1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập QUẢN lý HÀNH CHÍNH NHÀ nước

18 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 41,85 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chương 1 Anh (chị) trình bày quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo thông tư liên tịch số 22/2015 TTLT – BGDĐT – BNV Liên hệ xu hướng phấn đấu thân để đạt tiêu chuẩn quy định thông tư Trả lời:  Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo thông tư liên tịch số 22/2015 TTLT – BGDĐT – BNV: Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở trong sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên biệt công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có cấp trung học sở (sau gọi chung trường trung học sở công lập) Thông tư liên tịch áp dụng giáo viên trung học sở trường trung học sở công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Điều Mã số phân hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở trường trung học sở công lập Chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở trường trung học sở công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo viên trung học sở hạng I - Mã số: V.07.04.10 Giáo viên trung học sở hạng II - Mã số: V.07.04.11 Giáo viên trung học sở hạng III - Mã số: V.07.04.12 Điều Tiêu chuẩn chung đạo đức nghề nghiệp giáo viên trung học sở Có ý thức trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; Thương yêu, đối xử công tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác giáo viên quy định Luật Giáo dục Luật Viên chức Chương II: TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Điều Giáo viên trung học sở hạng I - Mã số V.07.04.10 Nhiệm vụ Ngoài nhiệm vụ giáo viên trung học sở hạng II, giáo viên trung học sở hạng I phải thực nhiệm vụ sau: a) Tham gia biên tập, biên soạn, phát triển chương trình, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, học sinh trung học sở; b) Chủ trì nội dung bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề nhà trường tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện trở lên; c) Tham gia hướng dẫn, đánh giá, xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đồng nghiệp từ cấp huyện trở lên; d) Tham gia công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở cấp huyện trở lên; đ) Tham gia ban giám khảo hội thi giáo viên dạy giỏi giáo viên chủ nhiệm giỏi tổng phụ trách đội giỏi cấp huyện trở lên e) Tham gia tổ chức, đánh giá hội thi học sinh trung học sở từ cấp huyện trở lên Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Có tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên đại học chuyên ngành phù hợp với mơn giảng dạy trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học sở; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin; d) Có chứng bồi dưỡng giáo viên trung học sở hạng I Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học sở; b) Hướng dẫn đồng nghiệp thực kế hoạch, chương trình giáo dục trung học sở; c) Vận dụng sáng tạo đánh giá việc áp dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học sở đồng nghiệp; d) Vận dụng linh hoạt kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội nước quốc tế để định hướng nghề nghiệp học sinh trung học sở; đ) Tích cực chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh trung học sở; e) Có khả vận dụng sáng tạo phổ biến sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng từ cấp huyện trở lên; g) Có khả hướng dẫn đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học sở; h) Được công nhận chiến sĩ thi đua cấp sở giáo viên dạy giỏi giáo viên chủ nhiệm giỏi tổng phụ trách đội giỏi cấp huyện trở lên; i) Viên chức thăng hạng từ chức danh giáo viên trung học sở hạng II lên chức danh giáo viên trung học sở hạng I phải có thời gian giữ chức danh giáo viên trung học sở hạng II tương đương từ đủ 06 (sáu) năm trở lên, thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II từ đủ 01 (một năm) trở lên Điều Giáo viên trung học sở hạng II - Mã số V.07.04.11 Nhiệm vụ Ngoài nhiệm vụ giáo viên trung học sở hạng III, giáo viên trung học sở hạng II phải thực nhiệm vụ sau: a) Làm báo cáo viên dạy minh họa lớp bồi dưỡng giáo viên trung học sở dạy thử nghiệm mơ hình, phương pháp mới; b) Hướng dẫn sinh viên thực hành sư phạm phân cơng; c) Chủ trì nội dung bồi dưỡng sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn; d) Viết sáng kiến kinh nghiệm; tham gia đánh giá, xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đồng nghiệp từ cấp trường trở lên; đ) Tham gia công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở cấp trường trở lên; e) Tham gia ban giám khảo hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách đội giỏi cấp trường trở lên; g) Tham gia tổ chức, đánh giá hội thi học sinh trung học sở từ cấp trường trở lên Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Có tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên có tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với mơn giảng dạy trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học sở; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin; d) Có chứng bồi dưỡng giáo viên trung học sở hạng II Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học sở; b) Thực có hiệu kế hoạch, chương trình, giáo dục trung học sở; c) Vận dụng linh hoạt hướng dẫn đồng nghiệp vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học sở; d) Vận dụng tốt kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học sở; đ) Tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học sở; e) Có khả vận dụng hiệu quả, đánh giá hướng dẫn đồng nghiệp viết sáng kiến kinh nghiệm, sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp trường trở lên; g) Có khả đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học sở; h) Được công nhận chiến sĩ thi đua cấp sở giáo viên dạy giỏi giáo viên chủ nhiệm giỏi tổng phụ trách đội giỏi cấp trường trở lên; i) Viên chức thăng hạng từ chức danh giáo viên trung học sở hạng III lên chức danh giáo viên trung học sở hạng II phải có thời gian giữ chức danh giáo viên trung học sở hạng III tương đương từ đủ 06 (sáu) năm trở lên, thời gian giữ hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng III từ đủ 01 (một) năm tốt nghiệp đại học sư phạm đại học chuyên ngành khác phù hợp với môn giảng dạy từ đủ 01 (một) năm trở lên Điều Giáo viên trung học sở hạng III - Mã số V.07.04.12 Nhiệm vụ a) Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục cấp trung học sở; b) Tham gia phát bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh yếu cấp trung học sở; c) Vận dụng sáng kiến kinh nghiệm, kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tế giảng dạy, giáo dục học sinh làm đồ dùng, thiết bị dạy học cấp trung học sở; d) Đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, hình thành lực phương pháp tự học học sinh trung học sở; đ) Hoàn thành chương trình bồi dưỡng; tự học, tự bồi dưỡng trau dồi đạo đức, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ; tham gia hoạt động chuyên môn; e) Tham gia tư vấn tâm lý, hướng nghiệp cho học sinh cha mẹ học sinh trung học sở; g) Tham gia công tác phổ cập giáo dục trung học sở; h) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình tổ chức xã hội liên quan để tổ chức, hướng dẫn hoạt động giáo dục học sinh trung học sở; i) Tổ chức cho học sinh trung học sở tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo hội thi; k) Thực nhiệm vụ khác hiệu trưởng phân cơng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên cao đẳng chuyên ngành phù hợp với môn giảng dạy trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học sở; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học sở; b) Thực chương trình, kế hoạch giáo dục trung học sở; c) Biết vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học sở; d) Biết vận dụng kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học sở; đ) Biết phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học sở; e) Có khả vận dụng viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; g) Có khả hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật  Xu hướng phấn đấu thân để đạt tiêu chuẩn quy định thơng tư: + Như Bác Hồ nói: “Có Đức mà khơng có tài làm việc khó Có tài mà khơng có đức trở nên vơ dụng” Đối với người GV đạo đức nhà giáo điều quan trọng công tác giáo dục người + Thầy cô giáo phải người Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân + Vì "Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý" nên đòi hỏi người thầy phải người cao quý có đạo đức sáng, lối sống lành mạnh + Vì thầy giáo “Tấm gương sáng đạo đức …” cho học sinh noi theo Bộ GD&ĐT đưa vấn đề đạo đức lên hàng đầu + Vì “Tất học sinh thân yêu” * Các hành vi giáo viên không làm Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp Gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức, không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Hút thuốc lá, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động dạy học lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục Chương Phân tích giải pháp then chốt liên hệ thực tế thực tiễn giáo dục thực giải pháp nào? Trả lời:  Phân tích giải pháp then chốt: Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (Trình bày ND) a) Củng cố, hồn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Tập trung đầu tư xây dựng trường sư phạm khoa sư phạm trường đại học để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên b) Đảm bảo bước có đủ giáo viên thực giáo dục tồn diện theo chương trình giáo dục mầm non phổ thông, dạy học buổi/ngày, giáo viên dạy ngoại ngữ, giáo viên tư vấn học đường hướng nghiệp, giáo viên giáo dục đặc biệt giáo viên giáo dục thường xuyên c) Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đánh giá nhà giáo cán quản lý giáo dục Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong tư cách đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 100% giáo viên mầm non phổ thơng đạt chuẩn trình độ đào tạo, 60% giáo viên mầm non, 100% giáo viên tiểu học, 88% giáo viên trung học sở 16,6% giáo viên trung học phổ thông đạt trình độ đào tạo chuẩn; 38,5% giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 60% giảng viên cao đẳng 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 100% giảng viên đại học cao đẳng sử dụng thành thạo ngoại ngữ Thực đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ trường đại học, cao đẳng với phương án kết hợp đào tạo nước để đến năm 2020 có 25% giảng viên đại học 8% giảng viên cao đẳng tiến sỹ d) Thực sách ưu đãi vật chất tinh thần tạo động lực cho nhà giáo cán quản lý giáo dục, với giáo viên mầm non; có sách đặc biệt nhằm thu hút nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia có kinh nghiệm uy tín ngồi nước tham gia phát triển giáo dục  Liên hệ thực tế thực tiễn giáo dục thực giải pháp: (Việc thực ntn) − Khó khăn, hạn chế, thuận lợi Phân tích giải pháp đột phá chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 Liên hệ thực tế thực tiễn giáo dục thực giải pháp nào? Trả lời:  Phân tích giải pháp đột phá chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020: Đổi quản lý giáo dục a) Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng làm sở triển khai thực đổi toàn diện giáo dục b) Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực thống đầu mối quản lý hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục Thực đồng phân cấp quản lý, hoàn thiện triển khai chế phối hợp bộ, ngành địa phương quản lý nhà nước giáo dục theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trách nhiệm tăng cường công tác tra, kiểm tra; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đơi với hồn thiện chế công khai, minh bạch, đảm bảo giám sát quan nhà nước, tổ chức trị xã hội nhân dân Bảo đảm dân chủ hóa giáo dục Thực chế người học tham gia đánh giá người dạy, giáo viên giảng viên tham gia đánh giá cán quản lý, cán quản lý cấp tham gia đánh giá cán quản lý cấp trên, sở giáo dục tham gia đánh giá quản lý nhà nước giáo dục c) Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân, xây dựng khung trình độ quốc gia giáo dục tương thích với nước khu vực giới, đảm bảo phân luồng hệ thống, đặc biệt phân luồng sau trung học sở, trung học phổ thông liên thông chương trình giáo dục, cấp học trình độ đào tạo; đa dạng hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu nhân lực, tạo hội học tập suốt đời cho người dân d) Phân loại chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đại học theo tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, sở giáo dục chưa đạt chuẩn phải có lộ trình để tiến tới đạt chuẩn; trọng xây dựng sở giáo dục tiên tiến, trọng điểm, chất lượng cao để đào tạo bồi dưỡng tài năng, nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế - xã hội đ) Thực quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương giai đoạn phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh e) Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: chuẩn hóa đầu điều kiện đảm bảo chất lượng sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục, khoa học công nghệ khoa học quản lý, bước vận dụng chuẩn nước tiên tiến; công khai chất lượng giáo dục, điều kiện sở vật chất, nhân lực tài sở giáo dục; thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục; xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, thực kiểm định chất lượng sở giáo dục cấp học, trình độ đào tạo kiểm định chương trình giáo dục nghề nghiệp, đại học g) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp  Liên hệ thực tế thực tiễn giáo dục thực giải pháp này: Anh (chị) phân tích giải pháp đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 Là giáo viên tương lai anh (chị) có trách nhiệm việc thực giải pháp này? Trả lời:  Phân tích giải pháp đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục giai đoạn 2011 – 2020: Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục a) Trên sở đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng hành tham khảo chương trình tiên tiến nước, thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương Chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, pháp luật, thể chất, quốc phòng - an ninh giá trị văn hóa truyền thống; giáo dục kỹ sống, giáo dục lao động hướng nghiệp học sinh phổ thơng b) Đổi chương trình, tài liệu dạy học sở giáo dục nghề nghiệp đại học dựa nhu cầu đơn vị sử dụng lao động, vận dụng có chọn lọc số chương trình tiên tiến giới, phát huy vai trò trường trọng điểm khối ngành, nghề đào tạo để thiết kế chương trình liên thơng Phát triển chương trình đào tạo đại học theo hai hướng: nghiên cứu nghề nghiệp ứng dụng c) Phát triển chương trình giáo dục thường xuyên, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông mở rộng hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người, giúp người học hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc nâng cao chất lượng sống d) Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử Đến năm 2020, 90% trường tiểu học 50% trường trung học sở tổ chức dạy học buổi/ngày Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi đ) Thực định kỳ đánh giá quốc gia chất lượng học tập học sinh phổ thông nhằm xác định mặt chất lượng làm đề xuất sách nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nước  Là giáo viên tương lai cần có trách nhiệm việc thực giải pháp này: Chương Tại phải ban hành luật giáo dục? Luật giáo dục từ ban hành lần sửa đổi, bổ sung Lần sửa đổi bổ sung gần ngày tháng năm nào? Trả lời:  Phải ban hành luật giáo dục vì: − Khái niệm Luật Giáo dục: + Luật Giáo dục văn Nhà nước để thể chết hóa đường lối giáo dục, làm sở pháp lí cho hoạt động giáo dục quốc gia Hầu hết quốc gia giới ban hành Luật giáo dục thường ban hành hay sửa đổi có cải cách giáo dục + Luật Giáo dục bao gồm quy định chủ yếu sau: • Mục đích, nhiệm vụ, tính chất nguyên tắc GD • Tổ chức hệ thống GD quốc dân gồm có: mầm non, GD phổ thông, hệ thống dạy nghề, trường kĩ thuật, cao đẳng đại học • Nhà giáo, cán GD • Trách nhiệm XH nhiệm vụ GD hệ trẻ • Cơ sở vật chất thiết bị • Quản lý hệ thống GD quốc dân − Vai trò Luật Giáo dục: + Khẳng định vai trò, trách nhiệm nhà giáo cán quản lý GD + Hoàn thiện quy định hệ thống giáo dục quốc dân + Nâng cao chất lượng hiệu Luật giáo dục + Đầu tư phát triển cho giáo dục + Mở rộng hợp tác quốc tế GD + Khuyến khích đầu tư phát triển trường ngồi cơng lập − Sự cần thiết ban hành Luật Giáo dục: + Giáo dục lĩnh vực liên quan tới người, gia đình, tổ chức xã hội Muốn có giáo dục phát triển lành mạnh, đại chất lượng tốt, đáp ứng thời kỳ xây dựng đất nước CNH, HĐH, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ tổ quốc, giáo dục cần quản lý phương tiện hữu hiệu pháp luật + Trước năm 1998, có hệ thống văn pháp lý dạng nghị định, thơng tư, định.của cấp quyền & có văn luật thuộc hệ thống giáo dục, bộc lộ nhiều nhược điểm như: Trong thời điểm chuyển giao sang kỷ mới, trước xu tồn cầu hố, chi phối kinh tế toàn cầu, kinh tế thị trường, phát triển vũ bão KHCN, trước giáo dục tiên tiến TG, + Trước định hướng: Đi tắt, đón đầu lĩnh vực nhằm hướng tới mục tiêu từ đến 2010 xây dựng đất nước phát triển theo hướng CNH, HĐH giáo dục cần thiết phải có điều chỉnh đối tượng tham gia hoạt động giáo dục Từ lý cần phải ban hành Luật giáo dục • Luật GD đời khẳng định vị GDVN giới (sau gần 50 năm phát triển), phù hợp với xu phát triển chung giáo dục giới khẳng định hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta, khẳng định nước Việt Nam phấn đấu xây dựng xã hội pháp quyền, xã hội học tập • Luật giáo dục đời đáp ứng nhu cầu xã hội hoá giáo dục ngày cao, khẳng đinh giáo dục không nghiệp riêng nhà nước mà nghiệp tồn xã hội, tồn dân • Luật giáo dục công cụ quản lý giáo dục hữu hiệu  Luật giáo dục từ ban hành lần sửa đổi, bổ sung Lần sửa đổi bổ sung gần ngày Nêu bố cục Luật giáo dục 2015 (Văn hợp 07/VBHN – VPQH Luật giáo dục 2015) Phân tích nhiệm vụ người học Liên hệ thực tế việc thực nhiệm vụ người học Trả lời:  Bố cục Luật giáo dục 2015 (Văn hợp 07/VBHN – VPQH Luật giáo dục 2015) Luật GD 2005 gồm chương 120 điều Cụ thể sau: Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (Từ điều đến điều 20) Chương II: HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN (Từ điều 21 đến điều 47) Chương III: NHÀ TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC KHÁC (Từ điều 48 đến điều 69) Chương IV: NHÀ GIÁO (Từ điều 70 đến điều 82) Chương V: NGƯỜI HỌC (Từ điều 83 đến điều 92) Chương VI: NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI (Từ điều 93 đến điều 98) Chương VII: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC (Từ điều 99 đến điều 113) Chương VIII: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM (Từ điều 114 đến điều 118) Chương IX: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH (Từ điều 119 đến điều 120)  Những nhiệm vụ người học: Được quy định điều 85 Điều 85 Nhiệm vụ người học Người học có nhiệm vụ sau đây: Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường, sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe lực Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác  Nhiệm vụ người học nay: − HS tôn trọng người khác không phân biệt quốc tịch, giới tính, lứa tuổi địa vị 10 − − − − − − − − − HS tôn trọng tài sản người khác, nhà trường HS trung thực, chân thành có trách nhiệm trường hợp HS đáp ứng yêu cầu học tập cách hoàn thành tập lớp tập nhà theo yêu cầu giáo viên mức độ ban đầu làm quen HS tự chịu trách nhiệm hành vi thân, cư xử đắn tuân thủ pháp luật HS phải đối xử kính trọng, lễ phép tôn trọng cha mẹ, người thân, thầy cô giáo, cán giáo viên trường, bạn bè, học sinh, khách đến thăm trường, dân cư sống xung quanh khu vực trường người khác, chia sẻ khó khăn sẵn sàng giúp đỡ người cần Chịu trách nhiệm việc vượt qua khó khăn học tập thích nghi với hoạt động ngơi trường Được chuẩn bị tinh thần thể chất để người tham gia tích cực đầy đủ hoạt động học tập ngoại khóa Tham gia đầy đủ vào Chương trình dịch vụ cộng đồng, thể tình thương quan tâm tận tụy với người khác Tham gia vào môn thể thao với tinh thần chơi không gian lận, thắng không kiêu, bại không nản Nhiệm vụ giáo viên môn quy định Điều lệ trường Liên hệ thực tế giáo viên Trung học sở cần làm để thực nhiệm vụ Trả lời:  Nhiệm vụ giáo viên môn quy định Điều lệ trường: Điều 72 Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật  Để thực nhiệm vụ giáo viên Trung học sở cần: − Nắm chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học sở; − Thực chương trình, kế hoạch giáo dục trung học sở; − Biết vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học sở; − Biết vận dụng kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học sở; − Biết phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học sở; 11 Có khả vận dụng viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; − Có khả hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật − Chương Nêu nội dung Điều lệ trường THCS (Ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT – BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phân tích hành vi học sinh không làm quy định Điều lệ Liên hệ thực tế học sinh cần làm để khơng vi phạm hành vi trên? Trả lời:  Những nội dung Điều lệ trường THCS (Ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT – BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều lệ trường THCS gồm chương 47 điều Cụ thể sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (Từ điều đến điều 8) Chương II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG (Từ điều đến điều 23) Chương III CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (Từ điều 24 đến điều 29) Chương IV GIÁO VIÊN (Từ điều 30 đến điều 36) Chương V HỌC SINH (Từ điều 37 đến điều 42) Chương VI TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG (Từ điều 43 đến điều 44) Chương VII QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI (Từ điều 45 đến điều 47)  Phân tích hành vi học sinh khơng làm quy định Điều lệ Điều 41 Các hành vi học sinh không làm Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác học sinh khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động máy nghe nhạc học; hút thuốc, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động giáo dục Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường nơi công cộng Lưu hành, sử dụng ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa thông tin không lành mạnh lên mạng; chơi trò chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục; tham gia tệ nạn xã hội  Để không vi phạm hành vi học sinh cần: − Không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác học sinh khác − Không gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh − Không làm việc khác; sử dụng điện thoại di động máy nghe nhạc học; hút thuốc, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động giáo dục 12 − − − − − − − − − − − Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường nơi công cộng Không lưu hành, sử dụng ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa thông tin không lành mạnh lên mạng; chơi trò chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục; tham gia tệ nạn xã hội HS tôn trọng người khác khơng phân biệt quốc tịch, giới tính, lứa tuổi địa vị HS trung thực, chân thành có trách nhiệm trường hợp HS đáp ứng yêu cầu học tập cách hoàn thành tập lớp tập nhà theo yêu cầu giáo viên mức độ ban đầu làm quen HS tự chịu trách nhiệm hành vi thân, cư xử đắn tuân thủ pháp luật Có thái độ đối xử mực với người HS có trách nhiệm nâng cao rèn luyện tính trung thực, độc lập, tự giác học tập tính sáng tạo suy nghĩ hoàn thành tập giao HS cần trung thực tất hoạt động giao tiếp với cha mẹ, gia đình, thầy giáo, người thân, cán nhân viên trường, bạn bè, học sinh khác Rèn luyện óc phán đốn suy xét đưa định Biết thể thân thể Hãy nêu hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra, số lần kiểm tra cách cho điểm quy định đánh giá xếp loại học sinh Trung học sở, Trung học phổ thông theo thông tư 58/2011/ TT – BGDĐT Trả lời:  Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra, số lần kiểm tra cách cho điểm quy định đánh giá xếp loại học sinh Trung học sở, Trung học phổ thông theo thông tư 58/2011/ TT – BGDĐT Điều Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi-đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành Các loại kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên (KT tx) gồm: Kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết; b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: Kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk) Hệ số điểm loại kiểm tra: a) Đối với môn học đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểmkiểm tra viết kiểm tra thực hành từ tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số b) Đối với môn học đánh giá nhận xét: Kết nhận xét kiểm tra tính lần xếp loại môn học sau học kỳ Điều Số lần kiểm tra cách cho điểm Số lần KTđk quy định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn 13 Số lần KTtx: Trong học kỳ học sinh phải có số lần KT tx môn học bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn sau: a) Mơn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần; b) Mơn học có từ tiết đến tiết/tuần: Ít lần; c) Mơn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần Số lần kiểm tra mơn chun: Ngồi số lần kiểm tra quy định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên quy định thêm số kiểm tra mơn chun Điểm KTtx theo hình thức tự luận số nguyên, điểm KT tx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KT đk số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Những HS khơng có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, Khoản điều phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ thời lượng tương đương với kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét) Kiểm tra bù hoàn thành học kỳ cuối năm học Trong thông tư số 58/2011/ TT – BGDĐT ngày 12/12/2011 trưởng giáo dục đào tạo có quy định cách tính điểm kết môn học học kỳ, năm học a Anh (chị) trình bày nội dung cụ thể quy định b Liên hệ thân Trả lời: a Nội dung cụ thể cách tính điểm kết môn học học kỳ, năm học thông tư số 58/2011/ TT – BGDĐT ngày 12/12/2011 trưởng giáo dục đào tạo: Điều 10 Kết môn học học kỳ, năm học Đối với môn học đánh giá cho điểm: a) Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTB mhk) trung bình cộng điểm KT tx, KTđk KThk với hệ số quy định Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: ĐTBmhk = TĐKTtx + x TĐKTđk + x ĐKThk Số KTtx + x Số KTđk + - TĐKTtx: Tổng điểm KT tx - TĐKTđk: Tổng điểm KT đk - ĐKThk: Điểm KThk b) Điểm trung bình mơn năm (ĐTB mcn) trung bình cộng ĐTB mhkI với ĐTBmhkII, ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmcn = ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII 14 c) ĐTBmhk ĐTBmcn số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Đối với môn học đánh giá nhận xét: a) Xếp loại học kỳ: - Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, 2, Điều 2/3 số kiểm tra trở lên đánh giá mức Đ, có kiểm tra học kỳ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại b) Xếp loại năm: - Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ HK I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ c) Những học sinh có khiếu giáo viên môn ghi thêm nhận xét vào học bạ Đối với môn dạy học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ làm kết đánh giá, xếp loại năm học b Liên hệ thân: Trong trình KT GV thực ntn? Có đánh giá KT cơng bằng, xác, khách quan, phản hồi ntn? Cân đối tỉ trọng kiến thức sao? Hãy nêu hình thức đánh giá học lực học sinh THCS quy định đánh giá xếp loại học sinh Trung học sở, Trung học phổ thông theo thông tư 58/2011/ TT – BGDĐT ngày 12/12/2011 Trả lời: Các hình thức đánh giá học lực học sinh THCS quy định đánh giá xếp loại học sinh Trung học sở, Trung học phổ thông theo thông tư 58/2011/ TT – BGDĐT ngày 12/12/2011: Điều Hình thức đánh giá kết môn học sau học kỳ, năm học Hình thức đánh giá: a) Đánh giá nhận xét kết học tập (sau gọi đánh giá nhận xét) môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục Căn chuẩn kiến thức, kỹ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng, thái độ tích cực tiến học sinh để nhận xét kết kiểm tra theo hai mức: - Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo hai điều kiện sau: + Thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ ND KT; + Có cố gắng, tích cực học tập tiến rõ rệt thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại 15 b) Kết hợp đánh giá cho điểm nhận xét kết học tập môn Giáo dục công dân: - Đánh giá cho điểm kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ thái độ chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo nội dung môn Giáo dục cơng dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành học kỳ, năm học Kết nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh không ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, mà giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi học bạ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau học kỳ tham khảo xếp loại hạnh kiểm c) Đánh giá cho điểm mơn học lại d) Các kiểm tra cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10; sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm Chương Trình bày nội dung tra hoạt động sư phạm nhà giáo Sau trở thành giáo viên công tác sở giáo dục anh (chị) làm để nâng cao chất lượng cơng tác tra Trả lời:  Nội dung tra hoạt động sư phạm nhà giáo: Hình thức tra hoạt động sư phạm nhà giáo: − Đối với giáo viên: + Thanh tra hoạt động sư phạm GV tiến hành tra toàn diện sở GD + Thanh tra hoạt động sư phạm GV tiến hành độc lập theo kế hoạch tra quan quản lý sở GD − Đối với giảng viên sở GD ĐH thủ trưởng sở GD ĐH quy định cụ thể hình thức ND, cách tiến hành tra Nội dung tra: a Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống − Nhận thức tư tưởng trị; chấp hành sách pháp luật Nhà nước, việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động b Kết công tác giao: − Thực nhiệm vụ giảng dạy nhà giáo + Thực quy chế chuyên môn: kiểm tra hồ sơ nhà giáo hồ sơ khác có liên quan + Kiểm tra lên lớp: dự tối đa tiết, dự tiết khơng xếp loại dự tiết thứ 3, phân tích, đánh giá dạy 16 + − • − − − − − − − − − − − − − − − + + + + + Kết giảng dạy: điểm kiểm tra kết đánh giá môn học HS SV từ đầu năm đến thời điểm tra; kiểm tra kiểm sát tra, so sánh kết lớp nhà giáo giảng dạy với lớp khác sở GD thời điểm tra (có tính đến đặc thù đối tượng dạy học) Thực nhiệm vụ khác giao: thực công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác Sau trở thành giáo viên công tác sở giáo dục, để nâng cao chất lượng công tác tra cần: Tăng cường nâng cao nhận thức cho cấp quản lý giáo dục công tác kiểm tra nội trường học Xây dựng lực lượng cộng tác viên sở Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác kiểm tra nội trường học Xây dựng triển khai kế hoạch kiểm tra cho trường THCS Tăng cường phương tiện, điều kiện làm cho đội ngũ người làm công tác kiểm tra sở Hồn thiện phương pháp mục đích kiểm tra nội Đảm bảo nội dung kiểm tra nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường THCS Xử lý kết kiểm tra Phối hợp tổ chức thực vận động “hai không” Bộ GD&ĐT, vận động “ Mỗi nhà giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Cơng đồn ngành với việc nghiêm túc thực vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh” Trung ương Đảng; từ thay đổi nhận thức từ cán quản lí đến giáo viên việc nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo tình hình đáp ứng kỳ vọng Đảng nhân dân nghiệp “trồng người” Thật tâm huyết với nghề, tích cực đổi phương pháp dạy học, coi trọng đánh giá chất lượng thực học sinh quan tâm đầy đủ đến học sinh có khó khăn học tập Phối kết hợp với tổ chức đoàn thể như: BCH Đồn trường, BCH Cơng đồn, Hội đại diện cha mẹ học sinh nhà trường để không ngừng giáo dục, tổ chức triển khai thực đến việc kiểm tra, giám sát, tăng cường quy chế dân chủ trường học Phát động phong trào thi đua dạy tốt, thầy cô giáo gương sáng lòng nhân ái, tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thường xuyên trau dồi để học tập để nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật Tham gia đầy đủ, nghiêm túc lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, tích cực đổi phương pháp dạy học… Không thực “Hai không” với bốn nội dung cách chung chung mà phải phải biết thực nhiều nội dung cách cụ thể thường xuyên như: Không vi phạm nội quy, quy chế thi tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng Không làm việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, tôn trọng đồng nghiệp, học sinh Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh, đồng nghiệp người khác Không gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Không ép học sinh học thêm để thu tiền 17 Không hút thuốc, uống rượu, bia, nghe, trả lời điện thoại di động dạy học tham gia hoạt động giáo dục nhà trường + Khơng có biểu tiêu cực sống, giảng dạy giáo dục + Không xuyên tạc nội dung giáo dục… + 18 ... mối quản lý hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục Thực đồng phân cấp quản lý, hoàn thiện triển khai chế phối hợp bộ, ngành địa phương quản lý nhà nước giáo dục theo hướng phân định... giáo viên giảng viên tham gia đánh giá cán quản lý, cán quản lý cấp tham gia đánh giá cán quản lý cấp trên, sở giáo dục tham gia đánh giá quản lý nhà nước giáo dục c) Hoàn thiện cấu hệ thống giáo... e) Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: chuẩn hóa đầu điều kiện đảm bảo chất lượng sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục, khoa học công nghệ khoa học quản lý, bước vận dụng chuẩn nước

Ngày đăng: 18/08/2019, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w