1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh

119 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH U V THẠC S HO HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 U V THẠC S HO HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Xuân Khoa NGHỆ AN, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Trường Đại học Vinh, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ hân dịp luận văn bảo vệ, bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đinh Xuân hoa, người định hướng đề tài trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn thầy giáo, giáo Phịng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Vinh, Trung tâm thông tin - thư viện guyễn Thúc Hào Trường Đại học Vinh, gia đình bạn bè, đồng nghiệp tận tâm giúp đỡ tơi q trình thực luận văn c d cố g ng trình thực song luận văn s tránh hỏi thiếu s t Rất mong nhận g p hông thầy cô giáo, anh chị bạn Vinh, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤ ĐỀ LÝ LU N VỀ ĐẦU TƯ CHO Ĩ H VỰC GIÁO DỤC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Giáo dục, giáo dục THPT 1.2.2 Đầu tư, hiệu đầu tư 1.2.3 Giải pháp, giải pháp nâng cao hiệu đầu tư 11 1.3 Một số vấn đề lí luận đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 12 1.3.1 Mục đích đầu tư cho giáo dục trung học phổ thơng 12 1.3.2 ội dung đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông 14 1.3.3 Hình thức đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông 16 1.3.4 Yêu cầu, nguyên t c việc đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông 18 1.3.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông 18 1.3.6 Hiệu đầu tư 19 Kết luận chương 21 Chương THỰC TRẠ G CÔ G TÁC ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 22 2.1 Khái quát tình hình giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 22 2.1.1 Về quy mô giáo dục 22 2.1.2 Về chất lượng giáo dục 24 2.1.3 Về sở vật chất phục vụ dạy học 29 2.2 Thực trạng đầu tư cho giáo dục thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua34 2.2.1 Chủ trương, định hướng công tác triển khai hoạt động đầu tư cho giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 34 2.2.2 Tình hình nguồn vốn đầu tư 39 2.2.3 Tình hình đầu tư theo cấp học 41 2.2.4 Tình hình đầu tư cho giáo dục địa phương 43 2.2.5 Đầu tư cho đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo 45 2.3 Đánh giá hiệu đầu tư cho giáo dục trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh 48 2.3.1 Về việc chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông 48 2.3.2 Về đầu tư phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên 51 2.3.3 Về đầu tư cho người học 55 2.3.4 Về đầu tư sở vật chất 59 2.3.5 Về đầu tư cho đổi giáo dục trung học phổ thông 63 2.4 Đánh giá chung thực trạng 64 2.4.1 Những kết đạt 64 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 66 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 69 Kết luận chương 72 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 3.1 Các nguyên t c đề xuất giải pháp 73 3.1.1 Nguyên t c thực tiễn 73 3.1.2 Nguyên t c khả thi 74 3.1.3 Nguyên t c hiệu 74 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục trung học phổ thơng Hồ Chí Minh 75 3.2.1 Nâng cao chất lượng môi trường đầu tư n i chung môi trường đầu tư vào giáo dục trung học phổ thơng nói riêng 75 3.2.2 Đổi tư duy, nhận thức cá nhân tổ chức hoạt động đầu tư phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố 79 3.2.3 Tăng cường khả huy động nguồn lực đầu tư 82 3.2.4 Siết ch t công tác quản lý, nâng cao hiệu điều hành, chống thất thốt, lãng phí 85 3.2.5 Xây dựng mơ hình liên kết đào tạo 89 3.2.6 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục; vận động tổ chức, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân ủng hộ, giúp đỡ vật chất để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị trường học 93 3.3 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 97 3.3.1 Mục đích thăm dị 97 3.3.2 Nội dung phương pháp thăm dò 97 3.3.3 Đối tượng tham gia thăm dò 97 3.3.4 Kết thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 98 Kết luận chương 102 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - TP : Thành phố - UBND : Ủy ban nhân dân - THCS: : Trung học sở - THPT : Trung học phổ thông - HS : Học sinh - GV : Giáo viên - CSVC : Cơ sở vật chất - CNTT : Công nghệ thông tin - XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy mô ngành giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh 23 năm học 2009 - 2010 23 Bảng 2.2 Quy mô ngành giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh 23 năm học 2012 - 2013 23 Bảng 2.3 Quỹ đất giành cho cấp học, bậc học TP Hồ Chí Minh 29 Bảng 2.4 Số phịng học cấp học, bậc học TP Hồ Chí Minh 30 Bảng 2.5 Trang thiết bị phục vụ dạy học cấp học TP Hồ Chí Minh 32 Bảng 2.6: Thống ê sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt nhà trường TP Hồ Chí Minh 33 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư cho giáo dục theo nguồn vốn TP Hồ Chí Minh từ 2010 - 2012 40 Bảng 2.7: Nguồn vốn đầu tư theo cấp học TP Hồ Chí Minh 41 năm học 2012 - 2013 41 Bảng 2.8: inh phí đầu tư xây dựng phòng học theo năm cấp 42 Bảng 2.9: Phân bổ vốn đầu tư cho địa phương giai đoạn 2009-2013 44 Bảng 2.10: Ngân sách cấp chi cho hoạt động thường xuyên đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh từ 2009 - 2013 46 Bảng 2.11 Tổng nguồn chi cho giáo dục THPT TP Hồ Chí Minh từ 2009 - 2013 49 Bảng 2.12 Tổng số giáo viên THPT TP Hồ Chí inh năm học 52 Bảng 2.13: Nguồn inh phí chi lương, biên chế cho giáo dục THPT TP Hồ Chí Minh 53 Bảng 2.14: inh phí đầu tư cho hen thưởng hỗ trợ học sinh có hồn cảnh h hăn số trường THPT địa bàn TP Hồ Chí Minh 58 Bảng 2.15: Các cơng trình trường THPT đầu tư theo diện nơng thơn 60 Bảng 2.16: Tình hình xây dựng phòng chức đạt chuẩn năm 2012 bậc THPT TP Hồ Chí Minh 61 Bảng 2.17: Ngân sách chi mua s m thiết bị tương quan với ngân sách chi thường xuyên 62 Bảng 3.1 Đối tượng tham gia thăm dị tính cần thiết thi giải pháp đề xuất 97 Bảng 3.2 Kết thăm dị tính cần thiết giải pháp đề xuất 98 Bảng 3.3 Kết thăm dị tính thi giải pháp đề xuất 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ ỷ XV, cha ông ta tạc vào bia đá lời hẳng định nhân tài để huyên dạy đời sau: “Hiền tài nguyên hí quốc gia” (Thân hân Trung) Điều đ cho thấy, nguồn lực người nguồn lực quan trọng thời đại Để phát triển nguồn lực người hơng hơng có đường hác ngồi đường giáo dục Bởi thế, đầu tư cho giáo dục ln địi hỏi thường trực, tất yếu thời đại Tất nhiên, giai đoạn, t y theo điều iện hách quan, chủ quan mà chiến lược đầu tư c khác việc xác định mục tiêu tổng quát, nội dung đầu tư cần ưu tiên hình thức đầu tư ph hợp 1.2 Đầu tư n i chung đầu tư giáo dục n i riêng nhiều bất cập ới đây, ỳ họp thứ Quốc hội h a XIII, nhiều hạn chế, tồn đầu tư nêu ra, đ c nhiều iến tập trung vào vấn đề thất thốt, lãng phí nguồn vốn Đầu tư giáo dục m c d lĩnh vực đầu tư đ c th song c quan hệ tới uật Đất đai, uật Xây dựng, uật Đầu tư, uật Giáo dục nên vướng m c, h hăn, tồn hạn chế quan hệ đầu tư hông thể tránh hỏi Do đ , hiệu đầu tư chưa phát huy tối đa, chí đ cịn xảy tình trạng thất thốt, lãng phí Trong bối cảnh nay, thời điểm giáo dục nước nhà g p nhiều h hăn, việc đề giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng đầu tư lĩnh vực giáo dục điều iện để tạo động lực vực dậy giáo dục nước nhà, tới xây dựng “giáo dục sạch” (B i Trần Phượng), công hai, minh bạch c điều iện để người học phát huy tối đa lực 1.3 TP Hồ Chí inh v ng đất giàu truyền thống văn h a - lịch sử với 300 năm hình thành phát triển Là TP động, đầu tàu inh tế hu vực phía am, năm qua, lĩnh vực đời sống xã hội TP Hồ 96 hoạt động phát huy động, sáng tạo quản l , điều hành, sử dụng c hiệu nguồn lực, nâng cao chất lượng dạy học - Tích cực huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp hoạt động địa bàn, doanh nghiệp c nguồn thu lớn, doanh nghiệp đ ng gần điểm trường Công tác huy động vốn c thể thực hình thức như: vận động mua trái phiếu giáo dục, tham gia quỹ huyến học TP, quận, huyện, hình thành lập học bổng mang tên doanh nghiệp… - Phát huy vai trò, hiệu hoạt động số tổ chức xã hội, Hội huyến học, Ban đại diện cha mẹ học sinh Song song với công tác đ , cần đẩy mạnh công tác tra, iểm tra việc thực XHHGD địa phương sở giáo dục, đ c biệt chế thu hút, sử dụng nguồn vốn 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp Trên sở vận dụng Luật Giáo dục, địa phương phải xây dựng ế hoạch, chương trình cơng tác XHHGD ngành mình, cấp mình, địa phương Phân định trách nhiệm ngành, cấp việc đẩy mạnh công tác XHHGD cách rõ ràng g n với trách nhiệm cá nhân người lãnh đạo Các cấp, ngành từ TP tới phường, xã cần phối hợp thực cách đồng chủ trương Đảng, sách nhà nước TP Hồ Chí inh cơng tác XHHGD, tổ chức tuyên truyền tới tất đối tượng xã hội nhằm mục đích biến nhận thức người dân thành hành động, tham gia tích cực vào công tác XHHGD Công tác XHHGD nhiệm vụ thường xuyên hệ thống trị, nhiên, hiệu cơng tác cịn t y thuộc vào nhiều yếu tố hách quan, t y vào giai đoạn, thời điểm Thông thường, hiệu n phát huy cao hi hệ thống trị vào mạnh m , doanh nghiệp địa bàn TP hoạt động c hiệu quả, doanh thu tăng, thu nhập đầu người, đời sống người dân ngày nâng cao 97 3.3 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích thăm dị ục đích việc thăm dị nhằm thu thập thơng tin đánh giá tính cần thiết tính thi giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh đề xuất, sở đ giúp điều chỉnh giải pháp chưa ph hợp hẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.2 Nội dung phương pháp thăm dò 3.3.2.1 Nội dung thăm dò ội dung thăm dò tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất c thực cần thiết việc nâng cao chất lượng đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh hơng? Thứ hai: Trong điều iện tại, giải pháp đề xuất c thi việc nâng cao chất lượng đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh hơng? 3.3.2.2 Phương pháp thăm dị Trao đổi bảng hỏi Các tiêu chí đánh giá dựa theo thang bậc e ert 3.3.3 Đối tượng tham gia thăm dò Bảng 3.1 Đối tượng tham gia thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất TT Đối tƣợng tham gia thăm dò Cán quản l Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Tổng số Ghi inh Cán quản l trường THPT 12 GV trường THPT 45 Các chuyên gia giáo dục Tổng 74 98 3.3.4 Kết thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất a) Kết thăm dò cần thiết giải pháp: Bảng 3.2 Kết thăm dò tính cần thiết giải pháp đề xuất Kết thăm dò (Số người TT Giải pháp thăm dò Rất Cần cần thiết thiết Giải pháp nâng cao chất 57 15 lượng môi trường đầu tư (77.0) (20.3) n i chung mơi trường đầu tư vào giáo dục THPT nói riêng Giải pháp đổi tư 46 24 duy, nhận thức cá (62.2) (32.4) nhân tổ chức hoạt động đầu tư phát triển giáo dục THPT TP Hồ Chí Minh Giải pháp tăng cường 55 17 huy động nguồn (74.3) (23.0) lực đầu tư Giải pháp siết ch t công 51 21 tác quản l , nâng cao hiệu (69.0) (28.4) điều hành, chống thất thốt, lãng phí Giải pháp xây dựng 42 26 mơ hình liên ết đào tạo (56.7) (35.1) Giải pháp đẩy mạnh công 49 22 tác xã hội h a giáo dục; (66.1) (29.7) vận động tổ chức, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân ủng hộ, giúp đỡ vật chất để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị trường học 67.6 28.1 Trung b nh t cần thiết Không trả lời (2.7) Không cần thiết (0) (5.4) (0) (0) (2.7) (0) (0) (2.7) (0) (0) (6.8) (4.1) (1.4) (0) (0) (0) 4.1 0.2 0 (0) 99 Căn bảng số liệu thăm dị tính cần thiết giải pháp đề xuất, thấy: - ết hảo sát cho thấy người hỏi c đánh giá cao tính cần thiết nh m giải pháp đề xuất Trong đ , số iến đánh giá cần cần chiếm tỉ lệ cao (95.7 %) - Trong giải pháp đề xuất c giải pháp đánh giá mức độ cần thiết cao Đ là: + Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường đầu tư n i chung môi trường đầu tư vào giáo dục THPT n i riêng: 77 % + Giải pháp tăng cường huy động nguồn lực đầu tư: 74.3% hững tỉ lệ cho thấy đối tượng n m b t cụ thể, xác thực trạng cơng tác đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh thấy tầm quan trọng, thiết thực việc nâng cao chất lượng môi trường đầu tư huy động nguồn lực Chúng cho giải pháp trọng tâm, định đến hiệu việc đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh ếu triển hai cách hoa học, n s mang lại tính thi cao - Số iến đánh giá mức độ hơng cần thiết chiếm tỉ lệ nhỏ: 4.3% Điều chủ yếu b t nguồn từ hài lòng số cá nhân đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí T m lại, inh thời gian qua iến đánh giá đối tượng đến thống cần thiết phải triển hai giải pháp trình nâng cao chất lượng đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh 100 b) Kết kiểm chứng tính khả thi giải pháp: Bảng 3.3 Kết thăm dị tính khả thi giải pháp đề xuất Kết thăm dò (Số người TT Giải pháp thăm dị Rất Khả t khả Khơng Không khả thi thi thi khả thi trả lời Giải pháp nâng cao chất lượng 44 28 0 môi trường đầu tư n i chung (59.5) (37.8) (2.7) (0) (0) (5.4) (4.0) (0) (6.8) (5.4) (0) (6.8) (2.7) (0) (8.1) (5.4) (0) (5.4) (1.4) (0) 10.3 2.0 môi trường đầu tư vào giáo dục THPT nói riêng Giải pháp đổi tư duy, 31 36 nhận thức cá nhân tổ (41.9) (48.6) chức hoạt động đầu tư phát triển giáo dục THPT TP Hồ Chí inh Giải pháp tăng cường 34 31 huy động nguồn lực đầu tư (45.9) (41.9) Giải pháp siết ch t công tác 32 35 quản l , nâng cao hiệu điều (43.2) (47.3) hành, chống thất thốt, lãng phí Giải pháp xây dựng mơ hình liên ết đào tạo Giải pháp đẩy mạnh công tác xã 28 36 (37.8) (48.6) 43 26 hội h a giáo dục; vận động (58.1) (35.1 tổ chức, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân ủng hộ, giúp đỡ vật chất để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị trường học Trung b nh 47.8 39.9 101 Căn bảng ết thăm dị tính thi giải pháp đề xuất, nhận thấy: - Các iến đánh giá mức độ thi thi giải pháp đề xuất đạt tỉ lệ cao: 87.7 % - Trong số đ , c giải pháp đ c biệt đánh giá cao tính thi là: + Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường đầu tư n i chung môi trường đầu tư vào giáo dục THPT n i riêng: 97.3 % đánh giá mức độ Rất thi thi + Giải pháp đẩy mạnh công tác xã hội h a giáo dục; vận động tổ chức, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân ủng hộ, giúp đỡ vật chất để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị trường học: 93.2% đánh giá mức độ Rất thi thi + Các giải pháp lại đánh giá cần thiết hông đạt tỉ lệ cao tính thi việc thực c hiệu giải pháp thực tế hông phải điều dễ dàng n liên quan đến hệ thống chế độ, sách, tâm đổi tư duy, hành động cấp ủy, quyền - Tỉ lệ đánh giá mức độ hơng thi chiếm tỉ lệ hơng lớn: 10.5 % Để giải pháp triển hai hiệu cấp ủy, quyền, ngành Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí inh nên thành lập phận chuyên trách việc tổ chức thực hiện, đạo, iểm tra, đánh giá việc thực giải pháp 102 Kết luận chƣơng Để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh, vào nguyên t c: nguyên t c thực tiễn, nguyên t c thi nguyên t c hiệu Các nguyên t c dầu tính chất, nội dung hác song c mối quan hệ tác động qua lại Trên sở nguyên t c trên, đưa nh m giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh: - Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường đầu tư n i chung môi trường đầu tư vào giáo dục THPT n i riêng - Giải pháp đổi tư duy, nhận thức cá nhân tổ chức hoạt động đầu tư phát triển giáo dục THPT TP Hồ Chí inh - Giải pháp tăng cường huy động nguồn lực đầu tư - Giải pháp siết ch t công tác quản l , nâng cao hiệu điều hành, chống thất thốt, lãng phí - Giải pháp xây dựng mơ hình liên ết đào tạo - Giải pháp đẩy mạnh công tác xã hội h a giáo dục; vận động tổ chức, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân ủng hộ, giúp đỡ vật chất để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị trường học ết hảo sát cho thấy, giải pháp mà đưa nhận phần lớn số phiếu đánh giá cần thiết thi Từ đây, chúng tơi có sở để hẳng định rằng, giải pháp mà đưa hồn tồn c áp dụng vào tình hình thực tế đầu tư cho giáo dục TP Hồ Chí inh tình hình 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Bởi vậy, đầu tư cho giáo dục THPT n i riêng, giáo dục cấp học, bậc học n i chung phát triển trí tuệ, lợi ích cộng đồng, quốc gia nhà đầu tư Trên sở n m ch c nội dung hình thức đầu tư, chủ thể liên quan đến công tác đầu tư cho giáo dục THPT cần phải n m vững nguyên t c yêu cầu việc đầu tư Đ c biệt hơn, cần phải n m vững yếu tố tác động đến hiệu đầu tư cho giáo dục THPT để từ đ tiên lượng vấn đề, dự tr cách xác, xây dựng ế hoạch ph hợp để giảm thiểu ho c tránh rủi ro mong muốn, đem lại hiệu cao sử dụng vốn hi vào sử dụng lâu dài 1.2 Trong năm gần đây, m c d inh tế g p nhiều h song ngành giáo dục TP Hồ Chí hăn inh hơng ngừng đầu tư phát triển Số trường học, phòng học, số học sinh, giáo viên tăng theo năm Cơ sở vật chất phục vụ dạy, học quan tâm đầu tư với tổng nguồn inh phí tương đối lớn Trên sở cấu tổng nguồn ngân sách, TP Hồ Chí inh c cân đối để đầu tư cho cấp học, địa phương, đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo cách hợp lí Chi cho giáo dục THPT quan tâm với nội dung cụ thể: chi tiền lương, biên chế, triển hai chương trình mục tiêu, tăng cường sở vật chất, đổi giáo dục THPT Các nội dung chi điều tiết hợp lí, nhờ đ bước đầu phát huy hiệu đầu tư, tạo tiền đề đề thực c hiệu Đề án "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" dự iến s thực b t đầu vào năm 2015 Với quan điểm đ n đầu tư cho ngành giáo dục n i chung, giáo dục THPT n i riêng, năm gần đây, ngành giáo đào tạo TP Hồ Chí inh thu nhiều ết Giáo dục phát triển quy mơ, đa dạng h a loại hình Hệ thống sở vật chất tăng cường, phục vụ ngày tốt cho yêu cầu ngày cao ngành giáo dục Đội ngũ cán quản l giáo viên nâng cao 104 lực điều hành, lực chuyên môn nghiệp vụ Độ chênh lệch trường quận, huyện rút ng n hoảng cách Dầu vậy, việc đầu tư cho giáo dục TP Hồ Chí inh tồn số m t cần nghiêm túc nhìn nhận, từ đ sớm c giải pháp để h c phục thời gian tới nhằm đảm bảo phát triển bền vững ngành giáo dục TP Hồ Chí inh 1.3 Trên sở thực trạng đầu tư cho giáo dục n i chung giáo dục THPT n i riêng TP Hồ Chí inh, chúng tơi đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh - Để huy động nguồn lực, thu hút nguồn đầu tư, theo TP Hồ Chí inh cần phải nâng cao chất lượng mơi trường đầu tư n i chung môi trường đầu tư vào giáo dục THPT Từ yêu cầu đòi hỏi phải nâng cao chất lượng môi trường đầu tư vào trách nhiệm tổ chức hệ thống trị vấn đề inh tế, xã hội, cho cần phải đổi tư duy, nhận thức cá nhân tổ chức hoạt động đầu tư phát triển giáo dục THPT TP Chỉ hi công tác tư tưởng làm tốt, tổ chức hệ thống trị c c ng tâm, thực đồng giải pháp chất lượng đầu tư vào giáo dục s c ết tích cực, đáp ứng đòi hỏi xã hội Đối với hoạt động đầu tư vào giáo dục, vấn đề câu hỏi nguồn lực Bởi vậy, đề xuất giải pháp tăng cường huy động nguồn lực đầu tư cách: tranh thủ tối đa thuận lợi, nguồn hỗ trợ; tiếp tục đổi chế tài giáo dục; điều tiết nguồn đầu tư theo hướng c trọng điểm để tạo thu hút; xây dựng ế hoạch cách cơ, c dự tr nguồn huy động; tăng cường đầu tư xây dựng bản, tập trung xây dựng trường học đạt chuẩn C ng với việc huy động nguồn lực, yêu cầu thường xuyên công tác đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh phải siết ch t cơng tác quản l , nâng cao hiệu điều hành, chống thất thốt, lãng phí uốn phát triển giáo dục, giáo dục phải đa dạng h a loại hình, cần phải xây dựng mơ hình liên ết đào tạo để tạo sản phẩm giáo dục thiết thực hơn, ph hợp với thực tế Căn vào tình hình inh tế, xã hội 105 TP Hồ Chí inh, tỉ trọng cấu inh tế (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn), cho việc liên ết giáo dục THPT TP Hồ Chí inh cần áp dụng hình thức: liên ết hợp tác đào tạo trường THPT TP; liên ết doanh nghiệp nhà trường; liên ết đào tạo quốc tế Cuối c ng giải pháp đẩy mạnh công tác đẩy mạnh công tác XHHGD; vận động tổ chức, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân ủng hộ, giúp đỡ vật chất để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị trường học 1.4 Sáu giải pháp mà đưa nhằm nâng cao chất lượng đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí Minh hồn tồn hơng phải giải pháp tồn biệt lập, ngược lại chúng c mối quan hệ định với nhau, chí c tính định lẫn Song giải pháp c chức năng, vị trí tác động hác c ng làm nên mong muốn nâng cao chất lượng đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí inh ết hảo sát cho thấy, sáu giải pháp mà đưa nhận phần lớn số phiếu đánh giá cần thiết thi Từ đây, c sở để hẳng định rằng, giải pháp mà chúng tơi đưa hồn tồn c áp dụng vào tình hình thực tế đầu tư cho giáo dục TP Hồ Chí inh tình hình Kiến nghị 2.1 Đối với Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh - Thành ủy ban hành văn chủ trương nghị quyết, thị tăng cường đầu tư cho giáo dục THPT địa bàn TP - Trên sở văn chủ trương Thành ủy, UB D TP Sở Giáo dục Đào tạo nghiên cứu ban hành sách cụ thể để thu hút nguồn lực, đầu tư cho giáo dục THPT địa bàn - Sở Giáo dục Đào tạo TP hảo sát, sốt xét cụ thể tình hình sở vật chất, việc sử dụng nguồn lực đầu tư trường THPT, sở đ ban hành ế hoạch cụ thể cho việc đầu tư cho giáo dục THPT ph hợp với trường, địa phương 106 - Tiếp tục quan tâm, tăng cường đầu tư sở vật chất cho nhà trường, đồng thời thực tốt sách cán như: tinh giản biên chế, sách “thu hút nhân tài” giáo viên c học hàm, học vị, sinh viên tốt nghiệp Đại học loại giỏi công tác địa bàn TP - Rà sốt, bố trí, s p xếp lại đội ngũ cán quản l giáo dục ph hợp với tình hình thực tiễn Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ quản l cho trường THPT 2.2 Đối với trường THPT địa bàn TP Hồ Chí Minh - Tranh thủ huy động nguồn lực (nguồn cấp hỗ trợ, nguồn xã hội h a, nguồn từ doanh nghiệp, nhà đầu tư ), tập trung đầu tư sở vật chất nhà trường, đầu tư trang thiết bị ỹ thuật theo hướng đại phục vụ công tác học tập, giảng dạy - Quan tâm tới chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên, thái độ, tinh thần làm việc đội ngũ nhân viên nhà trường Từ đ , c thái độ iên với giáo viên, nhân viên hơng hồn thành nhiệm vụ, lực chun môn yếu, đề xuất cấp bổ sung nguồn nhân lực từ sách “thu hút nhân tài” TP - Thực tốt vai trò, trách nhiệm nhà trường việc phân cấp quản l theo tinh thần Trung ương, TP; siết ch t công tác quản l hoạt động, quản l nguồn vốn chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, nâng cao lực điều hành, chống thất thoát, lãng phí nguồn vốn phục vụ cho việc đầu tư cho giáo dục THPT nhà trường Đồng thời, nhà trường tăng cường công tác iểm tra, giám sát, công tác tra tổ chức nhà trường 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng ( h a XI) (2012), " ết luận Đề án Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, số 51-KL/TW, ngày 29/10/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định Ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường Phổ thông, số: 01/2003/QĐ-BGDĐT, ngày 02/01/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, số: 09/2009/TTBGDĐT, ngày 7/5/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, số: 39/2013/TT-BGDĐT Chính phủ (2004), Nghị định quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, số: 166/2004/NĐ-CP Chính phủ (2005), Nghị đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao, số: 05/2005/NQ-CP, ngày 18/4/2005 Chính phủ (2006), Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, số: 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 Chính phủ (2012), Nghị định quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục, số: 73/2012/NĐ-CP Vũ inh Giang (2014), "Giáo dục Việt am trước đòi hỏi đổi toàn diện", http://www.vnu.edu.vn 10 “Giáo dục”, http://vi.wikipedia.org 11 Trần Xuân Hải (2001), Giải pháp tạo vốn đầu tư phát triển nghiệp đào tạo giai đoạn Việt Nam, uận án Tiến sĩ inh tế, Hà ội 108 12 gô Văn Hiền (2005), "Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước", Tạp chí Giáo dục, (112) 13 guyễn Thị Hương (2005), " ột vài suy nghĩ đầu tư cho giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (107), tháng 02 14 Nguyễn Quang Kính (1993), "Một số đề xuất đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (3), tháng 15 Phan Thăng ong (Chủ biên) (2008), Những vấn đề chung Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà ội 16 Đ ng Huỳnh Mai (2008) Những tình thực tiễn quản lí giáo dục, xb Giáo dục, Hà ội 17 Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí inh (2010), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2009 - 2010, nhiệm vụ trọng tâm năm 2010 2011 18 Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí inh (2011), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 2012 19 Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí inh (2013), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2012 - 2013, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 2014 20 Nguyễn Hồng Sơn (1991), "Chính sách đầu tư cho giáo dục - nhìn từ góc độ thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (5), tr 29-30, tháng 21 Phan Văn Sỹ (2011) Biện pháp quản lý nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục THPT thơng qua tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ 22 Quốc hội h a XI (2005), Luật Đầu tư, số: 59/2005/QH11 23 Quốc hội Khóa XI (2005), Luật Giáo dục, số: 38/2005/QH11 24 Quốc hội h a XI (2005), Luật Thương mại, số: 36/2005/QH11 25 Quốc hội Khóa XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, số: 44/2009/QH12 109 26 Quốc hội Khóa XII (2009), Nghị chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 201, số: 35/2009/NQ-QH12, ngày 19/6/2009 27 gọc Thảo (2013), "Hồ Chí inh: Tạo mơi trường đầu tư cạnh tranh", http://www.baocongthuong.com.vn 28 Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà ẵng, Đà ẵng 29 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo giai đoạn 2012 - 2015, số: 1210/2012/QĐ-TTg, ngày 05/9/2012 30 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định ban hành danh mục chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 - 2015, số: 2406/2012/QĐ-TTg, ngày 18/12/2012 31 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định ban hành chương trình mục tiêu quốc gia năm 2012, số: 512/2012/QĐ-TTg, ngày 29/4/2012 32 guyễn Xuân Thức (2007), Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục, Bài giảng lớp Cao học Quản l giáo dục 15 Cần Thơ 33 Hoàng nh Tuấn (2012), “Từ quan điểm Hồ Chí inh người toàn diện đến phát triển giáo dục nước ta”, http://www.gdtd.vn 34 Hồng Anh Tuấn (2012), Phịng, chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học 35 ạc Văn Trang Trần Thị Bạch (1998), Quản lý nhân giáo dục, đào tạo, Viện ghiên cứu phát triển giáo dục, Hà ội 36 ạc Văn Trang (2011), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà ội 37 guyễn iên Trường (Chủ biên) (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, xb Chính trị quốc gia, Hà ội 110 38 UBND TP Hồ Chí Minh (2012), Quyết định phê duyệt Đề án: “Phổ cập nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh Phổ thông chuyên nghiệp TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2015”, số: 448/2012/QĐ-UBND, ngày 31/01/2012 39 UBND TP Hồ Chí inh (2013), Kế hoạch tiếp tục triển khai Đề án 1928 “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường địa bàn TP Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2016”, số: 1145/2013/KH-UBND, ngày 08/3/2013 ... đạt hiệu cao hoạt động đầu tư cho giáo dục THPT TP Hồ Chí Minh 1.3 Một số vấn đề lý luận đầu tƣ cho giáo dục trung học phổ thơng 1.3.1 Mục đích đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông Đầu tư cho. .. Giáo dục, giáo dục THPT 1.2.2 Đầu tư, hiệu đầu tư 1.2.3 Giải pháp, giải pháp nâng cao hiệu đầu tư 11 1.3 Một số vấn đề lí luận đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông thành. .. đề ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục Trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài nghiên cứu, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu nguồn vốn đầu tư cho giáo dục,

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6: Thống kê cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt trong nhà trường ở TP Hồ Chí Minh  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh
Bảng 2.6 Thống kê cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt trong nhà trường ở TP Hồ Chí Minh (Trang 42)
Bảng 2.8: Kinh phí đầu tư xây dựng phòng học theo từng năm và từng cấp - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh
Bảng 2.8 Kinh phí đầu tư xây dựng phòng học theo từng năm và từng cấp (Trang 51)
Bảng 2.9: Phân bổ vốn đầu tư cho các địa phương giai đoạn 2009-2013 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh
Bảng 2.9 Phân bổ vốn đầu tư cho các địa phương giai đoạn 2009-2013 (Trang 53)
Bảng 2.11. Tổng nguồn chi cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh từ 2009-2013 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh
Bảng 2.11. Tổng nguồn chi cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh từ 2009-2013 (Trang 58)
Bảng 2.13: Nguồn kinh phí chi lương, biên chế cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh
Bảng 2.13 Nguồn kinh phí chi lương, biên chế cho giáo dục THPT ở TP Hồ Chí Minh (Trang 62)
Bảng 2.14: Kinh phí đầu tư cho khen thưởng và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở một số trường THPT trên địa bàn TP Hồ Chí Minh  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh
Bảng 2.14 Kinh phí đầu tư cho khen thưởng và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở một số trường THPT trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (Trang 67)
Trao đổi bằng bảng hỏi. Các tiêu chí đánh giá được dựa theo thang 5 bậc của  e ert.  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh
rao đổi bằng bảng hỏi. Các tiêu chí đánh giá được dựa theo thang 5 bậc của e ert. (Trang 106)
3.3.4. Kết quả thăm dò về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh
3.3.4. Kết quả thăm dò về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất (Trang 107)
Bảng 3.3. Kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.3. Kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w