I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮTII - SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN III - NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT IV.. Quan sát sự tạo ảnh qua mắt Mµng l íi ThÓ thuû tinh Sự tạo ảnh gi
Trang 1I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
II - SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
III - NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT
IV CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC.
Trang 2I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Trang 3ánh sáng
Vậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?
Trang 4Quan sát sự tạo ảnh qua
mắt
Mµng l íi
ThÓ thuû tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện
ra ngay trên màng lưới
Sự tạo ảnh qua mắt giống với
sự tạo ảnh của quang cụ nào
mà ta đã được học ?
Trang 5Vì vậy trong quang học mắt được
biểu diễn bằng sơ đồ sau
d’
Thể thuỷ tinh
Một thiết bị hoạt đ ộng tương tự mắt
Đó chính là máy ảnh.
Trang 7Bảng so sánh
Buồng tối
Phim Vật kính có tiêu cự f= const
Thủy tinh thể có tiêu cự f # const
Khoảng cách d’#const Khoảng cách d’=const
Trang 8II - SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT ĐIỂM CỰC CẬN ĐIỂM CỰC
VIỄN
1 Sự điều tiết của mắt
2 Điểm cực cận Điểm cực viễn
Trang 9Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :
O
O
B A
B A
Trang 10Tiêu cự thay đổi thì thuỷ tinh thể
phải thay đổi co, dãn, phồng lên hay dẹp xuống.
F’
Quá trình này gọi là
“sự điều tiết của mắt”.
Trang 111 Sự điều tiết của mắt
a Định nghĩa: là hoạt động điều tiết của
mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để
cho các vật cách mắt khác nhau nhưng vẫn tạo được ảnh hiện trên màng lưới.
Trang 12b.Trạng thái điều tiết tốt đa: là trạng
thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất.
c.Trạng thái không điều tiết: là trạng
thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất.
Vậy khi nào mắt ở trạng thái điều tiết tối đa
và khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết ?
Trang 132 Điểm cực cận và điểm cực viễn
Là điểm xa mắt nhất mà ta nhìn rõ được khi mắt không điều tiết
(fmax ).
Điểm cực viễn (Cv)
Điểm cực cận (Cc)
Là điểm gần mắt nhất
mà ta có thể nhìn rõ
được ở trạng thái điều
tiết tối đa ( f min ).
C c
C Khoảng nhìn rõ của mắt v
Vậy cĩ khi nào vật đặt trong khoảng nhìn rõ của măt mà ta lại khơng thấy vật khơng ?
Trang 14III- NĂNG SUẤT PHÂN LY
Trang 15Khi đặt vật AB trong khoảng nhìn rõ của mắt
Năng suất phân ly phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
- Chiều cao vật AB
- Khoảng cách từ vật đển mắt (OA)
α
o
Năng suất phân ly có thể
thay đổi theo từng người.
Giá trị trung bình: ε α = min ≈ 1'
Trang 16Khi một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể
sẽ như thế nào?
LỚN NH T Ấ
Trang 17Ảnh của vật được tạo ra ở màng lưới
Trang 19Nguyên nhân của tật cận thị:
Ngồi học không đúng tư thế.
Trang 22viÔn thÞ
Trang 24Khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thuỷ tinh trở nên cứng hơn Do đó điểm cực cận dời xa mắt.
Đó là tật lão thị
Mắt không tật, mắt viễn hay mắt cận khi lớn tuổi đều có
thêm tật lão thị Không nên nhầm giữa viễn thị và lão thị.
⇒
Mắt lão
Khắc phục
- Đeo kính hội tụ như mắt viễn
- Đối với người có tật cận thị, đeo kính hai tròng
+ phần trên: phân kì để nhìn vật ở xa
+ phần dưới: hội tụ để nhìn vật ở gần
Trang 25(không điều tiết)
(không điều tiết)
(phải điều tiết)
F’
F’
V F’≡
<25cm 25cm
>25cm
Khoảng 2m
Trang 26V.HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH
+ Hiêên tượng: Tác đôêng của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt.
+ Ứng dụng: nhìn thấy hình ảnh chuyển đôêng khi xem chiếu phim, tivi…
Trang 27(không điều tiết)
(không điều tiết)
(phải điều tiết)
F’
F’
V F’≡
<25cm 25cm
>25cm
Khoảng 2m
Trang 28HIÊêN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT:
+ Hiêên tượng: Tác đôêng của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt.
+ Ứng dụng: nhìn thấy hình ảnh chuyển đôêng khi xem chiếu phim, tivi…
Trang 30CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
không cần phải điều tiết”.Hỏi người đó mắc tật gì?
A.Mắt bình thường.
B Mắt cận thị.
C Mắt viễn thị.
D Mắt lão thị.
Trang 31NHIỆM VỤ Ở NHÀ
TIẾT SAU SữA CÁC BÀI TẬP SGK