Việc giáo dục quốc phòng và an ninh trongTrường Tiểu học, THCS phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đượcthực hiện lồng ghép qua nội dung các bài học đã có trong chương trình,
Trang 12 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.4 Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, đối với bản
có ý thức đầy đủ được nghĩa vụ, trách nhiệm đối với việc xây dựng nền quốcphòng toàn dân, an ninh nhân dân
Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biếnnhanh chóng, phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố khó lường Đối với nước ta, các
Trang 2thế lực thù địch vẫn ráo riết chống phá, chủ yếu bằng chiến lược diễn biến hoàbình nhằm xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chuyển hoá cách mạngnước ta đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa Để xây dựng và bảo vệ vững chắcnước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chúng ta cần xây dựng một thế trận quốcphòng toàn dân, an ninh nhân dân trong đó có học sinh, sinh viên ở các trườngĐại học, Cao đẳng, THPT, THCS là một lực lượng hùng hậu, có sức khoẻ, cótrình độ học vấn, có tiềm năng sáng tạo, có khả năng tiếp cận và làm chủ khoahọc kỹ thuật hiện đại, chủ nhân tương lai của đất nước
Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục quốc phòng "Là bộ phận của nềngiáo dục toàn dân, an ninh nhân dân", việc học tập, bồi dưỡng kiến thức quốcphòng và an ninh là quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ, công chức và của toàndân Ở bậc THPT, giáo dục quốc phòng được xem là một môn học chính khoá.Việc học tập, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đã thực sự đi vào cuộcsống, trở thành một nội dung quan trọng để công dân phát huy trách nhiệm bảo
vệ Tổ quốc Ngày 19/06/2013, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam đã ban hành "Luật giáo dục quốc phòng và an ninh" khẳng định cơ sở pháp
lý và tầm quan trọng của công tác giáo dục quốc phòng và an ninh trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Điều 4 của Luật giáo dục quốc phòng và anninh xác định mục tiêu "Giáo dục cho công dân kiến thức về quốc phòng và anninh, để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng
tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụquốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa"(1) Giáo dụcquốc phòng và an ninh trong nhà trường với mục tiêu, yêu cầu xây dựng, pháttriển tư duy, bồi dưỡng phát triển kỹ năng sống, nhân cách con người Việt Nam,yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào đối với truyền thống đấu tranhchống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần đoànkết, yêu Tổ quốc và yêu đồng bào Việc giáo dục quốc phòng và an ninh trongTrường Tiểu học, THCS phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đượcthực hiện lồng ghép qua nội dung các bài học đã có trong chương trình, sáchgiáo khoa và thông qua các hoạt động ngoại khoá: Tham quan di tích lịch sử,bảo tàng, nhà truyền thống, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức trại hè, đọc sách,nghe, thi kể chuyện truyền thống, các hội thi tìm hiểu và quốc phòng và an ninh
Năm học 2018 - 2019 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo đưachương trình lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh trong Trường Tiểu học,THCS Ở bậc THCS, được thực hiện lồng ghép nội dung các môn học: Ngữ văn,Địa lý, GDCD, Âm nhạc, Mỹ thuật; tập trung vào tinh thần đoàn kết, yêu nướccủa các thế hệ người Việt Nam trong dựng nước và giữ nước qua các thời kỳcách mạng; bước đầu hiểu biết về phòng chống cháy nổ, an toàn cá nhân Phápluật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền lợi, trách nhiệm củacông dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Sau gần một năm học thực hiện việc lồng ghép giáo dục quốc phòng và anninh ở môn Ngữ văn qua một số tiết học từ lớp 6 đến lớp 9 đã cho thấy sự cầnthiết của việc lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh trong nhà trường Bằng
sự say mê, tìm tòi nghiên cứu nội dung lồng ghép quốc phòng và an ninh ở một
Trang 3số tiết Ngữ văn THCS, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: " Một số giải pháp nâgn cao hiệu quả việc lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học môn Ngữ văn THCS" Với mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình cùng các
đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học
1.2 Mục đích nghiên cứu
+ Xây dựng, phát triển tư duy, bồi dưỡng nhân cách con người Việt Nam, yêunước, tự hào, tự tôn dân tộc với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộcViệt Nam; có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
+ Giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường THCS được tiến hànhlồng ghép thông qua nội dung các bài học có trong chương trình, sách giáo khoa
và thông qua các hoạt động ngoại khoá
+ Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinhđộng, hấp dẫn, hiệu quả đồng thời tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh trongdạy học môn Ngữ văn THCS
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Áp dụng các tiết học có lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng và anninh trong môn Ngữ văn THCS
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp tham vấn
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp đối sánh
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
2 Nội dung sáng kiến
2.1 Cơ sở lý luận
Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dântộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làmnòng cốt
Khoản 1, điều 3, Luật An ninh Quốc gia năm 2004 nêu: "An ninh Quốcgia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nướccộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập chủ quyềnthống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc"(2)
Trang 4Quốc phòng toàn dân là nền quốc phòng mang tính chất "Vì dân, do dân,của dân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tựcường và ngày càng hiện đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và anninh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà nước, do nhândân làm chủ, nhằm giữ vững hoà bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bạimọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản động,bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
An ninh và quốc phòng là hai thành tố biểu trưng cho sức mạnh của Tổquốc xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu đánh thắng thù trong, giặc ngoài, giữvững ổn định chính trị, môi trường hoà bình để xây dựng và phát triển đất nước
Thực hiện Chỉ thị 12 - CT/TW ngày 03/05/2007 của Bộ Chính trị và Nghịđịnh 116/2007/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về giáo dục quốc phòng và anninh Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện, coi trọng giáo dụctình yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; âm mưu, thủ đoạn củađịch; đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng,
an ninh Làm cho mọi người, mọi tổ chức biết tự bảo vệ trước sự chống phá củacác thế lực thù địch Phải vận dụng hình thức, phương pháp giáo dục, tuyêntruyền để nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh
Giáo dục quốc phòng và an ninh được Đảng và Nhà nước ta xây dựng làmột nội dung của nền giáo dục Quốc gia, là nội dung cơ bản trong xây dựng nềnquốc phòng toàn dân, có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược đào tạo con ngườimới xã hội chủ nghĩa
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Với nhàtrường, trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhiệm vụ chính của giáo dục quốcphòng và an ninh là trang bị cho thế hệ trẻ lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội,hiểu được công sức, sự nghiệp của các thế hệ ông cha để lại cho con cháu; từ đósẵn sàng tham gia thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa hết sức quantrọng Đồng thời, giáo dục quốc phòng và an ninh cũng được xây dựng là mônhọc chính khoá trong các trường, lớp đào tạo bậc Đại học, Cao đẳng, Trung họcchuyên nghiệp dạy nghề, THPT thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, các trườngChính trị, hành chính và đoàn thể Gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hànhthông tư số: 01/2017/TT - BGDĐT hướng dẫn giáo dục quốc phòng và an ninhtrong Trường Tiểu học, THCS Thông tư này có hiệu lực thi hành từ01/03/2017: "Đối với bậc THCS, Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu trên cơ sởmục tiêu và nội dung bài học, kinh nghiệm thực tế, giáo viên cấp THCS lồngghép nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh vào bài giảng, tập trung vào cáckiến thức nâng cao kỹ năng sống thông qua hình ảnh lịch sử, các hiện vật mangtính giáo dục, tham quan bảo tàng, nhà truyền thống, các đơn vị lực lượng vũtrang nhân dân, tổ chức hội thi, hội thao tìm hiểu kiến thức quốc phòng và anninh Phương pháp giảng dạy truyền cảm, ngắn gọn, súc tích, phát huy được tínhsáng tạo và kỹ năng sống cho học sinh"(3)
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trang 5Thực trạng chung: Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiệnmục tiêu chung của nhà trường THCS, là hình thành những con người có ý thức
tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng yêu nước, yêuchủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng tình cảm cao đẹp như lòng nhân
ái, biết tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, căm ghét cái xấu, ác Đó là những conngười biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lựccảm thụ các giá trị Chân - Thiện - Mỹ trong nhà trường Tuy nhiên, tỉ lệ học sinhham thích học tập bộ môn còn thấp, còn mang tính "đối phó" Để nâng cao chấtlượng học văn, giúp học sinh yêu thích, ngoài việc chú trọng rèn kỹ năng chohọc sinh một cách toàn diện, thường xuyên Phát huy tính tích cực, tự giác chủđộng cho học sinh Phân tích hiệu quả, tác dụng của từng loại câu hỏi để lựachọn phù hợp Tận dụng được công nghệ mới nhất - ứng dụng công nghệ thôngtin trong dạy học Tham khảo những bài văn, đoạn văn mẫu, khuyến khíchnhững học sinh có năng khiếu văn được phát huy năng lực của mình thì việcdạy học ngữ văn lồng ghép nội dung giáo dục QPAN sẽ góp phần nâng cao hiệuquả và gây hứng thú cho học sinh
2.2.1 Thuận lợi
* Giáo viên:
- Luôn có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của một người giáo viêntruyền thụ cho học sinh không chỉ về kiến thức môn học mà còn tích hợp, lồngghép các nội dung có liên quan đến giáo dục học sinh
- Nghiên cứu học tập và thực hiện áp dụng chuyên đề theo yêu cầu của BộGiáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn lồng ghép giáo dục quốc phòng và anninh trong Trường Tiểu học, THCS ban hành tháng 1/2017
- Giáo viên được định hướng địa chỉ lồng ghép giáo dục QPAN theo tàiliệu đã được tập huấn
- Có tâm huyết và hứng thú về đề tài mình được chọn ngay từ đầu nămhọc
Trang 6- Nguồn tư liệu tham khảo còn hạn hẹp.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ mới định hướng địa chỉ lồng ghép và mộttiết soạn giảng tham khảo Còn lại, giáo viên bộ môn phải tự đan xen nội dunglồng ghép quốc phòng và an ninh Vì vậy, chưa có sự thống nhất, đồng bộ
- Việc chèn tranh minh hoạ: Giáo viên phải mất nhiều thời gian để tìmtranh, lựa chọn tranh cho phù hợp và hiệu quả với nội dung bài dạy
- Thời gian một tiết dạy chỉ 45 phút, nếu giáo viên không biết cân đối thìviệc lồng ghép sẽ không gây được hứng thú cho học sinh
- Đặc biệt, nhận thức của một số học sinh về QPAN còn hạn chế
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Giải pháp chung
Để nâng cao chất lượng của việc lồng ghép nội dung quốc phòng và anninh vào các tiết học, tôi đã áp dụng các giải pháp, biện pháp: Nắm vững nộidung chuyên đề được tiếp thu Bên cạnh đó, đề xuất tổ chuyên môn thảo luậnphương pháp, cách thức lồng ghép Sau khi đã thống nhất cách thức, phươngthức lồng ghép nội dung giáo dục QPAN, giáo viên tiến hành sưu tầm, phân loại
hệ thống tranh ảnh, nguồn tư liệu có liên quan Đồng thời phân công học sinhchuẩn bị nguồn tư liệu có nội dung liên quan đến lồng ghép QPAN trong tiết họcNgữ văn Tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh Cuối cùng giáo viên tiếnhành tổng kết, đánh giá
2.3.2 Giải pháp cụ thể
1 Nắm vững nội dung chuyên đề đã được tiếp thu: Tập huấn phương
pháp giảng lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường Tiểu học,THCS Đặc biệt là nghiên cứu thông tư số: 01/2017/TT-BGD ĐT: Thông tưhướng dẫn giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường Tiểu học, THCS trong
đó tập trung nghiên cứu các địa chỉ được hướng dẫn lồng ghép nội dung giáodục quốc phòng và an ninh trong môn Ngữ văn THCS Tham khảo một số mẫugiáo án có nội dung lồng ghép ở tài liệu được tập huấn
2 Đề xuất tổ chuyên môn thảo luận phương pháp, cách thức lồng ghép:
+ Trong các buổi sinh hoạt nhóm chuyên môn, bản thân tôi cùng với cácđồng nghiệp đã tập trung thảo luận và thống nhất những phương pháp và cácthức lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh trong những địa chỉ đãđược gợi ý một cách hợp lý
+ Căn cứ vào từng nội dung bài học để chọn cách thức lồng ghép cho phùhợp Tổ chuyên môn chúng tôi đã thống nhất một số cách thức lồng ghép như:
- Có thể lồng ghép ở phần khởi động
- Đưa nội dung lồng ghép vào phần tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
Trang 7- Trong phần phân tích, tìm hiểu chi tiết tác phẩm tuỳ theo đề tài gắn vớinội dung lồng ghép, giáo viên vận dụng một cách hợp lý, tránh làm loãng trọngtâm kiến thức bài giảng.
- Có thể lồng ghép ở phần tổng kết rút ra ý nghĩa văn bản
+ Trong quá trình lồng ghép, cần có sự linh hoạt về cách thức, cụ thể:Bằng ngôn ngữ, bằng các tài liệu, tư liệu, tranh ảnh, kênh hình minh hoạ,video
+ Lồng ghép trong các tiết học chính khoá và lồng ghép ở các hoạt độngngoại khoá
3 Sau khi đã thống nhất các thức, phương pháp lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh, tôi tiến hành sưu tầm, phân loại hệ thống tranh ảnh, nguồn tư liệu có liên quan và đã thực hiện giải pháp này như sau:
- Bản thân sưu tầm
- Phối hợp đồng nghiệp trong tổ chuyên môn cùng sưu tầm
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm
- Sau khi đã sưu tầm được các nguồn ngữ liệu, tôi tiến hành phân loại (cótrao đổi, thảo luận, thống nhất trong tổ chuyên môn)
4 Phân công học sinh chuẩn bị nguồn tư liệu có nội dung liên quan đến lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh trong tiết học Ngữ văn.
- Căn cứ vào những nội dung quốc phòng an ninh lồng ghép trong mỗi tiết học
cụ thể, trước 1 - 2 ngày tôi liên kế hoạch, dự kiến phân công cho học sinh chuẩn bịnhững nội dung trong phạm vi kiến thức của các em như: Tìm đọc bài thơ, câuchuyện, bài hát, clip, phóng sự về những tấm gương anh dũng hy sinh trong các cuộckháng chiến, ca ngợi hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ, bảo vệ biển đảo quê hương v.v
- Tìm và sắp xếp tranh ảnh, hiện vật có liên quan đến nội dung lồngghép giáo dục quốc phòng và an ninh đã được sưu tầm
- Có thể chọn và định hướng những học sinh có năng khiếu thuyết trình,
kể chuyện, hát, ngâm thơ, đóng kịch để trình bày trước lớp trong phần khởiđộng hoặc phần tổng kết và rút ra ý nghĩa văn bản Việc làm này góp phần nângcao hiệu quả tương tác giữa giáo viên và học sinh Đồng thời đưa nội dung lồngghép giáo dục quốc phòng và an ninh đi sâu vào nhận thức của các em Từ đóđưa đến hiệu quả tích cực sau mỗi tiết học lồng ghép
5 Tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh
Cùng với việc lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh trong các tiếthọc chính khoá, được sự cộng tác của các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn và
tổ chức Đoàn Đội, tôi rất chú trọng đến hoạt động ngoại khoá gắn với nội dunggiáo dục quốc phòng và an ninh Cụ thể:
* Trong thời gian qua, chúng tôi đã tổ chức được một số hoạt động:
Trang 8- Mời Cựu chiến binh địa phương nói chuyện truyền thống Anh bộ đội cụ
Hồ và truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cha ông nhân dịp 22/12
- Tổ chức chuyên đề cho học sinh lớp 9 về mục đích, lý tưởng sống quabuổi Lễ trưởng thành Đội, lớp cảm tình Đoàn
- Tổ chức cho học sinh học tập ngoại khoá tại: Khu di tích lịch sử LamKinh, thành nhà Hồ, cầu Hàm Rồng
* Qua các buổi hoạt động ngoại khoá, giúp học sinh:
- Có nhận thức sâu sắc về giáo dục quốc phòng và an ninh từ truyền thốngdựng nước và giữ nước của cha ông cho đến thời điểm hiện tại
- Giáo dục cho các em về ý thức quốc phòng và an ninh đặc biệt tronghoàn cảnh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
- Đối với học sinh lớp 9: Giáo viên định hướng cho các em về mục đích,
lý tưởng sống, nhận thức và hành động đúng đắn
- Giúp các em có những hành động thiết thực, cụ thể trong việc kế thừa vàphát huy truyền thống của các thế hệ đi trước Có trách nhiệm trong việc đónggóp sức lực của mình trong công cuộc xây dựng quê hương, đất nước
6 Tổng kết đánh giá: Tôi thực hiện các bước như sau:
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy
- Đánh giá bằng kết quả thu được của học sinh qua các bài kiểm tra nhậnthức Tôi đã vận dụng hình thức ra đề kiểm tra gắn với nội dung lồng ghép đểhọc sinh thể hiện kết quả sau khi được hướng dẫn lồng ghép đạt được ở mức độnào?
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động ngoại khoá về cách thức tổchức, về nội dung hướng dẫn để đạt được hiệu quả cao
- Đối chiếu, so sánh giữa các tiết dạy học chưa lồng ghép giáo dục quốcphòng và an ninh với các tiết đã được lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng
và an ninh Từ đó, thấy được hiệu quả của việc dạy học lồng ghép giáo dục quốcphòng và an ninh trong môn Ngữ văn THCS có ý nghĩa và thiết thực như thếnào?
2.3.3 Giáo án minh hoạ lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh trong môn Ngữ văn THCS.
Trong phạm vi đề tài này, tôi xin phép được giới thiệu một giáo án mẫu
(các giáo án còn lại được thể hiện ở phần phụ lục của SKKN).
Giáo án :
Tiết 81 - Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
Trang 9A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền
thống quí báu của nhân dân ta, nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ,sáng gọn, có tính chất mẫu mực của bài văn
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc tìm hiểu, phân tích bố cục, cách
nêu luận điểm, luận chứng trong bài văn nghị luận chứng minh
3 Thái độ: Qua bài học giáo dục học sinh lòng yêu nước và tự hào về
truyền thống yêu nước của dân tộc ta
4 Tích hợp: Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh: Tư tưởng
độc lập dân tộc; Sự quan tâm của Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho mọi người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ
* Tích hợp: Kể chuyện về Bác Hồ (Bài 6)- Tài liệu Kể chuyện Bác Hồ
- Lớp 7
* Lồng ghép QPAN: Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc.
B PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
1 Đối với giáo viên: Sgv, Sgk, máy chiếu, tài liệu tham khảo
2 Đối với trò: Sgk, vở ghi, vở Bài tập Ngữ văn 7
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Dự kiến thời gian: 5 phút).
1 Mục tiêu: GV cho HS khởi động để giới thiệu bài mới.
2 Phương pháp/kĩ thuật: cho HS kể tên về những tấm gương gan dạ,
mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc mà em biết?
3 Hình thức tổ chức hoạt động: Tổ chức hoạt động theo nhóm Thi xem
nhóm nào tìm được nhiều tấm gương hơn
4 Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút hoặc phấn mầu.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (Dự kiến thời gian: 30 phút).
1 Mục tiêu: Học sinh hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền
thống quí báu của nhân dân ta, nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ,sáng gọn, có tính chất mẫu mực của bài văn
Trang 102 Phương pháp/ kĩ thuật: Sử dụng phương pháp đọc, nghiên cứu, hỏi,
đáp Kĩ thuật dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm
3 Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức các hoạt động cá nhân hoặc
nhóm cặp
4 Phương tiện dạy học: Máy chiếu, Tài liệu tranh ảnh về Bác trong Đại
hội Đảng lần thứ 2 đã diễn ra tại chiến khu Việt Bắc vào tháng 2 – 1951
- GV chuẩn bị tư liệu về Bác trên máy chiếu
* GV: Giới thiệu bài: Sau chiến thắng Biên Giới và Trung du, Đại hội
Đảng lần thứ 2 đã diễn ra tại chiến khu Việt Bắc vào tháng 2 - 1951 Chủtịch Hồ Chí Minh đã trình bày trước Đại hội Đảng báo cáo chính trị văn bản
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một phần nhỏ trong bản báo cáo
chính trị ấy Văn bản này được xem như một kiểu mẫu về văn bản chứngminh, tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM ngắn gọn, xúc tíchcách lập luận chặt chẽ, lý lẽ hùng hồn, dẫn chứng vừa cụ thể, khái quát
* Bước 1: Giao nhiệm vụ
+Giáo viên : Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung văn bản
- Đọc kĩ chú thích SGK
- GV hướng dẫn cách đọc: mạch lạc, rõ
ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình
cảm
? Bài văn thuộc thể loại nào ?
? Bài văn nghị luận về vấn đề gì?
? Em hãy tìm câu chốt thâu tóm nội
dung vấn đề nghị luận trong bài
? Vậy vấn đề lòng yêu nước của nhân
dân ta được tác giả trình bày như thế
nào ?
? Bài văn có bố cục như thế nào ?
? Từ các dấu hiệu trên hãy xác định
phương thức biểu đạt chính của văn
bản ? Gọi tên thể loại của văn bản
này ?
? Tìm bố cục thời gian và lập dàn ý
theo trình tự lập luận trong bài ?
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
- H/s thực hiện theo yêu cầu, nhiệm vụ
và hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên quan sát, theo dõi quá
trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
* Bước 3: Trao đổi, thảo luận và
- Vấn đề: Lòng yêu nước của nhândân ta
- Câu chốt: “Dân ta có một lòng nồng làn yêu nước … ta”
- Dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm
rõ, đồng thời khẳng định truyềnthống yêu nước của dân tộc ta
ta Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,
nó lại phát huy sức mạnh của mìnhhơn bao giờ hết
b, Thân bài: Tiếp đến lòng nồng nàn yêu nước Trình bày các ý
Trang 11Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
trình bày
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm việc theo nhóm, đại
diện nhóm phát biểu
- Giáo viên tổng hợp trên máy chiếu
hắt lên cho học sinh quan sát
* Bước 4: Phương án KTĐG
+ GV kiểm tra lại một số thông tin về
tác giả, tác phẩm, thể loại VB
* Lồng ghép giáo dục QPAN: GV kể
chuyện về tấm gương Bác Hồ: tiêu
biểu cho lòng yêu nước của người
Việt Nam
Bác Hồ trong chiến dịch Việt Bắc 1951
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu
chi tiết.
? Hãy xác định nội dung ? Tác giả
nêu vấn đề cần chứng minh như thế
nào ? (Hãy xem lại câu chốt của đoạn
mở đầu)
? Em hiểu tình cảm như thế nào được
gọi là nồng nàn yêu nước
? Lòng yêu nước nồng nàn của dân ta
được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực
- Đồng bào ta ngày nay cũng rấtxứng đáng với tổ tiên ta ngàytrước
c, Kết luận: Đoạn còn lại: Bổnphận của chúng ta là phải làm chotinh thần yêu nước của chúng taphát huy mạnh mẽ trong công cuộckháng chiến hiện tại (kháng chiếnchống pháp)
II Tìm hiểu chi tiết
1 Nhận định chung về lòng yêu nước
- Lòng nồng nàn yêu nước: tìnhyêu nước ở độ mãnh liệt, sôi nổichân thành
- Đấu tranh chống ngoại xâm (vìlúc này đất nước ta đang khángchiến chống Pháp, dân ta đang nỗlực thi đua yêu nước)
- Hình ảnh lòng yêu nước kếtthành làn sóng