I.Mục tiêu: -Biết k/n vềbpt và nghiệm của bpt. -Biết kn về 2 bpt tương đương, một số phép biến đổi tương đương của các bpt. -Nêu được đk xác đònh của bpt (không giải các đk ). -Nhận biết được 2 bpt tương đương trong 1 số trường hợp đơn giản. -Vận dụng được phép biến đổi tương đương bpt để đưa 1 bpt đã cho về dạng đơn giản hơn. II.Chuẩn bò: 1. Gv: Bảng phụ tóm tắt các khái niệm vềbpt –bpt tương đương – đlí về phép bđổi tđương. 2. Hs: Xem và chuẩn bài trước ở nhà. III.Tiến trình lên lớp : 1. Ổn đònh lớp: 2. Nội dung bài mới: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG +HĐ 1: * Gv cho lớp xây dựng đn bpt . ? Hãy nêu ra VD vềbpt . → Đn nghiệm của bpt? * Cho các nhóm thực hiện vd. * Gv yc hs thực hiện yc H1: Hãy biểu diễn tập nghiệm của 2 bpt sau dưới dạng khoảng hoặc đoạn. a) – 0,5x >2 b) ≤ x 1 + Nêu đn và VD vềbpt 1 ẩn + Tìm x 0 thỏa mđề f(x 0 ) < g(x 0 ) là mđề đúng . → Đn nghiệm của bpt + Các nhóm thảo luận nêu đk xác đònh của bpt. a) – 0,5x >2 Ta có : – 0,5x >2 ⇔ x < -4 Kl: Tập nghiệm của bpt là T= (- ∞ ;-4) b) ≤ x 1 Ta có : ≤ x 1⇔ -1 ≤ x ≤ 1 Kl: Tập nghiệm của bpt là T= [-1;1] 1.Khái niệm vềbpt 1 ẩn : +Đn : Sgk +VD:tìm đk xác đònh của bpt sau a)x+ 3 1 − x ≥ 2+ 3 1 − x b) 2 2 2 − < − xx x Giải a) Bpt : x+ 3 1 − x ≥ 2+ 3 1 − x có ĐK là : x ≠ 3 b)Bpt : 2 2 2 − < − xx x có ĐK là : x > 2 +HĐ2: ? Cho biết như thế nào là 2 bpt + 2 bpt tương đương là hai bptcó 2. Bất phương trình tương đương: ( SGK ) Tuần :19 Tiết:47 Ngày:10/01/2007 ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH tương đương. ? Yc hs thực hiện H2: các khẳng đònh sau đúng hay sai? Vì sao? a/ x + 2 − x > 2 − x ⇔ x > 0 b/ ( 1 − x ) 2 ≤ 1 ⇔ x – 1 ≤ 1 ? Nêu VD về 2 bpt tương đương. cùng tập nghiệm. a/ sai, vì 1 là nghiệm của bpt2 nhưng không là nghiệm của bpt1. b/ sai, vì 0 là nghiệm của bpt2 nhưng không là nghiệm của bpt1. + vd: x + 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ - 1 +Vd 1 : ( như sgk ) +HĐ 3: ? Cho biết các phép bđổi tương của các bpt. * Gv yc hs thảo luận theo nhóm CM Kl(3). * Gv yc các hs còn lại theo dõi , nhận xét và sửa sai nếu có. * Gv yc trả lời vd 2 ? Cho biết MĐ sau đúng hay sai? Vì sao? + f(x) > g(x) ⇔ [f(x)] 2 > [g(x)] 2 + f(x) > g(x) ⇔ [f(x)] 3 > [g(x)] 3 Củng cố : - Nắm kn về 2 bpt tương đương, các phép biến đổi tương đương bpt, nhận biết được 2 bptcó tương đương với nhau hay không. -Tìm đk xác đònh của bpt (không giải các đk ) -Vận dụng được phép biến đổi tương đương bpt để đưa 1 bpt đã cho về dạng đơn giản hơn. + Hs nêu đlí sgk . + Hs thảo luận theo nhóm và đại diện CM Kl(3): Cho bpt f(x) < g(x) có TXĐ D và h(x) xác đònh trên D Ta có : f(x)>g(x) ⇔ f(x).h(x)<g(x).h(x) Với mọi h(x) > 0 , Dx ∈∀ a/ hai bpt tương đương. b/ hai bpt không tương đương. * Dựa vào đlí: + f(x) > g(x) ⇔ [f(x)] 2 > [g(x)] 2 đúng khi f(x), g(x) > 0 + f(x) > g(x) ⇔ [f(x)] 3 > [g(x)] 3 đúng ∀ f(x), g(x) 3. Biến đổi tương đương các bpt: a. Đònh lí : ( SGK) CM KL(3): Cho bpt f(x) < g(x) có TXĐ D và h(x) xác đònh trên D.Ta có : f(x)>g(x) ⇔ f(x).h(x)<g(x).h(x) Với mọi h(x) > 0 , Dx ∈∀ VD2 : Nhận xét 2 bpt sau có tương đương không ? a) x > -2 và x - x > -2 - x b) x > -2 và x- x > -2 - x b. Hệ quả: ( SGK ) . -Biết k/n về bpt và nghiệm của bpt. -Biết kn về 2 bpt tương đương, một số phép biến đổi tương đương của các bpt. -Nêu được đk xác đònh của bpt (không giải. dựng đn bpt . ? Hãy nêu ra VD về bpt . → Đn nghiệm của bpt? * Cho các nhóm thực hiện vd. * Gv yc hs thực hiện yc H1: Hãy biểu diễn tập nghiệm của 2 bpt sau