự + Biết cách xác đònh tâm vò tự của hai đường HSn cho trước; + Biết áp dụng phép vò tự để giải một số bài toán đơn giản 2.Kó năng: Giải thành thạo các loại toán về chứng minh và tìm quỹ tích 3 Thái... Trang 18 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản TL Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát vấn: Giải phương HS phát biểu và trình bày bài giải trình đã cho tìm các nghiệm - Biến đổi phương trình đã cho thoả mãn phương trình ? π về dạng: cos( 7x + ) = 3 - Hướng dẫn HS dùng vòng 2 HSn lượng giác để lấy 2 nghiệm của bài toán Suy ra:  13π 2π  x = − 84 + k 7 k∈Z toán để lấy nghiệm của bài  5π 2π x= +k toán   84... cố các phép dời hình thông qua các bài tập ứng dụng đơn giản GV : Khổng Văn Cảnh Trang 19 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn 2 Kó năng : Vận dụng các phép dời hình giải một số bài toán đơn giản 3 Thái độ : Rèn luyện duy linh hoạt , duy logic , tính cẩn thận II Chuẩn bò: 1 GV: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập 2 HS: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà... Chuẩn bò: 1 GV: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập 2 HS: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà III Hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh tình hình lớp: 1’ Kiểm tra só số lớp 2 Kiểm tra bài cũ(5’): Giải PT: sin 2 x + 3cosx=0 3 Bài mới: TL 25’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 : Luyện kó năng giải toán, củng cố kiến thức : GV : Khổng Văn Cảnh Nội dung Trang 13 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương... sách giáo khoa,…bản phụ và bút dạ cho Hoạt động củacá nhân và Hoạt động củanhóm 2 Chuẩn bò của GV:Các phiếu học tập; đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, … III Hoạt động dạy học 1 Ổn đònh tình hình lớp 1’ Ổn đònh lớp ,kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ : 3’ - Câu hỏi 1 Nhắc lại đònh nghóa phép vò tự Phép vò tự có phải là phép dời hình hay không? 3 Bài mới: GV : Khổng Văn Cảnh Trang 22 Giáo án chủ đề tự chọn 11. .. khi nào dùng quy tắc nhân Biết phối hợp hai quy tắc này trong việc giải các bài toán tổ hợp đơn giản Thái độ: Tính tỉ mỉ, cẩn thận, biết quy lạ về quen duy logic và suy luận khoa học Chuẩn bò của GV và HS: GV : Khổng Văn Cảnh Trang 24 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn 1.Chuẩn bò của GV: Soạn giáo án, chuẩn bò hệ thống bài tập 2 Chuẩn bò của HS: kiến thức về chương đại số tổ... A1A2 …An và B1B2 …Bn có Lắng nghe giáo viên hướng dẫn GV : Khổng Văn Cảnh Chứng minh các đa giác đều có có cùng số cạnh thì đồng Trang 26 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản TL Hoạt động của GV tâm lần lượt là 0 và 0’ đặt k= Hoạt động của HS B1 B2 0 ' B1 = A1 A2 0 A1 Gọi V là phép vò tự tâm 0 tỷ số k biến đa giác A1A2 …An thành đa giác C1C2 …Cn Theo đònh nghóa phép vò tự ⇒ ? Nhận xét đa giác đều n cạnh... sung: Ngày soạn:20/10/ 08 Tiết : 19 Chủ đề : TỔ HP VÀ XÁC SUẤT Nội dung: HOÁN VỊ - CHỈNH HP – TỔ HP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức: hai quy tắc đếm, hoán vò, chỉnh hợp, tổ hợp 2 Kỹ năng: vận dụng thành thạo kiến thức đã học ở bài 1 và 2, giải được các dạng toán đã học GV : Khổng Văn Cảnh Trang 27 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn 3 Thái độ: Tính tỉ mỉ, cẩn thận, biết... 3Px= x A3 Trang 28 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản toán? m = 2 c) +6=0⇔  m = 3 b) Đ- b) A 2 =2 ⇔ x(x–1) = 2 x ⇔ x=2 b) Đ- b) A 2 =2 ⇔ x(x–1) = 2 x H- Điều kiện có nghiệm ⇔ x=2 của pt? c) Đ: x ≤ 4 H- Giải pt và chọn nghiệm (1)⇔x2–17x+30= 0 thích hợp?  x = 15 (loại) ⇔ x = 2 Trương THPT số 2 An Nhơn 1 1 1 − x = x x C4 C5 C6 4 Củng cố 1’’ - Củng cố kiến thức: hai quy tắc đếm, hoán vò, chỉnh hợp,... -2) IV Rút kinh nghiệm và bổ sung GV : Khổng Văn Cảnh Trang 30 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Ngày soạn : 25/10/ 08 Tiết : 21 Trương THPT số 2 An Nhơn Chủ đề : TỔ HP VÀ XÁC SUẤT Nội dung: HOÁN VỊ - CHỈNH HP – TỔ HP I Mục tiêu: 1 Kiến thức :Củng cố các công thức hoán vò ,chỉnh hợp và tổ hợp 2 Kó năng : Vận dung công thức làm các bài toán rút gọn , chứng minh đơn giản 3 Thái độ : Rèn luyện duy . Khổng Văn Cảnh Trang 9 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cách giải dạng toán này . đó cử đại. tra bài cũ : Trong giờ học 3. Bài mới: GV : Khổng Văn Cảnh Trang 11 Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản Trương THPT số 2 An Nhơn TL Hoạt động GV Hoạt động HS

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan