1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Benh an than kinh mau

6 194 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

BỆNH ÁN THẦN KINH I II III Hành Hỏi bệnh a Lý vào viện b Bệnh sử c Tiền sử Khám bênh a Toàn than b Bộ phận i Thần kinh Ý thức Vận động Trương lực Phản xạ Cảm giác 12 đôi dây thần kinh sọ Các hội chứng Dinh dưỡng da, tròn ii Các quan khác PHẦN KHÁM THẦN KINH Chú ý: Khi khám so sánh bên Ý thức Theo thang điểm Glasgow Vận động Trước khám vận động, cần loại trừ bệnh lý ảnh hưởng đến chức vận động bệnh nhân: cơ, xương, khớp, rối loạn tâm thần… a Quan sát i Tĩnh: tư nằm, ngồi: chân đổ hướng nào… ii Động: dáng đi, cách ngồi dậy vận động tay chân, run, co giật, múa giật, múa vờn… b Vận động chủ động: i Tay: giơ tay, gập cẳng - cổ tay, cử động ngón tay ii Chân: vận động khớp hang - gối - cổ - ngón chân - So sánh bên, so sánh chi gốc chi c Vận động thụ động: nghiệm pháp đối kháng – so sánh bên i Tay: + Gốc chi: co tay vào người, người khám dùng lực kéo + Ngọn chi: nắm chặt tay người khám Trường hợp liệt kín đáo: đánh giá nhóm Người khám dùng lực vừa phải tác động ngược lại động tác bệnh nhân - Cánh tay: đẩy trước – sau - Cẳng tay: nâng lên, hạ xuống - Ngón tay: đẩy ngón ii Chân: tương tự d Nghiệm pháp lực: Ý nghĩa: phát trường hợp bệnh nhân liệt nhẹ, kín đáo i Tay: Barré chi Gọng kìm, lực ngón út ii Chân Mingazini Barré chi  Sau khám vận động phải đánh giá được: o Bệnh nhân có liệt hay khơng? o Vị trí liệt: nửa người, tứ chi, chân… o Tính chất liệt: đều? Gốc - chi? Xu tay chân… o Các động tác bất thường có 3 Trương lực Là sức căng trạng thái nghỉ ngơi a Độ rắn chắc: Sờ thớ b Độ gấp duỗi: cẳng tay, cổ tay, cẳng chân, cổ chân Bệnh nhân phải thả lỏng hoàn toàn, người khám thực động tác gấp duỗi… c Độ ve vẩy i Tay: lắc trước sau (tư nằm lấy khuỷu làm điểm tựa) ii Chân: lắc bên (lấy gối làm điểm tựa)  Đánh giá: o Trương lực giảm: rắn tăng, gấp duỗi giảm, ve vẩy giảm (hệ tháp hay hệ ngoại tháp?) o Trương lực tăng: rắn giảm, gấp duỗi tăng, ve vẩy tăng Phản xạ a Phản xạ gân xương Bệnh nhân thả lỏng i Tay: phản xạ gân nhị đầu, phản xạ tam đầu, phản xạ châm quay, phản xạ châm trụ… ii Chân: Phản xạ gân tứ đầu đùi, phản xạ gân gót Trước khám cần loại bỏ trường hợp bệnh nhân co cách gõ vào - Nếu chưa co (BN thả lỏng) => khối lên - Nếu co => khơng có khối lên  Đánh giá:  Phản xạ gân xương giảm  Phản xạ gân xương tăng => đánh giá mức độ tăng dần Tăng bình thường Đa động: gõ 1, đáp ứng >= Lan toả: gõ vị trí bên dọc theo xương đáp ứng Rung giật: bàn chân, xương bánh chè…  Kết luận chung sau khám vận động, trương lực phản xạ gân xương o Liệt + TLC tăng + PXGX tăng => liệt cứng o Liệt + TLC giảm + PXGX giảm => liệt mềm b Phản xạ da – niêm mạc i Phản xạ da bụng: khám theo hình trám (quan sát rốn co bên kích thích) ii Phản xạ da bìu: - Đánh giá: a Bình thường b Giảm mất: i Một bên => gợi ý bệnh lý bó tháp ii Hai bên => khám lại c Phản xạ bệnh lý khác i Tay: Hoffman (Người bình thường có Hoffman bên) ii Chân: Babinski Khơng có: Các ngón chân cụp lại Điển hình: Ngón chân cụp lại Khơng điển hình: Chỉ có ngón duỗi, ngón đứng n Khơng đáp ứng: ngón chân đứng yên Đáp ứng giả: ngón cụp lại duỗi iii Nghiệm pháp vệ tinh: làm Babinski không rõ - Đánh giá: có/khơng có Khám cảm giác Bệnh nhân phải tỉnh táo hoàn toàn a Cảm giác chủ quan: tê bì, đau nhức, kiến bò b Cảm giác khách quan: i Cảm giác nông: sờ, đau, nhiệt ii Cảm giác sâu: tư vị trí, áp lực, rung (dùng âm thoa) iii Cảm giác phối hợp (cảm giác cao cấp): sờ nhận biết đồ vật, - Đánh giá: Cảm giác chủ quan Cảm giác khách quan: bình thường? Giảm? Mất? Bay cảm giác (còn cảm giác này, cảm giác kia) Khám 12 đôi dây thần kinh sọ (tham khảo thêm sách TCH Nội khoa TCH TK bạn) a Khứu giác b Thị giác i Thị lực: đếm ngón tay, sáng tối, bóng bàn tay ii Thị trường: (thị trường người khám phải chuẩn) iii Soi đáy mắt c TK vận nhãn i Dây III: thẳng trên, thẳng dưới, thẳng trong, chéo bé liệt => giãn đồng tử, sụp mi, lác ii Dây IV: chéo lớn đưa mắt xuống iii Dây VI: thẳng => liệt lác d Dây V – dây tam thoa i Vận động: cắn, thái dương, chân bướm ii Cảm giác: V1: trán, giác mạc V2: gò má V3: cằm e Dây VII: i TW: quan sát rãnh mũi má, nhân trung, miệng => lệch bên lành ii NB: nếp nhăn trán, dh Charles Bell, dh Souque , pxạ mũi mi f Dây VIII i Tiền đình ii Ốc tai g Dây IX, X, XI: i Cơ thang, ức đòn chũm ii Phản xạ, vị giác, vùng hầu họng h Dây XII: i Teo, rung giật lưỡi ii Đẩy ra, co lại: đẩy lệch bên liệt, co lại lệch bên lành iii Không di chuyển được: liệt bên 7 Các hội chứng a HC màng não b HC tăng áp lực nội sọ c HC tiền đình d HC tiểu não Dinh dưỡng, da, tròn a Da: teo đét, loét, b Cơ tròn: i Đại tiểu tiện tự chủ? ii Cơ tròn bàng quang: bí tiểu, tiểu khó iii Cơ tròn hậu mơn: táo bón Chú ý loại trừ bệnh lý khác Tham khảo thêm chi tiết sách Triệu chứng học Thần Kinh Y5 ... đồ vật, - Đánh giá: Cảm giác chủ quan Cảm giác khách quan: bình thường? Giảm? Mất? Bay cảm giác (còn cảm giác này, cảm giác kia) Khám 12 đôi dây thần kinh sọ (tham khảo thêm sách TCH Nội... i TW: quan sát rãnh mũi má, nhân trung, miệng => lệch bên lành ii NB: nếp nhăn trán, dh Charles Bell, dh Souque , pxạ mũi mi f Dây VIII i Tiền đình ii Ốc tai g Dây IX, X, XI: i Cơ thang, ức... trám (quan sát rốn co bên kích thích) ii Phản xạ da bìu: - Đánh giá: a Bình thường b Giảm mất: i Một bên => gợi ý bệnh lý bó tháp ii Hai bên => khám lại c Phản xạ bệnh lý khác i Tay: Hoffman (Người

Ngày đăng: 14/08/2019, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w