1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh

117 461 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 887,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ______________________ ĐỖ ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC S KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2014 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ______________________ ĐỖ ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC S KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Xuân Khoa NGHỆ AN, 2014 2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Vinh, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ. Nhân dịp luận văn được bảo vệ, tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Đinh Xuân Khoa, người đã định hướng đề tài và trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, Trung tâm thông tin - thư viện Nguyễn Thúc Hào Trường Đại học Vinh, gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã tận tâm giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện song luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ^ của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn. Vinh, tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn  MỤC LỤC 4 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - TP : Thành phố - UBND : Ủy ban nhân dân - THCS: : Trung học cơ sở - THPT : Trung học phổ thông - HS : Học sinh - GV : Giáo viên - CSVC : Cơ sở vật chất - CNTT : Công nghệ thông tin - XHCN : Xã hội chủ nghĩa 5 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 6 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1.Từ thế kỷ XV, cha ông ta đã tạc vào bia đá lời khẳng định về nhân tài để khuyên dạy đời sau: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” (Thân Nhân Trung). Điều đó cho thấy, nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất mọi thời đại. Để phát triển nguồn lực con người không gì bằng và không có con đường nào khác ngoài con đường giáo dục. Bởi thế, đầu tư cho giáo dục luôn là đòi hỏi thường trực, tất yếu của mọi thời đại. Tất nhiên, ở mỗi giai đoạn, tùy theo từng điều kiện khách quan, chủ quan mà chiến lược đầu tư có sự khác nhau trong việc xác định mục tiêu tổng quát, các nội dung đầu tư cần ưu tiên và các hình thức đầu tư phù hợp. 1.2. Đầu tư nói chung và đầu tư trong giáo dục nói riêng đang còn nhiều bất cập. Mới đây, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, nhiều hạn chế, tồn tại trong đầu tư đã được nêu ra, trong đó có nhiều ^ kiến tập trung vào vấn đề thất thoát, lãng phí nguồn vốn. Đầu tư trong giáo dục mặc dù là lĩnh vực đầu tư đặc thù song có quan hệ tới Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Giáo dục nên những vướng mắc, khó khăn, tồn tại hạn chế trong quan hệ đầu tư là không thể tránh khỏi. Do đó, hiệu quả đầu tư chưa được phát huy tối đa, thậm chí đây đó còn xảy ra tình trạng thất thoát, lãng phí. Trong bối cảnh hiện nay, nhất là trong thời điểm giáo dục nước nhà đang gặp nhiều khó khăn, việc đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là điều kiện rất căn bản để tạo động lực vực dậy nền giáo dục nước nhà, đi tới xây dựng nền “giáo dục sạch” (Bùi Trần Phượng), công khai, minh bạch và có các điều kiện cơ bản để người học phát huy tối đa năng lực. 1.3. TP Hồ Chí Minh là vùng đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử với hơn 300 năm hình thành và phát triển. Là TP năng động, đầu tàu kinh tế của khu vực phía Nam, những năm qua, các lĩnh vực đời sống xã hội của TP Hồ 1 Chí Minh liên tục có bước tăng trưởng khá. Ngành giáo dục của TP liên tiếp mở rộng quy mô, cải thiện về chất lượng đào tạo, nhất là chất lượng mũi nhọn, cơ sở vật chất đầu tư cho công tác dạy và học được chú trọng. Bên cạnh những thành tích, kết quả đó, ngành giáo dục của TP Hồ Chí Minh vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: chất lượng giáo dục chưa đồng đều, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học một số nơi chưa đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới; một số trường, sĩ số lớp học chưa đạt theo quy định. Đặc biệt, với bậc THPT, những hạn chế này còn thấy rõ hơn như: số trường chưa đạt chuẩn về cơ sở vật chất còn nhiều; một số thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ dạy và học (nhất là dạy ngoại ngữ) chưa được trang bị trong nhà trường; thư viện đầu tư còn thiếu chiều sâu; điều kiện sinh hoạt trong nhà trường nhìn chung chưa đảm bảo… Những hạn chế, tồn tại nêu trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ chất lượng, hiệu quả đầu tư trong giáo dục. Do đó, đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trong giáo dục là cách thức cụ thể, thiết thực nhất để khắc phục các tồn tại, hạn chế, đồng thời tạo động lực để ngành giáo dục của TP ngày càng phát triển toàn diện, gặt hái được nhiều kết quả hơn. Với những l^ do trên, chúng tôi chọn vấn đề   !"#$%&'() * làm đề tài nghiên cứu, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu +,-,./01 Công tác đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh. +,2,301 2 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và triển khai được các giải pháp khoa học, có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu, làm rõ cơ sở l^ luận của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực giáo dục. 5.2. Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đầu tư trong lĩnh vực giáo dục của TP Hồ Chí Minh thời gian qua. 5.3. Đề xuất phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực giáo dục THPT của TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. 6. Phương pháp nghiên cứu 4,-,5678019:9; Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở l^ luận của đề tài. 4,2,567801<= - Phương pháp Điều tra qua các phiếu hỏi. - Phương pháp Lấy ^ kiến chuyên gia. - Phương pháp Tổng kết kinh nghiệm giáo dục. - Phương pháp Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động. - Phương pháp Khảo nghiệm, thử nghiệm. 4,+, >8?0! Sử dụng phương pháp này để xử l^ các số liệu thu được về mặt định lượng. 7. Đóng góp của đề tài - Về l^ luận: Nêu và hệ thống hoá các cơ sở l^ luận về công tác đầu tư trong lĩnh vực giáo dục. 3 - Về thực tiễn: Khảo sát thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực giáo dục của TP Hồ Chí Minh. - Kết quả nghiên cứu của đề tài được công bố trong 01 bài báo: Đầu tư cho giáo dục Trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt (tháng 3/2014), tr.20-23. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận về đầu tư cho lĩnh vực giáo dục Chương 2: Thực trạng công tác đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh 4 [...]... lý luận về đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông 1.3.1 Mục đích đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển Bởi vậy, đầu tư cho giáo dục THPT nói riêng, giáo dục các cấp học, bậc học nói chung là vì sự phát triển của trí tuệ, vì lợi ích cộng đồng, quốc gia và của cả nhà đầu tư nữa Học sinh THPT là những học sinh đang ở ngưỡng của sự trưởng thành Các em có... "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục Trung học phổ thông ở TP Hồ Chí Minh là việc làm cần thiết để khắc phục những tồn tại hiện nay trong lĩnh vực đầu tư cho giáo dục nói chung, giáo dục THPT trên địa bàn TP nói riêng, góp phần cho sự phát triển của ngành giáo dục TP hiện tại và trong tư ng lai 1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.2.1 Giáo dục, giáo dục THPT Giáo dục. .. động đầu tư là tối ưu nhất Ở phần trên, chúng tôi đã tìm hiểu các khái niệm liên quan đến đề tài đó là: giáo dục, giáo dục THPT; đầu tư, hiệu quả đầu tư; giải pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Các khái niệm này là “hòn đá tảng” cơ bản để tiến hành nghiên cứu và đưa ra các hoạt động nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh 1.3 Một số vấn đề lý luận về đầu. .. đạt được là cao nhất, đồng thời mang lại lợi ích cho chủ thể đầu tư cũng như cho chủ thể thụ hưởng, sử dụng 1.3.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông Đầu tư cho giáo dục THPT có nhiều hình thức thông qua ngân sách nhà nước, các tổ chức xã hội, người dân, các tổ chức quốc tế Do đó, ở một địa 19 phương, đầu tư cho giáo dục THPT sẽ phải chịu ảnh hưởng của nhiều... hiểu một số vấn đề lí luận về đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh như: nội dung và hình thức đầu tư cho giáo dục THPT, yêu cầu và nguyên tắc của việc đầu tư cho giáo dục THPT, các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư cho giáo dục THPT Bất kỳ một sự vật, hiện tư ng nào, nội dung và hình thức của nó cũng là hai mặt song tồn, có quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau Nội dung và hình thức đầu tư cho giáo dục. .. đến giải pháp là nói đến một hoặc một nhóm cách thức, phương pháp đưa ra để thực hiện một mục đích nào đó tốt đẹp hơn Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư là cách thức, phương pháp đưa ra một hoặc một nhóm định hướng trong hoạt động đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư (so với việc không tiến hành các cách thức, phương pháp này) Trong đầu tư, hiệu quả đầu tư là thước đo khép lại một quá trình, một quy... trù một cách chính xác, xây dựng kế hoạch phù hợp để giảm thiểu hoặc tránh các rủi ro ngoài mong muốn, đem lại hiệu quả cao nhất trong sử dụng vốn và khi đi vào sử dụng lâu dài 22 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát tình hình giáo dục thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 2.1.1 Về quy mô giáo dục TP Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, trung. .. phí phục vụ cho chương trình) Ngoài các nội dung kể trên, tùy từng trường hợp và điều kiện cụ thể mà có thể xác định thêm các nội dung đầu tư khác phù hợp với Luật Giáo dục và Luật Đầu tư Đích đến cuối cùng của việc xác định nội dung đầu tư chính là để nâng cao hiệu quả đầu tư và tiến tới nâng cao chất lượng giáo dục THPT 1.3.3 Hình thức đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông Hình thức đầu tư là cách... dục cho nên đầu tư cho giáo dục không chỉ đem lại lợi nhuận cho người đầu tư mà còn đem lại lợi nhuận, sự thụ hưởng cho cả xã hội Đây chính là cách mà chúng ta hay gọi đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển” Hiệu quả đầu tư là một khái niệm không mới trong đầu tư Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng về hiệu quả đầu tư Trong Từ điển Tiếng Việt, hiệu quả là “kết quả như yêu cầu của... người đầu tư (lợi ích của người đầu tư) mà nhìn nhận từ phía khách quan của việc đầu tư Việc đầu tư mang lại những lợi ích thấy được cho nền kinh tế, cho xã hội 1.2.3 Giải pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là “phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó” [28; 387] Theo cách hiểu này, thực chất, giải pháp cũng là phương pháp nhưng phân biệt với phương pháp ở . 1: Một số vấn đề lí luận về đầu tư cho lĩnh vực giáo dục Chương 2: Thực trạng công tác đầu tư cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THPT. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ______________________ ĐỖ ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN. các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực giáo dục của TP Hồ Chí Minh. - Kết quả nghiên cứu của đề tài được công bố trong 01 bài báo: Đầu tư cho giáo dục Trung học phổ thông ở Thành

Ngày đăng: 19/07/2015, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quyết định Ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện của trường Phổ thông, số: 01/2003/QĐ-BGDĐT, ngày 02/01/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), "Quyết định Ban hành quy định tiêuchuẩn thư viện của trường Phổ thông, số: 01/2003/QĐ-BGDĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư về quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, số: 09/2009/TT- BGDĐT, ngày 7/5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), "Thông tư về quy chế thực hiện công khaiđối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, số: 09/2009/TT-BGDĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục, số: 39/2013/TT-BGDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
5. Chính phủ (2004), Nghị định quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, số: 166/2004/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
6. Chính phủ (2005), Nghị quyết về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao, số: 05/2005/NQ-CP, ngày 18/4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2005), "Nghị quyết về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt độnggiáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao, số: 05/2005/NQ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
7. Chính phủ (2006), Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, số: 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2006), "Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmvề thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vịsự nghiệp công lập, số: 43/2006/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
8. Chính phủ (2012), Nghị định quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, số: 73/2012/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2012)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
9. Vũ Minh Giang (2014), "Giáo dục Việt Nam trước đòi hỏi đổi mới căn bản và toàn diện", http://www.vnu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước đòi hỏi đổi mới cănbản và toàn diện
Tác giả: Vũ Minh Giang
Năm: 2014
11. Trần Xuân Hải (2001), Giải pháp tạo vốn đầu tư phát triển sự nghiệp đào tạo giai đoạn hiện nay ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Xuân Hải (2001), "Giải pháp tạo vốn đầu tư phát triển sự nghiệp đàotạo giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
Tác giả: Trần Xuân Hải
Năm: 2001
12. Ngô Văn Hiền (2005), "Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", Tạp chí Giáo dục, (112) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáodục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Ngô Văn Hiền
Năm: 2005
13. Nguyễn Thị Hương (2005), "Một vài suy nghĩ về đầu tư cho giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (107), tháng 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về đầu tư cho giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2005
14. Nguyễn Quang Kính (1993), "Một số đề xuất về đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (3), tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất về đầu tư cho sự nghiệpgiáo dục và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Quang Kính
Năm: 1993
15. Phan Thăng Long (Chủ biên) (2008), Những vấn đề chung của Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thăng Long (Chủ biên) (2008), "Những vấn đề chung của Giáo dụchọc
Tác giả: Phan Thăng Long (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
16. Đặng Huỳnh Mai (2008) Những tình huống trong thực tiễn quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Huỳnh Mai (2008) "Những tình huống trong thực tiễn quản lí giáodục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010, nhiệm vụ trọng tâm năm 2010 - 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh (2010)
Tác giả: Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh
Năm: 2010
18. Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh (2011)
Tác giả: Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh
Năm: 2011
19. Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 - 2013, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 - 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh (2013)
Tác giả: Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh
Năm: 2013
20. Nguyễn Hồng Sơn (1991), "Chính sách đầu tư cho giáo dục - nhìn từ góc độ thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (5), tr. 29-30, tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đầu tư cho giáo dục - nhìn từ gócđộ thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 1991
21. Phan Văn Sỹ (2011) Biện pháp quản lý nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục THPT thông qua tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Văn Sỹ (2011) "Biện pháp quản lý nguồn lực tài chính đầu tư chogiáo dục THPT thông qua tỉnh Hòa Bình
25. Quốc hội Khóa XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, số: 44/2009/QH12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội Khóa XII (2009), "Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtGiáo dục
Tác giả: Quốc hội Khóa XII
Năm: 2009

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w