giao an 12 co ban ( đã sửa)

165 381 0
giao an 12 co ban ( đã sửa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20 -9 2008 Tiết: 01 Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) Bài 1. TiÕt 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trên sở những quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh), một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng là: thế giới chia làm hai phe XHCN và TBCN do hai siêu cường đứng đầu mỗi phe là Liên Xô và Mĩ - Mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò quốc tế của Liên Hợp Quốc 2. Kỹ năng - Quan sát, khai thác tranh ảnh, bản đồ - Các kỹ năng tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá sự kiện. 3. Tư tưởng Giúp học sinh nhận thức khách quan về những biến đổi to lớn của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, đồng thời biết quý trọng, gìn giữ, đấu tranh, bảo vệ nền hòa bình thế giới. II. Thiết bị, đồ dùng, tư liệu dạy học - Bản đồ thế giới, lược đồ nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai - Sơ đồ tổ chức Liên Hợp Quốc - Một số tranh ảnh liên quan, tư liệu tham khảo III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp Lớp 12A2 12A4 12A6 Ngày 1 dạy Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: * Hoạt động dạy - học trên lớp Hoạt động của thầy - trò Kiến thức bản I. Hội nghị Ianta (2-1945) và những thở thuận của ba cường quốc Hoạt động 1: cả lớp + cá nhân 1. Hội nghị Ianta - GV: Hội nghị Ianta được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào? - GV hướng dẫn học sinh quan sát h.1 sách giáo khoa, tr.5 - thời gian họp hội nghị? Địa điểm? thành phần tham dự? - GV: Hội nghị Ianta đã đưa ra những quyết định quan trọng nào? a.Hoàn cảnh triệu tập - Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề bức thiết đặt ra: 1. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít 2. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh 3. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận - từ ngày 4-11/2/1945, một hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham sự của nguyên thủ ba cường quốc: Xtalin (Liên Xô), Ph. Rudơven (Mĩ), U. Sớcsin (Anh) b.Nội dung hội nghị - thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong thời gian từ 2-3 tháng, sau khi 2 - GV: hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ, kết hợp phần chữ nhỏ trong sách giáo khoa để xác định khu vực và phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô và các đồng minh. ? qua những quyết định của hội nghị, em nhận xét gì về Hội nghị Ianta? đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á. - Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu, Châu Á. II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc Hoạt động 1: cả lớp + cá nhân - giáo viên: hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 - sgk, giới thiệu về hội nghị thành lập: thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung 1. Sự thành lập - từ 25/4 - 26/6/1945, hội nghị quốc tế gồm đại biểu của 50 nước họp tại San Phranxixcô (Mĩ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc ? Mục đích của LHQ là gì? 2. Mục đích của LHQ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới ? để thực hiện các mục đích đó, LHQ hoạt động theo những nguyên tắc nào? ? theo em nguyên tắc đảm bảo sự 3. Nguyên tắc hoạt động - bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. - tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước - không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào - giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình - chung sống hòa bình và sự nhất trí 3 nhất trí của 5 cường quốc tác dụng gì? - học sinh trả lời - giáo viên chốt lại: đây là nguyên tắc bản và quan trọng để LHQ thực hiện chức năng duy trì trật tự thế giới mới; ngăn chặn không cho một cường quốc nào khống chế được LHQ. giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, và Trung Quốc) - giáo viên sử dụng sơ đồ và giải thích 4. cấu tổ chức - gồm 6 quan chính: Đại hội đồng; Hội đồng bảo an; Hội đồng quản thác; Hội đồng kinh tế-xã hội; Tòa án quốc tế và Ban thư kí - các tổ chức chuyên môn khác - trụ sở đặt tại Niu-Oóc (Mĩ) ? Em hãy đánh giá vai trò của LHQ trong hơn nửa thế kỉ qua? LHQ đã sự giúp đỡ như thế nào đối với Việt Nam? 5. Vai trò - duy trì hòa bình và an ninh thế giới - giải quyết nhiều vụ tranh chấp, xung đột khu vực - thúc đẩy mqh hữu nghị & hợp tác quốc tế,… * sự kiện mở rộng: - 9-1977: Việt Nam là thành viên 149 của LHQ - năm 2006: LHQ 192 quốc gia thành viên - 10/2007: Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng 4 bảo an Hoạt động 1: nhóm III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập - Nhóm 1: việc giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh được thực hiện như thế nào? Tại sao ở Đức hình thành hai nhà nước riêng biệt theo hai chế độ chính trị đối lập? - Nhóm 2: CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi 1 nước ( Liên Xô ) và trở thành hệ thống thế giới như thế nào? - Nhóm 3: các nước Tây Âu TBCN đã bị Mĩ khống chế như thế nào? 1. Việc giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh - theo thỏa thuận của hội nghị Pốt- xđam (7-8/1945) quân đội 4 nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ phân chia khu vực tạm chiếm đóng nước Đức nhằm tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, làm cho Đức thành một nước hoàn toàn dân chủ và thống nhất - 9/1949 ở Tây Đức, Mĩ, Anh, Pháp lập ra nước Cộng hòa liên bang Đức theo chế độ TBCN - 10/1949 tại Đông Đức được sự giúp đỡ của Liên Xô, nước Cộng hòa dân chủ Đức được thành lập, theo con đường XHCN. 2. CNXH trở thành hệ thống thế giới - 1945-1949: Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, bước vào xây dựng CNXH - Liên Xô và các nước Đông Âu kí nhiều hiệp ước tay đôi về kinh tế, chính trị, quân sự. 3. Mĩ khống chế các nước TB Tây Âu Sau chiến tranh Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san (kế hoạch phục hưng châu Âu) làm cho các nước Tây Âu 5 ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. => với các sự kiện trên, ở Châu Âu đã hình thành hai khối nước đối lập nhau: Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN. 4. Sơ kết bài học - Những quyết định của Hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ cho một trật tự thế giới mới. - Sự thành lập, nguyên tắc hoạt động, mục đích, vai trò, cấu tổ chức của Liêm Hợp Quốc - Các sự kiện đánh dấu sự hình thành hai hệ thống TBCN và XHCN. 5. Dặn dò, BTVN - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Làm các câu hỏi 1, 2 (sgk – tr.9) Ngày soạn:25 – 8 - 2008 Tiết:02 Chương II: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU LIÊN BANG NGA Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU LIÊN BANG NGA TiÕt I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - những thành tựu bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 và ý nghĩa của nó. - Quan hệ hợp tác toàn diện giữa Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã làm củng cố và tăng cường hệ thống XHCN thế giới 6 - Cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở các nước này - Tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 (1991 - 2000) 2. Về tư tưởng Học sinh khâm phục, trân trọng những thành tựu lớn lao trong cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu; hiểu được nguyên nhân tan rã của CNXH ở các nước này là do đã xây dựng một mô hình CNXH sai lầm, chậm sửa chữa. Củng cố niềm tin cho học sinh vào CNXH, vào công cuộc xây dựng CNXH của nước ta hiện nay. 3. Về kỹ năng Quan sát, phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh và rút ra nhận xét, đánh giá. Phát triển tư duy lịch sử cho học sinh qua việc phân tích đánh giá nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. II. Thiết bị và tài liệu dạy học - Biểu đồ tỷ trọng công nghiệp Liên Xô với thế giới; biểu đồ tỷ lệ sản phẩm công nghiệp Liên Xô so với năm 1913; lược đồ các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Tranh ảnh - Tài liệu tham khảo khác III. Tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp Lớp 12A2 12A4 12A6 Ngày dạy Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta (2/1945) - Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN diễn ra như thế nào? 3. Bài mới • Giới thiệu bài mới: • Hoạt động dạy - học trên lớp 7 Hoạt động của giáo viên & học sinh Kiến thức bản I. Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 1970 1. Liên Xô * hoạt động 1: cả lớp và cá nhân - giáo viên: tại sao Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế? - học sinh: dựa vào sách giáo khoa trả lời - giáo viên nhận xét, kết luận: Liên Xô chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh (số liệu sách giáo khoa) a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950) - nguyên nhân: chiến tranh tàn phá nặng nề => Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) - Giáo viên: Liên Xô đã đạt được những thành tựu ntn? - học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời - giáo viên: việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử ý nghĩa gì? => ý nghĩa: + thể hiện sự phát triển của khoa học - kỹ thuật của Liên Xô + phá vỡ độc quyền của Mỹ về vũ khí nguyên tử + tạo thế cân bằng lực lượng giữa hai hệ thống XHCN và TBCN - giáo viên mở rộng phân tích vũ khí nguyên tử hiện nay ( sơ lược) - Thành tựu: hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm trong 4 năm 3 tháng + năm 1950: tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% (so với trước chiến tranh) + sản xuất nông nghiệp được phục hồi + KH-KT: chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) 8 - giáo viên: những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ý nghĩa như thế nào? - học sinh trả lời, giáo viên chốt và chuyển sang nội dung mới * hoạt động 2: tập thể và cá nhân - giáo viên: sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế Liên Xô đã làm gì để tiếp tục xây dựng sở vật chất, kĩ thuật của CNXH và đã đạt được những thành tựu như thế nào? - học sinh: đọc nhanh sách giáo khoa & phát biểu ý kiến - giáo viên: nhận xét, phân tích, kết luận + kế hoạch 5 năm lần 5: 1951-1955 + kế hoạch 5 năm lần 6: 1956-1960 + kế hoạch 5 năm lần 7: 1961-1965 + kế hoạch 5 năm lần 8: 1966-1970 + kế hoạch 5 năm lần 9: 1971-1975 b. Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH ( từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70) - Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng sở vật chất, kĩ thuật của CNXH - thành tựu: + công nghiệp: trở thành cường quốc CN thứ hai thế giới (sau Mỹ), đi đầu thế giới trong nhiều ngành CN + Nông nghiệp: sản lượng nông phẩm trong những năm 60 tăng trung bình 16%/năm + Khoa học - Kĩ thuật: phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957); phóng tàu vũ trụ (1961) , mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người + văn hóa - xã hội: thay đổi cấu g/c và dân trí + đối ngoại: Liên Xô thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ 9 * hoạt động 3: cả lớp - giáo viên: theo em những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng sở vật chất, kĩ thuật của CNXH ý nghĩa như thế nào? - học sinh: thảo luận, phát biểu - giáo viên: nhận xét, kết luận - học sinh tự nghe và ghi nhớ phong trào gpdt và giúp đỡ các nước XHCN - ý nghĩa: + củng cố, tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô Viết + nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. Liên Xô là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. 2. Các nước Đông Âu * hoạt động 1: tập thể - giáo viên: giải thích khái niệm "nhà nước dân chủ nhân dân" - giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ các nước DCND Đông Âu và nêu câu hỏi ? các nhà nước DCND Đông Âu đã được thành lập và củng cố như thế nào? - học sinh quan sát lược đồ, theo dõi sách giáo khoa trả lời - giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý (nhấn mạnh vai trò của Liên Xô) a. Sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu - từ 1944-1945: nhân dân Đông Âu phối hợp với hồng quân Liên Xô tiêu diệt phát xít, giành chính quyền, thiết lập nhà nước DCND - 1945-1949: hoàn thành cách mạng DCND, thiết lập chuyên chính vô sản, thực hiện nhiều cải cách dân chủ và tiến lên xây dựng CNXH 10 [...]... độ 3 nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu? XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu - giáo viên: định hướng, phân tích 4 nguyên nhân ( sách giáo khoa ) - học sinh: nghe & ghi nhớ (sử dụng SGK) * hoạt động 1: cá nhân III Liên bang Nga trong thập niên 90 - giáo viên: giới thiệu Liên bang Nga (1 991-2000) trên lược đồ (h.5, tr.15 - sgk) - là quốc gia kế tục Liên Xô trong quan ? Em hãy nêu những... về hệ quốc tế tình hình Liên bang Nga từ 1991 - 2000? - kinh tế: + 1990- 1995: liên tục suy thoái + Từ 1996: phục hồi và tăng trưởng - chính trị: thể chế tổng thống Liên bang - Đối nội phải đối mặt với nhiều thách thức (tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc, phong trào li khai) - Đối ngoại: thân phương Tây, phát triển các mối quan hệ với các nước Châu Á (ASEAN, Trung Quốc ) Từ năm 2000,... II ẤN ĐỘ Ấn Độ (H .12, tr.33) 1 Cuộc đấu tranh giành độc lập ? Tìm sự kiện chứng minh sự phát - SauCTTGII, dưới sự lãnh đạo của Đảng triển của phong trào cách mạng ở Ấn Quốc Đại, cuộc đấu tranh chống thực dân Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Anh lập phát triển mạnh mẽ - GV kết luận - Trước sức ép của phong trào đấu tranh của ? Cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải... do Xihanúc đứng đầu Đời sống chính trị-kinh tế CPC bước sang một thời kỳ phát triển mới 2 Quá trình xây dựng và phát triển của các nước ĐNA - GV: kể tên 5 nước sáng lập a Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN ASEAN (Indonesia, Malai, Nội Chiến lược kinh Chiến dung tế hướng nội kinh tế Thời ngoại Thời kỳ đầu sau Từ những năm - HS quan sát hướng dẫn và kẻ bảng gian Mục khi giành độc lập 60 – 70 trở đi Nhanh chóng... TQ (sự thành lập nước CHND Trung Hoa, cải cách – mở cửa) 2 Kỹ năng - Quan sát, phân tích lược đồ, tranh ảnh và rút ra những nhận định - Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh 3 Tư tưởng 15 Nhận thức khách quan, đúng đắn về các vấn đề của khu vực Đông Bắc Á và công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc II Thiết bị, đồ dùng, tư liệu Bản đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2, một số tranh ảnh liên quan,... tranh thế giới thứ 2, một số tranh ảnh liên quan, tài liệu tham khảo III Tiến trình tổ chức dạy - học 1 Ổn định lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số 12A2 12A4 12A6 2 Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu? - Tình hình Liên bang Nga trong thập niên 90 (1 991-200) 3 Bài mới • Giới thiệu bài mới: giáo viên sử dụng đoạn giới thiệu trong sgk • Hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy... SGK, TLTK, tranh ảnh III Tiến trình bài học 1 Ổ định lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số 12A2 12A4 12A6 2 Kiểm tra bài cũ Nêu hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN? 3 Bài mới * Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân Kiến thức bản I CÁC NƯỚC CHÂU PHI - GV sử dụng lược đồ châu Phi sau 1 Vài nét về cuộc đấu tranh giành chiến tranh thế giới... 1975, nhân dân thuộc địa còn lại hoàn thành đấu tranh đánh đổ CNTD cũ, giành độc lập và quyền sống con người: + Cuộc đấu tranh giành thắng lợi và các nước CH ra đời ở Dimbabuê (4 /1980), Nammibia (3 /1991) + Ở Nam Phi (4 /1994) chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân man ở nước này 2 Tình hình phát triển kinh tế-xã ? Em hãy nêu những khó của các hội nước châu Phi... ĐNA và Ấn Độ - Rút ra những bài học cho công cuộc đổi mới và phát triển của Việt Nam II Thiết bị, đồ dùng, tư liệu - Lược đồ ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai - Tranh ảnh, tài liệu liên quan III Tiến trình tổ chức dạy - học 1 Ổn định lớp Lớp Ngày 12A2 12A4 12A6 dạy Sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ ? Lập niên biểu các sự kiện thể hiện sự biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau CTTGII ? Nêu nội dung bản của... những biến đổi sâu sắc đó là: các nước trong khu vực đã giành được độc lập Hoạt động của thầy và trò Kiến thức bản - GV hướng dẫn HS lập bảng thống 3 Sự ra đời và phát triển của tổ chức kê theo mẫu: ASEAN Hoàn cảnh ra đời Thời gian, địa điểm thành lập Mục tiêu hoạt động Nguyên tắc hoạt động Mối quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN Vai trò của ASEAN - HS theo dõi sgk tr.31-32 và làm 26 việc theo . thiệu Liên bang Nga trên lược đồ (h.5, tr.15 - sgk) ? Em hãy nêu những nhận xét chính về tình hình Liên bang Nga từ 1991 - 2000? III. Liên bang Nga trong. CNXH lên cao - 21 /12/ 1991: 11 nước CH tuyên bố thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) => nhà nước Liên bang Xô Viết tan rã - 25 /12/ 1991: Goocbachốp

Ngày đăng: 07/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

sát hình 2- sgk, giới thiệu về hội nghị thành lập: thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung  - giao an 12 co ban ( đã sửa)

s.

át hình 2- sgk, giới thiệu về hội nghị thành lập: thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động 1: nhóm III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập - giao an 12 co ban ( đã sửa)

o.

ạt động 1: nhóm III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập Xem tại trang 5 của tài liệu.
-giáo viên: đặc điểm, tình hình Liên Xô - giao an 12 co ban ( đã sửa)

gi.

áo viên: đặc điểm, tình hình Liên Xô Xem tại trang 12 của tài liệu.
-giáo viên: khái quát tình hình Liên Xô cho học sinh nắm được; niên biểu các sự kiện chính  trong công cuộc cải tổ của Goocbachốp (1985-1991) - giao an 12 co ban ( đã sửa)

gi.

áo viên: khái quát tình hình Liên Xô cho học sinh nắm được; niên biểu các sự kiện chính trong công cuộc cải tổ của Goocbachốp (1985-1991) Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ chủ yếu nhằm cải thiện tìn hình xã hội, khắc phục những khó khăn trong nước - giao an 12 co ban ( đã sửa)

ch.

ủ yếu nhằm cải thiện tìn hình xã hội, khắc phục những khó khăn trong nước Xem tại trang 34 của tài liệu.
- HS lên bảng chỉ, sau đó GV chỉ lại cho cả lớp xác định được vị trí địa lí của Tây Âu. - giao an 12 co ban ( đã sửa)

l.

ên bảng chỉ, sau đó GV chỉ lại cho cả lớp xác định được vị trí địa lí của Tây Âu Xem tại trang 37 của tài liệu.
- GV đưa bảng thống kê tên các nước thành viên và thời gian gia nhập EU. - giao an 12 co ban ( đã sửa)

a.

bảng thống kê tên các nước thành viên và thời gian gia nhập EU Xem tại trang 39 của tài liệu.
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) * Sự ra đời và quá trình phát triển: - giao an 12 co ban ( đã sửa)

ra.

đời và quá trình phát triển: Xem tại trang 39 của tài liệu.
=> hình thành liên minh kinh tế -chính trị- -quân sự chống Liên Xô và các nước XHCN * Đối phó của Liên Xô và các nước XHCN: - 1-1949: thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) - giao an 12 co ban ( đã sửa)

gt.

; hình thành liên minh kinh tế -chính trị- -quân sự chống Liên Xô và các nước XHCN * Đối phó của Liên Xô và các nước XHCN: - 1-1949: thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Xem tại trang 47 của tài liệu.
tình hình thế giới khi CTL chấm dứt - giao an 12 co ban ( đã sửa)

t.

ình hình thế giới khi CTL chấm dứt Xem tại trang 49 của tài liệu.
Lập bảng so sán h3 tổ chức cách mạng VNCMTN, TVCMĐ, VNQDĐ theo các nội dung: thời gian thành lập, thành phần, địa bàn hoạt động, phương pháp, xu hướng cách mạng,… - giao an 12 co ban ( đã sửa)

p.

bảng so sán h3 tổ chức cách mạng VNCMTN, TVCMĐ, VNQDĐ theo các nội dung: thời gian thành lập, thành phần, địa bàn hoạt động, phương pháp, xu hướng cách mạng,… Xem tại trang 69 của tài liệu.
? Tình hình xã hội Việt Nam trong - giao an 12 co ban ( đã sửa)

nh.

hình xã hội Việt Nam trong Xem tại trang 75 của tài liệu.
hình thế giới, chính phủ Pháp có những chính sách gì? - giao an 12 co ban ( đã sửa)

hình th.

ế giới, chính phủ Pháp có những chính sách gì? Xem tại trang 82 của tài liệu.
? tình hình thế giới tác động đến tình - giao an 12 co ban ( đã sửa)

t.

ình hình thế giới tác động đến tình Xem tại trang 83 của tài liệu.
- GV trình bày: căn cứ vào tình hình mới, tiếp thu  và vận dụng kịp thời nghị   quyết   của   quốc   tế   cộng   sản, Hng có những chủ trương mới. - giao an 12 co ban ( đã sửa)

tr.

ình bày: căn cứ vào tình hình mới, tiếp thu và vận dụng kịp thời nghị quyết của quốc tế cộng sản, Hng có những chủ trương mới Xem tại trang 85 của tài liệu.
? em có nhận xét gì về quy mô, lực lượng tham gia, và hình thức đấu tranh trong phong - giao an 12 co ban ( đã sửa)

em.

có nhận xét gì về quy mô, lực lượng tham gia, và hình thức đấu tranh trong phong Xem tại trang 89 của tài liệu.
BTVN: lập bảng tóm tắt cả 3 cuộc khởi nghĩa theo các nội dung đã tìm hiểu - giao an 12 co ban ( đã sửa)

l.

ập bảng tóm tắt cả 3 cuộc khởi nghĩa theo các nội dung đã tìm hiểu Xem tại trang 92 của tài liệu.
GV: sử dụng hình 39 sgk để miểu tả và giới thiệu - giao an 12 co ban ( đã sửa)

s.

ử dụng hình 39 sgk để miểu tả và giới thiệu Xem tại trang 95 của tài liệu.
? trước tìnhh hình như vậy Đảng ta - giao an 12 co ban ( đã sửa)

tr.

ước tìnhh hình như vậy Đảng ta Xem tại trang 108 của tài liệu.
vào cuộc chiến tranh Đông Dương, gây ra cho ta nhiều khó khăn. Trước tình hình đó Đảng đã có những biện pháp kịp thời để đôi phó với âm mưu mới của P và M, đưa cuộc kháng chiến đi lên giành thắng lợi - giao an 12 co ban ( đã sửa)

v.

ào cuộc chiến tranh Đông Dương, gây ra cho ta nhiều khó khăn. Trước tình hình đó Đảng đã có những biện pháp kịp thời để đôi phó với âm mưu mới của P và M, đưa cuộc kháng chiến đi lên giành thắng lợi Xem tại trang 111 của tài liệu.
Lập bảng theo hướng dẫn: Tên - giao an 12 co ban ( đã sửa)

p.

bảng theo hướng dẫn: Tên Xem tại trang 113 của tài liệu.
- trước tình hình đó Pháp dựa vào Mĩ để duy trì chiến tranh, cố gắng tìm “lối thoát danh dự” - giao an 12 co ban ( đã sửa)

tr.

ước tình hình đó Pháp dựa vào Mĩ để duy trì chiến tranh, cố gắng tìm “lối thoát danh dự” Xem tại trang 117 của tài liệu.
- tác động đến tình hình Mĩ và thế giới - giao an 12 co ban ( đã sửa)

t.

ác động đến tình hình Mĩ và thế giới Xem tại trang 145 của tài liệu.
2. Ý nghĩa lịch sử - giao an 12 co ban ( đã sửa)

2..

Ý nghĩa lịch sử Xem tại trang 145 của tài liệu.
? Tình hình chính quyền hai miền N- N-B sau năm 1975? - giao an 12 co ban ( đã sửa)

nh.

hình chính quyền hai miền N- N-B sau năm 1975? Xem tại trang 147 của tài liệu.
? Biện pháp khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình MN sau - giao an 12 co ban ( đã sửa)

i.

ện pháp khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình MN sau Xem tại trang 151 của tài liệu.
- Tình hình thế giới có sự thay đổi: CNXH   đang   lâm   vào   khủng   hoảng toàn   diện,   trầm   trọng - giao an 12 co ban ( đã sửa)

nh.

hình thế giới có sự thay đổi: CNXH đang lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng Xem tại trang 157 của tài liệu.
hình thành kinh tế thị trường + xây dựng nền kinh tế quốc dân +   phát   triển   nền   kinh   tế   hàng   hóa nhiều   thành   phần   theo   định   hướng XHCN - giao an 12 co ban ( đã sửa)

hình th.

ành kinh tế thị trường + xây dựng nền kinh tế quốc dân + phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN Xem tại trang 158 của tài liệu.
+ hình thành cơ - giao an 12 co ban ( đã sửa)

h.

ình thành cơ Xem tại trang 159 của tài liệu.
Hình thức đấu tranh  - giao an 12 co ban ( đã sửa)

Hình th.

ức đấu tranh Xem tại trang 163 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan