I / CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC 1.Bản chất Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn ,sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận đươcï vật đúc có hình dạng và kí
Trang 1GV:LÊ VĂN BỔNG Trường THPT B/C Võ Văn Tần_Long An
Trang 2Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Độ cứng vật liệu là gì? Nêu các đơn vị
dùng đo độ cứng?
Trả lời:
-Độ cứng là khả năng chống lại biếndạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tácdụng của ngọai lực.
-Đơn vị dùng đo độ cứng là:
+Độ cứng Brinen(HB) dùng đo vật liệu có độ cứng thấp.
+Độ cứng Rocven(HRC) dùng đo vật liệu có độ cứng trung bình hoặc độ cứng cao.
+Độ cứng Vicker(HV) dùng đo vật liệu có độ cứng rất cao.
Trang 3Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Nêu tính chất và công dụng của vật liệu cômpôzit nền là kim lọai?
Trả lời:
- Tính chất: có độ cứng,độ bền,độ bền nhiệt cao, làm việc được ở nhiệt độ 800-1000 0 C.
-Công dụng:dùng chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt
Trang 4VẬT LIỆU BAN ĐẦU
(PHÔI) Quan sát sơ đồ hình và cho biết phôi là gì?
Trang 6• Trả lời các câu hỏi:
• 1-Kim lọai ở điều kiện bình thường ở thể gì?
• THỂ RẮN
• 2-Khi nung nóng kim lọai đến một nhiệt độ rất cao thì nó chuyển thể như thế nào?
• CHẢY LỎNG
• 3-Kim lọai lỏng khi để nguội thí nó
chuyển thể như thế nào?
• KẾT TINH ĐÔNG ĐẶC(RẮN)
Trang 7I / CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC
1.Bản chất
Đúc là rót kim loại lỏng
vào khuôn ,sau khi kim
loại lỏng kết tinh và
nguội người ta nhận
đươcï vật đúc có hình
dạng và kích thước của
lòng khuôn.
Hãy nêu bản chất của
phương pháp đúc?
Trang 8a)Ưu điểm
- Đúc được tất cả các kim loại và
hợp kim khác nhau
- Đúc được các vật có khối lượng
từ vài gam tới vài trăm tấn , các vật có kết cấu phức tạp.
- Độ chính xácvà năng suất rất
cao , hạ thấp chi phí sản xuất
2.Ưu, nhược điểm
Trả lời câu hỏi:
1-Kể tên các lọai kim lọai,hợp kim nào có thể đúc được? 2-Cho biết khối lượng và kích thước của vật có thể chế tạo được bằng phương pháp đúc?
3-Cho biết độ chính xác và năng suất củaphương
pháp đúc?
Trang 9• b) Nhược điểm
• Có thể tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ
xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn , vật đúc
bị nứt ,…
Trống đồng
Hãy nêu nhược điểm của phương pháp đúc?
Trang 103.Công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc trong khuôn cát
Bước 1: Chuẩn bị
mẫu và vật liệu
làm khuôn
Khuôn đúc cồng chiêng
Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn
Tiến hành làm khuôn
Chuẩn bị vật liệu nấu
Nấu chảy kim loại
Khuôn đúc
Sản phẩm đúc
Bước 2: Tiến
hành làm
khuôn
Bước 3: Chuẩn
bị vật liệu nấu
Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn
Trang 113/CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÚC TRONG KHUÔN
CÁT:
• Hỏi: +Mẫu được làm bằng vật liệu gì?Có hình
dạng kích thước như thế nào?
+Bước 1:Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn
-Mẫu làm bằng gỗ,có hình dạng và kích thước của vật đúc
-Vật liệu làm khuôn là hổn hợp cát,đất sét và nước
+ Nêu thành phần của vật liệu làm khuôn?
Trang 12Hỏi:Nêu quy trình làm khuôn cát?
+Bước 2:Tiến hành làm khuôn
-Đổ một phần vật liệu làm khuôn vào nửa hòm
khuôn dưới.
-Đặt mẫu vào và tiếp tục cho hổn hợp làm khuôn
vào đầy nửa hòm khuôn dưới.
-Lót giấy ngăn cách,đặt nửa hòm khuôn trên lên,
đặt hệ thống rót rồi cho hổn hợp làm khuôn vào đầy hòm khuôn trên.
-Khi khuôn khô,dỡ nửa hòm khuôn trên ra,lấy mẫu
ra và hệ thống rót ra ta được khuôn đúc.
3/CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÚC TRONG KHUÔN
CÁT:
Trang 133/CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÚC TRONG KHUÔN
CÁT:
Hỏi:-Hãy cho biết vật liệu nấu gồm gì?
(Nếu ta nấu gang)
+ Bước 3: chuẩn bị vật liệu nấu
Vật liệu nấu gồm gang,than đá và đá vôi làm chất trợ dung
Hỏi:Bước 4 ta làm gì?
+Bước 4:Nấu chảy và rót kim lọai lỏng vào khuôn Sau khi kim lọai kết tinh và nguội ta dỡ khuôn thu được vật đúc
Trang 14TRÒ CHƠI ĐÓAN Ô CHỮ
CÂU1 CÂU 2
CÂU3
CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6
CÂU 7
Cột dọc màu vàng là cụm từ chỉ một phương pháp chế tạo vật phẩm kim lọai mà ông cha ta đã biết từ ngàn xưa
Trang 15TRÒ CHƠI ĐÓAN Ô CHỮ
G
KẾT QUẢ ĐÓAN Ô CHỮ
B
Trang 16CỦNG CỐ
• 1/ Nêu bản chất phương pháp đúc?
• 2/Nêu ưu và nhược điểm của phương
pháp đúc?
• 3/ Nêu các bước đúc trong khuôn cát?
Chuẩn bị xem trước các phần còn lại của bài: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG KIM LỌAI
BẰNG ÁP LỰC;PHƯƠNG PHÁP HÀN