ĐỀ CƯƠNG lí LUẬN dạy học vật lí

13 100 1
ĐỀ CƯƠNG lí LUẬN dạy học vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÍ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ Câu 1: Nêu nội dung phương pháp dạy học tích cực chủ yếu trường THCS Phương pháp đàm thoại tập trung vào vấn đáp tìm tòi:  Vấn đáp tái hiện: GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS nhớ lại kiến thức biết không cần suy luận, dùng đặt vấn đề vào học củng cố  Giải thích minh họa: Nhằm mục đích cần làm sáng tỏ điều đó, GV đưa câu hỏi kèm theo VD minh họa  Vấn đáp tìm tòi: + Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp cách hợp lí để học sinh bước phát chất vật quy luật tượng + Giáo viên tổ chức, trao đổi ý kiến, tranh luận lớp kể với GV, GV đóng vai trò tổ chức tìm tòi, HS tự lực tìm kiếm kiến thức Dạy học đặt giải vấn đề: a Đặt vấn đề xây dựng toán nhận thức: - Tạo tình có vấn đề - Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát biểu vấn đề cần giải b Giải vấn đề đặt ra: - Đề xuất cách giải - Lập kế hoạch giải - Thực kế hoạch giải c Kết luận: - Thảo luận kết đánh giá - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu - Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề  Các mức độ: Các mức Đặt VĐ Nêu giả thiết Lập kế hoạch Giải VĐ Kết luận GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV – HS GV – HS GV – HS HS HS GV – HS HS HS HS HS GV - HS Dạy học hợp tác nhóm nhỏ: a Làm việc chung lớp - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm b Làm việc theo nhóm - Trao đổi, thảo luận nhóm - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập trao đổi - Cử đại diện trình bày kết nhóm c Thảo luận tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp cho vấn đề Hệ thống phương pháp dạy học vật lí: - Phương pháp thực yếu tố cấu trúc trình dạy học như: + Đặt vấn đề vào + Nghiên cứu tài liệu + Luyện tập kĩ + Ơn tập hệ thống hóa kiến thức + Kiểm tra đánh giá - Phương pháp thực hoạt động đặc thù dạy học vật lí: + Sử dụng tập vật lí + Thí nghiệm vật lí + Sử dụng SGK + Sử dụng bảng - Phương pháp sử dụng phương tiện kĩ thuật đại trg dạy học vật lí Phương pháp thực yếu tố cấu trúc qua trình dạy học vật lí THCS a Đặt vấn đề vào - Tầm quan trọng + Thu hút ý HS vào vấn đề nảy sinh nghiên cứu học + Khởi động trình tư + Gây hứng thú học tập - Cách đặt vấn đề vào bài: Sử dụng tình có vấn đề như: + Sử dụng thí nghiệm vật lí + Sử dụng chuyện kể lịch sử + Sử dụng chuyện kể kiện lạ khó hiểu sống + Sử dụng tập + Sử dụng phát triển logic nội dung kiến thức b Nghiên cứu kiến thức - Học tập theo kiểu tìm tòi nghiên cứu: thường thực qua giai đoạn sau: + Xác định vấn đề cần giải quyết, nêu rõ điều kiện cho, biết mục tiêu càn đạt + Nghiên cứu tài liệu, sách báo hay tìm tòi thực tế tất cách biết có liên quan đến vấn đề caand giải xem có sử dụng cách khơng, khơng tìm bắt buộc phải tìm cách + Đề xuất dự đốn: Đưa dự đoán mới, dự kiến cách thức giải vấn đề + Tổ chức kiểm tra tính đắn dự đốn (thường kiểm tra thí nghiệm, KQ TN phù hợp với dự đốn coi chân lí, sai cần đưa dự đốn mới) - Hướng dẫn HS tìm tòi, nghiên cứu + Phân tích vấn đề nghiên cứu, tượng nghiên cứu thành phần nhỏ, tượng đơn giản phù hợp với trình độ HS (thường TH cụ thể, đơn giản có vấn đề cần giải bị yếu tố phụ làm nhiễu) mở rộng thành KL khái quát + Bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS cách tạo tình phù hợp với “vùng phát triển gần” HS, vùng “khoảng cách trình độ trình độ phát triển cao cần nghiên cứu” + Rèn luyện cho HS kĩ cần thiết để thực ý định sáng tạo Câu 2: Nêu mức độ nắm vững kiến thức vật lí? Các đường dẫn đến nắm vững kiến thức gì? Đặc điểm kiến thức * Các mức độ nắm vững kiến thức vật lí - Hiểu nội dung kiến thức - Ghi nhớ kiến thức - Vận dụng vào trường hợp quen thuộc - Vận dụng sáng tạo * Các đường dẫn đến nắm vững kiến thức vật lí - Tổ chức cho học sinh tham giavào trình tái tạo kiến thức Học sinh hành động thân mình, với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên, phát cần thiết phải xây dựng kiến thức (đối với HS) để giải vấn đề gì? - Cần vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh, ĐK khác - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đa dạng - Vận dụng sáng tạo kiến thức hoàn cảnh lạ * Đặc điểm kiến thức - Hiện tượng vật lí + Hiện tượng vật lí tượng biến đổi xảy giới vật chất mà không làm biến đổi chúng từ chất thành chất khác + Mơ tả rõ ràng, xác diễn biến tượng, thay đoỏi vật thể tham gia vào tượng Học sinh phải trực tiếp quan sát tượng , tự tay tiến hành thí nghiệm, thay đổi điều kiện thí nghiệm để thấy biến đổi tượng Mô tả tượng ngôn nhữ thông thường ngày Dùng ngơn ngữ vật lí để mơ tả tượng vật lí cách đầy đủ - Khái niệm vật lí + Khái niệm vật lí sản phảm tư duy, xây dưng óc biểu đạt từ hay cụm từ để đặc tính chất chung loại vật tượng + Có tính chất khái qt trừu tượng + Có đặc điểm định tính đặc điểm định lượng + Quá trình hình thành mơt khái niệm vật lí đầy đủ phải trải qua giai đoạn sau đây:  Nghiên cứu đối tượng (quan sát làm thí nghiệm) để phát đặc điểm định tính khái niệm, nghĩa phát tính chất vật, tượng mà trước ta chưa có từ để biểu đạt  Chỉ đặc điểm định lượng khái niệm, nghĩa mối liên hệ định lượng khái niệm với khái niệm cũ biết Đặc điểm định lượng phải thống với đặc điểm định tính, nghĩa phản ánh đặc điểm định tính Thơng thường đặc điểm định lượng diễn tả cơng thức tốn học  Tìm từ để biểu thị khái niệm nêu định nghĩa khái niệm  Xác định đơn vị đo, khái niệm đại lượng vật lí  Vận dụng khái niệm vào thực tiễn để nhận biết giải thích, dự đoán số tượng cụ thể - Định luật vật lí + Định luật vật lí mối liên hệ khách quan, phổ biến thuộc tính đối tượng, qua trình trạng thái mơ tả thơng qua đại lượng vật lí + Con đường xác lập định luật vật lí: chủ yếu theo đường thực nghiệm - Thuyết vật lí + Một thuyết khoa học hệ thống tư tưởng, quy tắc, quy luật dùng làm sở cho ngành khoa học, để giải thích kiện, tượng nhằm làm hiểu rõ chất sâu xa kiện, tượng đó, tạo cho người có khả tác động mạnh hơn, có hiệu vào thực tế kách quan + Có phần  Cơ sở thuyết  Hạt nhân thuyết  Những hệ thuyết - Các ứng dụng kĩ thuật vật lí: Để chế tạo máy móc, thiết bị Câu 3: Những kĩ đường hình thành kĩ cho học sinh gì? * Những kĩ - Kĩ quan sát tượng q trình vật lí - Kĩ sử dụng dụng cụ đo lường phổ biến - Kĩ phân tích, xử lí thơng tin - Kĩ đề xuất dự đoán đơn giản - Kĩ đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản - Kĩ diễn đạt * Con đường hình thành kĩ - Luyện tập làm theo mẫu - Luyện tập dựa sở định hướng: Giáo viên đưa sơ đồ định hướng chung cho đại đa số thí nghiệm sau: + Xác định mục đích thí nghiệm + Xác định đối tượng cần quan sát, đại lương cần đo lường + Lựa chọn dụng cụ + Lập sơ đồ bố trí thí nghiệm + Lắp ráp dụng cụ theo sơ đồ + Tiến hành thí nghiệm, thực quan sát phép đo theo dự kiến + Lập bảng kết đo + Xử lí kết quan sát đo lườngđể rút kết luận Câu 4: Nêu biện pháp phát triển tư học sinh? Mỗi biện pháp lấy ví dụ? Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết học sinh (quan trọng): Đặt học sinh vào tình có vấn đề dạy học vật lí : - Tình phát triển: Ta biết ô tô xe đạp chuyển động thẳng, chúng chuyển động đơn vị thời gian? Đơn vị diễn tả điều ấy? (Vận tốc – vật lí 8) - Tình lựa chọn: Khi nghiên cứu thí nghiệm giãn nở nhiệt chất khí ta phải làm cho khí nóng lên Để làm khí nóng lên có cách: + Cách 1: Đun nóng bình cầu để quan sát giọt nước màu + Cách 2: Nhúng bình cầu vào chậu nước nóng + Cách 3: Xát hai lòng bàn tay vào cho nóng lên áp chặt vào bình cầu Theo em, nên chọn cách tốt nhất? Vì sao? (Sự giãn nở nhiệt chất khí – vật lí 6) - Tình bế tắc: Hàng ngày thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo,…, sống giới âm Vậy em có biết âm tạo không? (Nguồn âm - vật lý lớp 7) - Tình ngạc nhiên bất ngờ: Tại đặt tờ giấy đất sau dùng thấu kính hội tụ hứng ánh sáng mặt trời chiếu vào tờ giấy, tờ giấy lại cháy? (Thấu kính hội tụ - vật lí 9) - Tình lạ: Máy kéo nặng nề lại chạy bình thường mặt đất mềm, tơ nhẹ nhiều lại bi nhún bánh sa lầy quãng đường Tại lại vậy? ( Áp suất – vật lí 8) Xây dựng logic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh: Trong vật lớp 8, công học em học: có lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường s theo hướng lực cơng lực F tính công thức: A = F.s Nếu vật chuyển dời không theo phương lực cơng tính cơng thức khác, công thức lên lớp 10 em học ( A=F.s.cosα) (Công học – vật lí 8) Rèn cho học sinh kĩ thực thao tác tư duy, hành động nhận thức phổ biến học tập vật lí: - Các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa - GV vận dụng sở định hướng sau để giúp HS tự lực thực hiện: a) GV tổ chức trình học tập cho giai đoạn, xuất tình bắt buộc HS phải thực thao tác tư hành động nhận thức giải vấn đề hoàn thành nhiệm vụ học tập b) GV đưa câu hỏi để định hướng cho HS tìm thao tác tư hay phương pháp suy luận, hành động trí tuệ thích hợp c) GV phân tích câu trả lời HS, chỗ sai họ thực thao tác tư hướng dẫn họ cách sửa chữa d) GV giúp HS khái quát hóa kinh nghiệm, thực suy luận logic dạng quy tắc đơn giản Cho học sinh thực hành đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp học sinh phải tư nhớ lại kiến thức liên quan đến đoạn mạch nối tiếp ( Thực hành đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp – vật lí 7) Tập dượt để học sinh giải vấn đề nhận thức theo phương pháp nhận thức vật lí: Khi học nguyên tử phân tử nhỏ, khơng nhìn thấy mắt thường cần dùng mơ hình để mơ tả cho học sinh biết cấu tạo nguyên tử phân tử ( Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? – vật lý 8) Rèn ngôn ngữ cho học sinh: Ampe để đo độ lớn cường độ dòng điện dòng điện Hiệu điện để đo hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 5: Nêu cách đặt vấn đề vào dạy học vật lí THCS?Cho ví dụ Các giai đoạn hướng dẫn học sinh giải vấn đề? * Các cách đặt vấn đề vào dạy học vật lí THCS: - Xây dựng “tình có vấn đề”: Các cách thường dùng: - Sử dụng thí nghiệm vật lí - Sử dụng chuyện kể lịch sử: Chuyện kể Acsimet tắm phát lực đẩy chất lỏng, giải đòi hỏi nhà vua, lalf xem có phải vương miện vàng ròng khơng bị pha với thứ kim loại khác - Sử dụng chuyện kể kiện lạ khó hiểu sống: Ở xã huyện xây dựng trạm biến đường dây cao vừa nguy hiểm chết người, vừa tốn tiền để làm gì? - Sử dụng tập: Yêu cầu học sinh tìm điện trở bóng đèn 220V – 100W cách: đo ampe kế vơn kế tính theo cơng thức R = Kết khác nhiều Nguyên nhân đâu? - Sử dụng phát triển logic nội dung kiến thức: Ta biết ô tô xe đạp chuyển động thẳng, chúng chuyển động đơn vị thời gian? Đơn vị diễn tả điều ấy? * Các giai đoạn hướng dẫn học sinh giải vấn đề - Xác định vấn đề cần giải quyết, nêu rõ điều kiện cho, biết mục tiêu cần đạt - Nghiên cứu tài liệu, sách báo hay tìm tòi thực tế tất cách liên quan đến vấn đề để tìm cách giải thích hợp - Đề xuất dự đốn - Tổ chức kiểm tra tính đắn, thường sử dụng thí nghiệm Câu 6: Các loại tập vật lí? Phương pháp giải tập vật lí? Nêu cách hướng dận học sinh giải tập vật lí? * Các loại tập vật lí: - Bài tập định tính: Là tập mà khơng cần thực phép tính phức tạp phải làm phép tính đơn giản, phải thực phép suy luận logic + Thường sử dụng sau học xong lý thuyết, luyện tập, ôn tập + Thường gây hứng thú học tập phát triển tư - Bài tập tính tốn: Phải thực loạt phép tính kết thu đáp số định lượng, tìm giá trị số đại lượng vật lí + Bài tập tập dượt: tập bản, đơn giản, đề cập đến tượng, định luật sử dụng vài phép tính đơn giản + Bài tập tổng hợp: tập mà muốn giải chúng phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dùng nhiều công thức - Bài tập thí nghiệm: Đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lí thuyết tìm số liệu cần thiết - Bài tập đồ thị: tập số liệu dùng làm kiện để giải pahỉ tìm đồ thị cho trước ngược lại, đòi hỏi học sinh phải biểu diễn trình diễn biến tượng nêu tập đồ thị * Phương pháp giải tập vật lí Phương pháp chung: B1: Tìm hiểu đề bài: - Tóm tắt - Đổi đại lượng B2: Phân tích tượng B3: XD lập luận B4: Biện luận Phương pháp giải tập định tính: a) Bài tập giải thích tượng: bắt buộc phải thiết lập mối quan hệ tượng cụ thể với số đặc tính vật hay với số định luật vật lí Quy trình: + Tìm hiểu đầu + Phân tích tương + Xây dựng lập luận (luận đoạn): luận đề, KL + Biện luận b) Bài tập dự đoán tượng: buộc phải thiết lập luận đoạn, biết tiên đề riêng, cần phải tìm tiên đề chung kết luận Phương pháp giải tập định lượng (tính tốn): - Phương pháp phân tích: Bắt đầu việc tìm định luật, quy tắc diễn đạt cơng thức có chứa đại lượng cần tìm đại lượng khác chưa biết Cơng việc tiếp tục tìm định luật, công thức khác cho biết mối quan hệ đại lượng chưa biết với đại lượng biết đầu Cuối cùng, ta tìm cơng thức chứa đại lượng cần tìm với đại lượng biết Thực chất pp phân tích tốn phức tạp thành nhiều toán đơn giản - Phương pháp tổng hợp: Bắt đầu từ đại lượng cho điều kiện Dựa vào định luật, quy tắc vật lí, tìm cơng thức có chứa đại lượng cho đại lượng trung gian mà ta dự kiến có liên quan đến đại lượng phải tìm Cuối cùng, ta tìm cơng thức có chứa đại lượng phải tìm đại lượng biết - Phối hợp pp phân tích pp tổng hợp * Cách hướng dẫn học sinh giải tập vật lí Hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm lời giải: Giáo viên khơng giải mẫu mà đưa câu hỏi định hướng, yêu cầu HS giải tập theo bước: - Tìm hiều đề (tóm tắt, đổi đơn vị, vẽ sơ đồ) - Phân tích tượng (liên quan đến kiến thức, định luật, khái niệm nào) - Xây dựng lập luận – thực giải - Biện luận Hướng dẫn phân tích tượng: Cho HS lưu ý đến dấu hiệu liên quan đến tượng biết, nguyên nhân chi phối Hướng dẫn học sinh xây dựng lập luận: + Bài tập định tính: Gợi ý cho HS nhận thấy kiện có liên quan đến quy tắc, khái niệm, định luậ, thiết lập luận đoạn + Bài tập định lượng: Nên xây dựng lập luận theo phương pháp phân tích trước – tổng hợp sau Câu 7: Phân loại thí nghiệm vật lí? Phương pháp tiến hành kĩ thuật làm thí nghiệm biểu diễn giáo viên Nêu cách hướng dẫn học sinh làm thí nghiêm thực hành * Phân loại thí nghiêm vật lí: - Thí nghiệm giáo viên + Khảo sát + Minh họa - Thí nghiệm học sinh + Thực hành đồng loạt + Thực hành chuyên biệt * Phương pháp tiến hành kĩ thuật làm thí nghiệm biểu diễn: - Phương pháp tiến hành: Phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích, cách bố trí thí nghiệm hoạt động dụng cụ dùng, trực tiếp tham gia rút kết luận sở phân tích quan sát Tiến hành theo trình tự sau: + Đàm thoại nêu rõ mục đích thí nghiệm + Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm + Lựa chọn dụng cụ, thiết bị nêu cách bố trí thí nghiệm + Bố trí thí nghiệm + Kiểm tra xem xét cách bố trí thí nghiệm + Thực thí nghiệm theo kế hoạch vạch + Gợi ý để học sinh phân tích kết thí nghiệm + Giáo viên tổng kết - Kĩ thuật làm thí nghiệm biểu diễn: + Dụng cụ thí nghiệm biểu diễn: Giáo viên phải sáng tạo dụng cụ thí nghiệm biểu diễn thay bổ sung dụng cụ có sẵn Nếu dụng cụ phải dùng nhỏ nên sử dụng cách chiếu ảnh, phóng đại Tránh trình bày thí nghiệm kiểu gọi hai học sinh lên kiểm chứng + Những thủ thuật thí nghiệm biêu diễn:  Sắp xếp dụng cụ: Sao cho lôi ý học sinh, không tạo điều kiện làm phân tán tư tưởng họ Vì khơng nên bày la liệt dụng cụ bàn biểu diễn  Dùng vật thị: Làm bật phận thiết bị biểu diễn tượng mà ta cần lưu ý cho học sinh theo dõi  Dùng đèn chiếu đề khuếch đại * Cách hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm thực hành Thí nghiệm thực hành đồng loạt: - Mục đích: + HS tự tay làm để hiểu sâu sắc + Rèn kĩ năng, kĩ xảo + Làm quen phương pháp thí nghiệm - Lựa chọn: + Đơn giản, phù hợp với đối tượng HS + Thực nhiều tốt từ dụng cụ, thiết bị dễ kiếm + Chú ý đến mặt định tính bán định lượng + Thời gian tiến hành khơng q dài, thí nghiệm phải an tồn - Tổ chức: + Phía GV:  Chuẩn bị: Phương án TN, chia nhóm  Hướng dẫn: Thu thập thơng tin Phát vấn đề Xây dựng dự đốn, kiểm tra  Thảo luận, kết luận vấn đề + Phía HS: Chuẩn bị: Những vật liệu, dụng cụ có sẵn, dễ kiếm, đơn giản Thí nghiệm thực hành chuyên biệt: a Mục đích: nêu lên mục tiêu cụ thể cần phải đạt sau làm thí nghiệm b Ơn lại lí thuyết, nhắc lại điểm nội dung định luật, quy tắc học cần dùng thực hành c Lựa chọn dụng cụ thiết bị: liệt kê dụng cụ cần thiết giới thiệu nguyên tắc hoạt động chúng cần thiết d Tiến trình thí nghiệm + Hướng dẫn cách lắp ráp thí nghiệm sơ đồ + Trình tự tiến hành phép đo, thao tác + Các bảng số liệu cần thu thập 10 + Xử lí kết đo đạc, tính sai số e Báo cáo thí nghiệm Trong báo cáo khơng trình bày thao tác, q trình thí nghiệm mà trình bày kết quan sát, đo đạc, tính toán, kết luận, trả lời câu hỏi + Kết luận + Các câu hỏi mở rộng, đào sâu nội dung thí nghiệm Câu 8: Trình bày cách sử dụng bảng đen dạy học vật lí trường THCS Cần chia nội dung ghi chép bảng thành hai phần: Phần xóa sau dùng xong; phần cần giữu lại bảng suốt học, nên ghi vào bên bảng đen, hình thức tóm tắt dễ trông, dành cho HS nhà ghi ghi tiếp học GV cần diện tích bảng đen có để lường trước việc xóa bảng lúc cần thiết Khơng nên xóa bảng cách tùy tiện, chí xóa mảng nhỏ để viết thêm điều cách lộn xộn, khiến cho HS nhầm lẫn, khơng theo dõi trình tự giảng GV Chữ viết hình vẽ bảng phải đủ lớn để học sinh toàn lớp thấy rõ Sử dụng phấn mầu cách hợp lí để làm bật điểm cần ý Khơng viết ngốy, viết tắt, viết sai văn phạm, viết liền mạch đầy bảng đen Nếu diwwnj tích bảng đen nhỏ nên thay bảng đủ lớn, sử dụng thêm bảng để vẽ hình, thực phép biến đổi toán học Trong trình sử dụng cơng cụ, tốn học cần lưu ý tránh biến suy luận bảng đen trở thành túy tốn học, gồm tồn phép biến đổi, tính tốn, viết chi chít GV vật lý ghi lên bảng giai đoạn trình suy luận sau HS hiểu rõ phương hướng giải vấn đề nêu Mỗi viết công thức cần ghi rõ lí sử dụng ghi xen kẽ câu ngắn vào phép tính Khi thực phép biến đổi tốn học, cần phải ghi lên bảng phép tính nhỏ trung gian mà ta thường làm nhẩm óc để giúp HS khơng phải công nhận kết cách thụ động Đần dần lớp trên, GV vaatk lý bỏ qua phép tính nhỏ trung gian mà viết kết quả, yêu cầu HS hà tính lại học Câu 9: Trình bày bước lập kế hoach dạy học Lập kế hoạch cho năm: - Xác định rõ ràng cụ thể, nhiệm vu u cầu tồn mơn học năm (xem sách GV phần khái quát chung) - Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành đầy đủ đặn chương trình năm: thời gian cho phần, chương, - Đánh giá tình hình, phương tiện dạy học: SGK, tài liệu tham khảo, TN, - Dự kiến kế hoạch ngoại khóa cho HS: bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS 11 - Dự kiến yêu cầu biện pháp điều tra theo dõi để nắm vững trình độ tiến học sinh - Dự kiến kế hoach tự bồi dưỡng nghiệp vụ thân: sưu tầm tài liệu, học lớp tập huấn Chú ý: Kế hoạch năm tránh sâu vào chi tiết phải nêu việc cụ thể, biện pháp cụ thể cần làm Lập kế hoạch cho chương - Nêu mục đích, yêu cầu giảng dạy chương: + Kiến thức + Kĩ + Thái độ - Trình tự giảng dạy chương qua tiết học - Công việc chuẩn bị thầy trò Mẫu kế hoạch chương Tên chương, tên Kiến thức trọng tâm, đời sống Kĩ cần rèn luyện Nội dung giáo dục Nội dung biện pháp giáo dục Chuẩn bị thầy trò Thực hành, ngoại khóa Số kiểm tra nội dung kiểm tra Tài liệu tam khảo Lập kế hoach học a Những vấn đề cần lưu ý - Cần trả lời câu hỏi sau + Cần cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ gì? + Con đương dẫn đến chiếm lính kiến thức, kĩ nào? + Phải đạo cho học sinh hoạt động gì? Và đạo nào? + Kết sau học học sinh thực gì? - Các bước: + Xác định mục tiêu SMART (cụ thể, đo lường được; tập trung vào kết quả; thời gian xác định) thường hành động: kiến thức, kĩ năng, thái độ + Xác định logic hình thành kiến thức học mà thơng thương từ nhiều đường khác  Con đường thực nghiệm  Con đường mơ hình  Con đường suy luận 12 + Xác định hoạt động chủ yếu mà học sinh phải đạt cần đưa hoạt động mà học sinh tự lực thực thành công + Chuẩn bị phương tiện cho học sinh hoạt động + Đọc kĩ SGK, SGV tài liệu tham khảo trước soạn b Cách viết kế hoạch học Mục 1: Tên học, ngày soạn, ngày giảng, lớp, tiết Mục 2: Mục tiêu SMART Mục 3: Yêu cầu chuẩn bị: GV, HS Mục 4: Tổ chức hoạt động dạy học: chia hoạt động HĐ1:…… .(thời gian) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Phương tiện Ghi dàn Liệt kê lệnh điều kiển HS hoạt - Liệt kê công việc bài, sơ đồ, động gồm: HS phải thực biểu thức, - Câu hỏi, yêu cầu, gợi ý, trợ - Kết tương kết luận, giúp ứng cần đạt - Mỗi lệnh gồm: + Nội dung cơng việc phải thực + Hình thức thực + Điều kiện thực + Gợi ý để học sinh thực Hoạt động 2: (thời gian) Các hoạt động tương tự hoạt động Chú ý: Công việc HS thường tồn dạng sau: - Thu tập thông tin - Xử lý thông tin: Đọc bảng biểu, liệu, phân tích ý nghĩa chúng - HS thơng báo kết làm việc gồm: + Mô tả lại việc làm + Trình bày lại việc làm + Nêu kết luận + Thảo luận nhóm Mục 5: Những kinh nghiệm rút từ hoạt động dạy học Câu 10: Giải thiết kế hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh giải tập vật lí 13 ... thực hoạt động đặc thù dạy học vật lí: + Sử dụng tập vật lí + Thí nghiệm vật lí + Sử dụng SGK + Sử dụng bảng - Phương pháp sử dụng phương tiện kĩ thuật đại trg dạy học vật lí Phương pháp thực yếu... Các giai đoạn hướng dẫn học sinh giải vấn đề? * Các cách đặt vấn đề vào dạy học vật lí THCS: - Xây dựng “tình có vấn đề : Các cách thường dùng: - Sử dụng thí nghiệm vật lí - Sử dụng chuyện kể... trúc qua trình dạy học vật lí THCS a Đặt vấn đề vào - Tầm quan trọng + Thu hút ý HS vào vấn đề nảy sinh nghiên cứu học + Khởi động trình tư + Gây hứng thú học tập - Cách đặt vấn đề vào bài: Sử

Ngày đăng: 18/08/2019, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan