ĐỀ CƯƠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chương Câu1: Khái niệm q trình giáo dục chất * Khái niệm trình giáo dục: - Giáo dục q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục, thông qua việc tổ chức hoạt đông đa dạng, với nội dung, hình thức phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, để hình thành cho họ phẩm chất người công dân theo yêu cầu xã hội thời đại - Giáo dục trình có mặt tác đọng qua lại biện chứng lẫn Là trình tác động làm biến đổi tâm lí, ý thức đối tượng giáo dục - Những tác động đa dạng từ phía nhà giáo dục hay môi trường đến với học sinh chuyể hóa thành ý thức, thái độ hành vi họ Đây q trình tiếp nhận có chọn lọc, có suy xét thẩm thấu trải nghiệm đối tượng giáo dục chuyển thành nét bền vững cá nhân * Bản chất trình giáo dục: Là việc tổ chức hợp lí sống, hoạt động giao lưu cho hệ trẻ, với tác động có mục đích, có hệ thống nhà giáo dục giúp hệ trẻ tự định hướng giá trị, chuyển đổi ý thức, thái độ thành hành vi, thói quen cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Câu 2: Đặc điểm trình giáo dục a, Giáo dục trình có tính mục đích Khái niệm gd thân nói lên tính mục đích Mục đích gd gia đình, nhà trường, xã hội xuất phát từ yêu cầu xh phẩm chất nhân cách người, với tư cách nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển văn hóa, trị, xh, theo thời kì phát triển xh Như nói q trình gd đồng nghĩa với trình định hướng, giá trị xh ch ccs hệ người theo thời đại b Gd trình biện chứng Gd trình diễn suốt đời người, chịu amhr hưởng nhiều yếu tố Các tác động qua lại tạo cộng hưởng đến hiệu trình gd Do nhà gd phải lưu ý đến tính phức tập, tính biện chứng q trình gd để tìm phương pháp gd thích hợp có hiệu c Sản phẩm giáo dục thành chung lực lượng gd Gd trình xh có nhiều lực lượng tham gia sản phẩm gd sản phẩm chung lực lượng gd Cần lưu ý sp gd kết qt tự gd thân hs trước tác động người d Gd qtrinh có quy luật chung cho số đông, đồng thời bị chi phối đặc điểm cá thể Gd trình xh đc vận động phát triển tuân theo quy luật hình thành nhân cách Tuy nhiên môic người giới thu nhỏ có đặc điểm riêng Từ cho thấy trình gd cần ý đến đặc điểm riêng cá nhân e Trong nhà trường, q trình gd có quan hệ mật thiết với quan hệ dạy học Tính đa dạng hoạt động gd làm cho trình gd trở lên hấp dẫn với học sinh đạt nhiều hiệu nhiều mặt vậy, dạy học đường ngắn hiệu f Quá trình gd thực sống ngày, thông qua hoạt động giao lưu trẻ Cùng với hoạt động, người tiếp xúc với nhiều dạng đối tượng khác nhau, có hội để tìm hiểu, học tập từ họ kinh nghiệm sáng tạo Do vậy, cần thu hút em vào nhiều dạng hđ hấp dẫn, tổ chức cho em đc tiếp xúc với người lao động tiên tiến, nhà hoạt động trị, văn hóa, khoa học để em có hội học tập Câu 3: Logic trình giáo dục a Gd ý thức - Gd trước hết trình tác động vào mặt nhận thức, làm cho người có ý thức mục đích, ý nghĩa giá trị sống, hiểu chân lí, lẽ phải, tính nhân văn, nhân đạo quan hệ xh, từ hình thành giới quan lí tưởng sống - Nhận thức mqh xh kim nam cho hoạt động người, sở để hình thành thái độ hành vi văn minh - Nhận thức phù thuộc vào trình độ văn hóa người, sản phẩm trình học tập tu dưỡng phát triển với thời gian - Đối với hs THCS, giáo dục ý thức khâu quan trọng, trình thực thơng q q trình học tập sinh hoạt tập thể b Giáo dục thái độ niềm tin: - Thái độ niềm tin biểu cụ thể lí tưởng sống, tơn trọng giá trị đạo đức văn minh xh cá nhân - Trong chuyển hóa nhận thức thành hành vi thái độ, niềm tin có ý nghĩa vơ quan trọng -Nhận thúc khơng có niềm tin hành động củ người trở nên vô cảm khô khan, cứng nhắc - Đối với trường THCS bồi dưỡng thái độ, niềm tin cho học sinh khâu trọng yếu Giáo dục cho hs có thái độ đắn với cong việc học tập mqh gđ, bạn bè, tự nhiên mơi trường gd niềm tin vào chân lí, lẽ phải, gd tình cảm u mến kính trọng thầy phẩm chất q báu c Gd hành vi, thói quen - Mục đích cuối qtrinh gd tạo lập cho người hành vi, thói quen văn hóa chúng phải đc thực sống hàng ngày - Hành vi, thói quen văn hóa kĩ sống, kết nhận thức, đồng thời biểu cụ thể sinh động thái độ, niềm tin người - Hành vi thói quen hình thành hoạt dộng, tình cụ thể - Để gd hành vi có văn hóa cho hs, trường THCS cần tổ chức tốt dạng hoạt động: học tập, lao động, văn nghệ, thể thao sinh hoạt tập thể => Tóm lại khâu q trình gd có liên quan chặt chẽ với nhau, tách rời nhau, thiếu khâu khơng q trình gd hoàn chỉnh, khâu tiền đề kết khâu Câu 4: Tự giáo dục giáo dục lại * Tự giáo dục: - Tự giáo dục hoạt động có ý thức cá nhân hướng vào việc tự hồn thiện theo chuẩn mực xã hội Tự giáo dục gọi tự tu dưỡng, có vai trò quan trọng đời sống người, tự giáo dục - Tự giáo dục biểu trình độ phát triển nhân cách cá nhân đến giao đoạn - Tự giáo dục hình thành phát triển nhu cầu sống phát triển trình sống, học tập lao động sinh hoạt với tập thể cộng đồng - Đối với học sinh THCS, lứa tuổi trẻ em thích làm ngườ lớn em có hình thức tự giáo dục đặc biệt, thơng qua dòng nhật kí nhũng văn viết sống xã hội, nhũng sinh hoạt vui chơi tập thể… em nhìn bạn tự vấn mình, tự nêu lên mục tiêu phải phấn dấu tự tể hiên qua sống hàng ngày - Tự giáo dục gắn liền với tự học, tự học đường quan trọng tự giá dục mặt nội dung phương thức, người phải biết tự học suốt đời * Giáo dục lại: - Giáo dục lại hoạt động nhà giáo dục nhằm thay đổi nhận thức, thói quen hành vi khơng học sinh mắc phải mức đọ nghiêm trọng - Hiện có phận học sinh, thiếu niên có biểu lệch lạc nhận thức trị, đạo đức pháp luật, có thành vi không phù hợp chuẩn mực xã hội như: lười học tập, ngại lao động, không lời cha mẹ thầy giáo đua đòi ăn chơi, bng thả sống, chí có biểu đạo đức suy thoái, rơi vào tệ nạn xã hội - Nguyên nhân xa sút đạo đức là: mặt trái chế thị trường, cha mẹ phải bươn trải với sống kinh tế khơng có nhiều thời gian để gần gũi giáo dục cái, sống xã hội sơi đọng có phần phức tạp, văn hóa nước ngồi thâm nhập, thiếu cơng ăn việc làm, bạn bè rủ rê, kẻ xấu lứa gạt đưa phận niếu niên vào sai làm đáng tiếc - Giáo dục lại cơng việc đầy khó khăn, phức tạp thói hư tật xấu tiêm nhiễm ăn sâu Cải tạo người phá vỡ động hình trở thành cố tật khơng phải công việc đơn giản - Giáo dục lại bắt đàu từ việc nhà giáo dục phân tích nguyên nhân, biểu nhân cách lệnh lạc trẻ em để tìm biện pháp giáo dục thích hợp cho đối tượng cụ thể - Trong gia đình nhà trường phương pháp giáo dục lại quan trọng gần gũi em với em phân tích sai sót, dùng tình cảm lí lẽ để cảm hóa, làm thay đổi nhân thức khơng Câu 5: Mục đích trình giáo dục - Giáo dục trình có tính mục đích Mục đích giáo dục thực chất định hướng hệ trước hệ tiếp sau, với mong muốn hệ trẻ nhanh chóng tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại để trở thành cơng dân tốt, sống có ích cho thân gia đình xã hội, phù hợp với phát triển thời đại - Mục đích giáo dục có tính lịch sử, phát triển với xã hội thời đại - Ở bình diên xã hội, mục đích giáo dục nước ta đào tạo hệ cơng dân có phẩm chất đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, có ý thức tham gia xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Ở bình diên cá nhân mục đích giáo dục đào tạo học sinh trở thành người lao đọng sáng tạo, giàu cá tính, có ý thức cơng dân, biết sống hòa nhập với cộng đồng, biết phấn đấu vươn lên tự khẳng định xã hội phát triển động - Mục tiêu giáo dực trường THCS giúp học sinh phấn đấu để trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ cơng dân có ích tương lai Câu 6: Nguyên tắc trình giáo dục * Tên nguyên tắc giáo dục: 10 nguyên tắc - Nguyên tắc tính mục đích tác động giáo dục - Nguyên tắc thống giáo dục ý thức hành vi - Nguyên tắc tôn trộng nhân cách yêu cầu cao đới với người - Nguyên tắc phát huy ưu điểm để khắc phục nhược điểm - Nguyên tắc lao động lao động - Nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể - Nguyên tắc đẩm bảo tính hệ thống liên tục - Nguyên tắc giáo dục cá biệt - Nguyên tắc thống kực lượng giáo dục - Nguyên tắc phát huy ý thức tự giáo dục học sinh * Nguyên tắc tôn trọng nhân cách yêu cầu cao người - Đây đặc điểm quan trọng tâm lí người => muốn giáo dục người, phải tôn trọng nhân cách người - Tôn trọng nhân cách học sinh là tôn trọng nhân phẩm, tài trí tuệ, tự tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng thói quen cá nhân Tơn trọng nhân cách bao gồm tơn trọng thân thể - Tôn trọng nhân cách người đồng nghĩa với tin tưởng người, tin tưởng khả trí tuệ, khả lao động sáng tạo người - Nhà giáo dục ln phải có yêu cầu cao trẻ, học sinh cảm nhân tin tưởng thầy cơvề Như vậy, u cầu cao thể niềm tin tôn trọng nhân cách người => Muốn giáo dục người phải tôn trọng nhân cách người phải có yêu cầu cao người - Những điều cần lưu ý: + Không xúc phạm nhân cách học sin, cần tránh thành kiến dối với học sinh + Cần tránh thái độ gay gắt, nhạo báng, mỉa mai, mệnh lệnh, áp đặt, đồng thời tránh dễ dãi xuề xòa + Ln đánh giá học sinh cao chút so với họ có, đồi hỏi cao với họ đạt héo léo giải tình sư phạm + Phải xác nhân ưu điểm thành công học sinh dù nhỏ bé * Khơng có cơng thức chung giáo dục tùy theo tình để vận dụng nguyên tắc khác phù hợp với đối tượng, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Ví dụ: ( Nêu tình cụ thể giải thích lựa chọn nguyên tắc có nguyên tắc có nguyên tắc tôn trọng nhân cách co người) Câu 7: Phương pháp giáo dục * Phương pháp tập luyện: - Luyện tập phương pháp đưa học sinh vào hoạt động theo kế hoạch chung, nhằm giúp em thực hành cơng việc, qua hình thành kĩ hoạt động thói quen hành vi - Luyện tập thực hình thức: + Luyện tập cá nhân: người thực hành công việc cụ thể, qua hình thành ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo tính kiên trì, bền bỉ, vượt qua khó khăn + Luyện tập tập thể: thực hành cơng việc cần có hợp tác nhiều người qua hình thành người tính cơng đồng, tinh thần tương trợ, hợp tác hồn thành công việc chung - Khi sử dụng phương pháp tập luyện cần tiến hành theo nguyên tắc: cho học sinh mục tiêu, yêu cầu chất lượng công việc cách ngắn gọn, hướng dẫn phương pháp kĩ làm việc, hoạt động phong phú, đa dạng giá trị giáo dục cao - Để phương pháp luyện tập đạt hiệu quả, nhà giáo dục cần ý: + Chọn công việc theo mục đích giai đoạn giáo dục, có nội dung phương pháp hoạt động hấp dẫn, phù hợp với lực, lứa tuổi, giới tính, tạo cảm giác thoải mái hứng thú học sinh + Trong trình học sinh luyện tập cần theo dõi, uốn nắn kịp thời tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành cơng việc + Khuyến khích học sinh ý thức tìm tòi phương pháp hoạt động sáng tạo để hình thành cơng viẹc tốt nhất, nhanh + Luyện tập phải tuân theo chế độ làm việc sinh hoạt hợp lí, cần có nội quy hoạt động sinh hoạt tập thể + Động viên kịp thời học sinh có thành tích tốt * Phương pháp tổ chức hoạt động cho học sinh: - Là phương pháp giáo dục nhằm gắn sống trẻ em với thiên nhiên cộng đồng xã hội, qua hình thành kĩ hoạt động, hói quen hành vi văn minh - Có dạng hoạt động: hoạt động thiên nhiên, hoạt động xã hội hoạt động vui chơi giải trí: + Trong q trình hoạt động thiên nhiên, em rèn luyện kĩ lao động, hình thành phương pháp tư biện chứng thới quen tìm hiểu tự nhiên + Trong trình hoạt động xã hội em học tập tinh thần thái độ, phương pháp lao động, phong cách giao tiếp, ứng xử tầng lớp xã hội + Trong hoạt động vui chơi, giải trí em hình thành phát triển tính sáng tạo, tinh thần tập thể kĩ tổ chức hoạt động tập thể - Ở THCS sử dụng hình thức tổ chức hoạt động: + Tổ chức cho học sinh tiếp xúc với người lao động, với nhà khoa học, văn nghệ sĩ,… + Tổ chức cho học sinh tham gia lao động cơng ích + Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt đơng văn hóa, lễ hội truyền thống,… + Tổ chức cho học sinh tham danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa xã hội,… + Tổ chức trò chơi tập thể, trò chơi trí tuệ, văn hóa, văn nghệ + Tổ chức thi + Tổ chức cho em quyên góp, ủng hộ quỹ từ thiện,các phong trào giúp đỡ người khác - Chú ý: + Phải xây dựng chương trình kế hoạch cơng tác cho năm + Chuẩn bị đầy đủ điều kiện vât chất tinh thần cho hoạt động + Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ lớp thực kế hoạch chung + Hàng năm tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm Chương 2: Nội dung giáo dục Câu 8: Môi trường giáo dục, đường để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường * Môi trường giáo dục: trình tác động làm thức tỉnh người, có phận quan trọng học sinh, để họ có nhận thức mơi trường ý nghĩa sống việc bảo vệ môi trường, thường xuyên quan tâm đến môi trường, hình thành kĩ bảo vệ mơi trường, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bước nâng cao chất lượng sống cho thân, gia đình cộng đồng * Các đường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: - Quan trọng thông qua giảng dạy môn khoa học, đặc biệt mơn học có liên quan tới kiến thức kĩ môi trường - Tổ chức thi, hội thảo, tranh luận môi trường bảo vệ môi trường - Tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động thu gom, xử lí phế thải, rác thải xung quanh sinh sống - Tổ chức tết trồng cây, trồng hoa cảnh, giữ gìn vệ sinh nơi - Khen thưởng cá nhân tập thể thực tốt vệ sịnh môi trường , ngăn ngừa hành vi phá hoại môi trường Câu 9: Giáo dục pháp luật, mục đích nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh THCS - Giáo dục pháp luật trình tác động đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành cho họ hệ thống quan điểm, thái độ hành vi sống làm việc theo hiến pháp pháp luật - Mục tiêu giáo dục pháp luật trường THCS: giúp cho học sinh có hiểu biết pháp luật, nghĩa vụ quyền lợi công dân… để biết sống hành động quy định pháp luật, có ý thức đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật, có ý thức tuyên truyền, giúp đỡ người xung quanh thực pháp luật - Nội dung: + Quyền nuôi dưỡng, giáo dục, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe danh dự + Quyền học tập, vui chơi, lao động, tham gia vào hoạt động đoàn thể, xã hội + Nghĩa vụ lời dạy bảo cha mẹ, thầy kính trọng người lớn, nghĩa vụ học tập phấn đấu vươn lên để trở thành người cơng dân có ích cho Tổ quốc + Nghĩa vụ tuân theo quy định pháp luật Chương 3: Người giáo viên chủ nhiêm lớp trường THCS Câu 10: Những yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm lớp - Giáo viên chủ nhiệm người có lực chun mơn tốt, giảng dạy môn nhiều tiết lớp để có điều kiện gần gũi, theo dõi, giúp đỡ học sinh học tập cách hường xuyên - Giáo viên chủ nhiệm lớp người nắm vững lí luận sư phạm, biết sử dụng phương pháp giáo dục tập thể giáo dục cá biệt, có kinh nghiệm tổ chức hoạt đọng giáo dục phù hợp - Là người có tư cách đạo đức tốt,gương mẫu sống, quan hệ với đòng nghiệp học sinh Là gương sáng phương diện cho học sinh noi theo - Phải có khả văn nghệ, thể dục thể thao, mạnh dạn, tự tin để tổ chức tham gia hoạt động, từ lơi học sinh tham gia vào sinh hoạt chung - Phải người có phương pháp hoạt động xã hội, biết vận động lôi cuốn, dẫn dắt học sinh học tập tốt, tu dưỡng tốt Câu 11: Phương pháp nghiên cứu đối tượng và vận động quần chúng người giáo viên chủ nhiệm lớp * Phương pháp nghiên cứu đối tượng: Điều tra nắm vững đặc điểm đối tượng giáo dục, nắm vững tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục địa phương, để phân loại có tác động tích hợp Sự phân loại học sinh tiến hành theo nhiều mặt Từ phân loại học sinh định hướng giúp đỡ học sinh * Phương pháp vận động quần chúng: Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh thực chất vận động, giáo dục đưa học sinh vào hoạt động có nề nếp, kỉ luật, hoạt động phong phú,… nhằm biến tập thể học sinh thành môi trường giáo dục Để giáo dục học sinh cần vận động gia đình, đoàn thể xã hội tham gia Mối liên hệ giáo dục với cha mẹ học sinh chặt chẽ thường xun, cụ thể có giá trị Câu liên hệ, giải tình huống: Bắt buộc giải tình phải nêu ngun tắc phần giải thích lựa chọn phương pháp giải tốt ... thực chất vận động, giáo dục đưa học sinh vào hoạt động có nề nếp, kỉ luật, hoạt động phong phú,… nhằm biến tập thể học sinh thành môi trường giáo dục Để giáo dục học sinh cần vận động gia đình,... ngày - Tự giáo dục gắn liền với tự học, tự học đường quan trọng tự giá dục mặt nội dung phương thức, người phải biết tự học suốt đời * Giáo dục lại: - Giáo dục lại hoạt động nhà giáo dục nhằm... chức hoạt động cho học sinh: - Là phương pháp giáo dục nhằm gắn sống trẻ em với thiên nhiên cộng đồng xã hội, qua hình thành kĩ hoạt động, hói quen hành vi văn minh - Có dạng hoạt động: hoạt động