Lịch sử thế giới hiện đại: Các khu vực chính sau Chiến tranh Lạnh

MỤC LỤC

Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991

- giáo viên: khái quát tình hình Liên Xô cho học sinh nắm được; niên biểu các sự kiện chính trong công cuộc cải tổ của Goocbachốp (1985-1991). + ĐCS Liên Xô bị đình chỉ hoạt động + Chính phủ Xô Viết bị giải thể + Làn sóng chống CNXH lên cao. - giáo viên: sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu diễn ra như thế nào?.

+ vai trò lãnh đạo của ĐCS bị thủ tiêu, các nước phải chấp nhận chế độ đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử tự do.

Liên bang Nga trong thập niên 90 (1991-2000)

Kiến thức

- Những nét chung về khu vực Đông Bắc Á, những biến đổi to lớn sau CTTG II. - Những vấn đề cơ bản về TQ (sự thành lập nước CHND Trung Hoa, cải cách – mở cửa).

Tư tưởng

Nhận thức khách quan, đúng đắn về các vấn đề của khu vực Đông Bắc Á và công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc.

Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Ổn định lớp

Trung Quốc

    - Hiểu, trân trọng, cảm phục những thành tựu đạt được trong cuôc cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng, phát triển đất nước của các quốc gia ĐNA và Ấn Độ. Trong xu thế biến đổi không ngừng của các quốc gia trên thế giới từ sau CTTGII, tình hình các nước ở khu vực ĐNA và Nam Á cũng có những biến đổi sâu sắc đó là: các nước trong khu vực đã giành được độc lập .?. + Tiếp đó nhân dân ĐNA tiến hành kháng chiến chống TD Âu – Mĩ quay trở lại xâm lược và đều giành được thắng lợi: Việt Nam (Pháp, Mĩ), Mĩ phải công nhận độc lập của Philippin, Mã Lai, Miến Điện, Singgapo, Brunay (1984).

    Trong xu thế biến đổi không ngừng của các quốc gia trên thế giới từ sau CTTGII, tình hình các nước ở khu vực ĐNA và Nam Á cũng có những biến đổi sâu sắc đó là: các nước trong khu vực đã giành được độc lập.

    ẤN ĐỘ

    Cuộc đấu tranh giành độc lập

    Tìm sự kiện chứng minh sự phát triển của phong trào cách mạng ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai??.

    Công cuộc xây dựng đất nước

    - Đối ngoại: theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc ; 7-1-1972 đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam?. - lập niên biểu thời gian giành độc lập của các quốc gia ĐNA - Học bài cũ & đọc trước bài mới. - những nét lớn về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Phi và Mĩ Latinh - Công cuộc xây dựng đất nước của các nước châu Phi và Mĩ Latinh sau khi giành độc lập 2.

    Trân trọng, cảm phục trước những thành quả đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Châu Phi và Mĩ Latinh.

    Tiến trình bài học 1. Ổ định lớp

    CÁC NƯỚC CHÂU PHI

    Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập

    Em hãy nêu những khó của các nước châu Phi trong công cuộc xây dựng kinh tế-xã hội?. - HS căn cứ vào sgk và thực tế trả lời - GV nhận xét, chốt lại các vấn đề cho HS (các sự kiện, dẫn chứng về cơ bản như trong sgk).

    Tình hình phát triển kinh tế-xã hội

    - GV sử dụng lược đồ khu vực Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai và giới thiệu đôi nét về khu vực này. Em biết gì về Phi-đen-caxtơrô và những đóng góp của ông cho sự nghiệp cách mạng Cuba?.

    CÁC NƯỚC MĨ LATINH

    Dặn dò, BTVN:Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các nước châu Phi hoặc Mĩ Latinh

    - Thập niên 80, các nước Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn: kinh tế suy thoái, nợ nước ngoài, lạm phát,…. - Thập niên 90, kinh tế Mĩ Latinh có chuyển biến tích cực hơn, thu hút vốn đầu tư lớn của nước ngoài. Tuy nhiên những khó khăn đặt ra còn rất lớn như: mâu thuẫn xã hội, nạn tham nhũng,….

    Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức qua các câu hỏi mà GV đặt ra.

    NƯỚC MĨ

      - HS nhận thức đúng đắn về CNTB ở Mĩ, tuy là nước phát triển nhất thế giới, song xã hội Mĩ chứa. + xã hội Mĩ chứa đựng nhiều mâu thuẫn, các cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra dưới nhiều hình thức. - Thực hiện csách đối ngoại hòa hoãn với LXô, T Q, để chống phong trào cách mạng của các dân tộc.

      Sau chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự hai cực Ianta sụp đổ (1991) Mĩ muốn vươn lên lãnh đạo thế giới.

      ÂU I. Mục tiêu bài học

      TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

      - GV chốt ý: đường lối giữ khoảng cách, độc lập với Mĩ trong giải quyết các vấn đề quốc tế. Bên cạnh sự phát triển, nền DCTS bộc lộ nhiều mặt trái (phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội,. - quan hệ Tây Đức và Đông Đức hòa dịu (phá bỏ bức tường Béc-lin, thống nhất nước Đức) - Định ước an ninh và hợp tác Châu Âu được kí.

      - Sau thời kì chiến tranh lạnh, nhiều nước độc lập trong quan hệ với Mĩ - Mở rộng quan hệ với các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.

      LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

      - Tây Âu là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới nửa sau thế kỉ XX - Khối EU là biểu hiện rừ nhất của xu hướng khu vực húa, quốc tế húa trong thời đại ngày nay. - Quá trình phát triển của NB từ sau chiến tranh thế giới thứ hai qua các gđ - Vai trò kinh tế quan trọng của NB trên thế giới, đặc biệt là ở Châu Á - Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của NB. - Bồi dưỡng lòng khâm phục và khả năng sáng tạo, ý thức tự cường của người Nhật => HS hình thành ý thức phấn đấu trong học tập và cuộc sống.

      * Giới thiệu bài mới: NB là một trong những thủ phạm chính gây ra CTTGII và là kẻ chiến bại, bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh.

      Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 - CTTG để lại cho NB những hậu quả nặng

      Tuy nhiên sau chiến tranh thế giới II, NB đã vươn lên thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: hoàn cảnh lịch sử và. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh và thành tựu KHKT của NB thời kỳ này.

      Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000

      - Sự khởi đầu, biểu hiện và tác động của cuộc chiến tranh lạnh trong quan hệ quốc tế - Biểu hiện của xu thế hòa hoãn và nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh. - Có thái độ đúng đắn, khách quan về cuộc chiến tranh lạnh và trách nhiệm của hai phe từ đó cần thấy trách nhiệm trong việc bảo vệ hòa bình thế giới. - Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, cuộc đấu tranh của dân tộc ta chống Pháp và chống Mĩ là một bộ phận của phong trào đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới.

      Sau khi CTTGII kết thúc, cùng với việc thiết lập một trật tự thế giới mới, quan hệ quốc tế bước vào một thời kỳ diễn biến hết sức căng thẳng và phức tạp.

      THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

      + Đầu những năm 70 hai siêu cường X – M có những cuộc gặp gỡ cấp cao, nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế, KHKT, trọng tâm là các thỏa thuận về thủ tiêu tên lửa tầm trung ở CÂ, cắt giảm vũ khí C/ lược được kí kết. => CTL chấm dứt mở ra ĐK giải quyết h bình những vụ tranh chấp, xung đột khu vực kéo dài như: Apganistan, CPC..Tuy vậy: CTL chỉ thực sự chấm dứt sau sự tan rã của LX, trật tự 2 cực Ianta cũng không còn. - HS đọc sgk, suy nghĩ và trả lời - GV bổ sung thêm: TG chưa có nền hòa bình thực sự: c tranh, nội chiến vẫn diễn ra ở nhiều nơi (dẫn chứng?) Cho đến nay thế giới có khoảng 50- 160 cuộc chiến tranh lớn nhỏ dưới nhiều hình thức khác nhau, làm khoảng 7,2tr người chết, tương đương với số người chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất?.

      - GV nhấn mạnh xu thế phát triển của TG từ cuối TK XX đầu XXI, ngày nay các quốc gia dân tộc vừa đứng trước thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt.

      MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

      CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CễNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HểA NỬA SAU THẾ KỶ XX.

      THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU

        Hiện nay chúng ta đang chứng kiến rất nhiều những đổi thay của c/ sống con người cả về vật chất lẫn tinh thần.

        THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC - Bản đồ thế giới

          Rèn luyện khả năng khái quát, tổng hợp, tư duy loogic và khả năng làm việc nhóm. - Thấy rừ nước ta là một bộ phận của TG và ngày càng cú quan hệ mật thiết với khu vực và TG, nhất là từ sau CTL, khi nước ta ngày càng hội nhập, tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực.

          NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ SAU

            - GV chia nhóm HS và mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề và hướng dẫn thảo luận chung. - GV giải thích tại sao các quốc gia lại lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm trong chiến lược phát triển của mình. CNXH trở thành hệ thống thế giới: sự hợp tác giữa các nước XHCN trên mọi mặt, phát triển kinh tế, đặc biệt là đạt được nhiều thành tựu KH- KT.

            Cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ Latinh: làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của CN thực dân, thay đổi bản đồ chính trị thế giới. Hệ thống TBCN có nhiều biến đổi: Mĩ vẫn giữ địa vị siêu cường số 1; các nước TB khác phát triển nhanh chóng nhờ điều chỉnh chiến lược trở thành những trung tâm kinh tế - tài chính của TG; xu hướng liên kết khu vực để chống lại những sự khống chế của Mĩ : EU 5. Qhệ Qtế được mở rộng đa dạng: sự tham gia của các QG sau khi giành ĐL; những thành tựu KH – CN; xu thế mới sau khi CTL kết thúc; cuộc đối đầu gay gắt giữa 2 siêu cường đại diện cho 2 phe mà đỉnh cao là CTL.