1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh trong môn ngữ văn lớp 6 ở trường trung học cơ sở thị trấn, huyện thường xuân

26 53 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nhằm xây dựng, phát triển tư duy, bồi dưỡng phát triển kỹ sống, nhân cách người Việt Nam, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào tự tôn truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, ngày 13 tháng 01 năm 2017, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Số: 01/2017/TT-BGDĐT Hướng dẫn giáo dục quốc phòng an ninh trường Tiểu học, Trung học sở Và chương trình lồng ghép giáo dục quốc phịng an ninh Trường Tiểu học, THCS Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào thực từ năm học 2018 - 2019 Nội dung thực lồng ghép thông qua nội dung môn học: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc Mĩ thuật; tập trung vào tinh thần đoàn kết, yêu nước hệ người Việt Nam dựng nước giữ nước qua thời kỳ cách mạng; bước đầu hiểu biết phòng chống cháy nổ, an tồn cá nhân; pháp luật Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền lợi, trách nhiệm công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sau năm học thực việc lồng ghép giáo dục quốc phịng an ninh mơn Ngữ văn qua số tiết học từ lớp đến lớp 9, nhận thấy nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa quan trọng Mặc dù, giáo viên giảng dạy trực tiếp tập huấn, tiếp thu chuyên đề, Bộ Giáo dục có tài liệu hướng dẫn ban hành kèm theo Thông tư Số: 01/2017/TT-BGDĐT tài liệu hướng dẫn cách chung chung nội dung lồng ghép mà chưa có định hướng cụ thể mức độ, phương pháp, cách thức, thời điểm tích hợp tiết dạy Vậy nên q trình vận dụng, thân tơi số đồng nghiệp nhiều lúc lúng túng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả, chất lượng giáo dục Và chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục Trước khó khăn, lúng túng khơng đồng nghiệp việc lồng ghép giáo dục nội dung này, từ thực tế năm giảng dạy, với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, mạnh dạn chia sẻ: Một số biện pháp nâng cao hiệu lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh dạy học môn Ngữ văn lớp trường Trung học sở Thị Trấn, huyện Thường Xuân 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, mong muốn đồng nghiệp tháo gỡ lúng túng, bỡ ngỡ, khó khăn việc lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh vào môn Ngữ văn qua số tiết học lớp 6, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này, nghiên cứu, tổng kết biện pháp, cách thức lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh vào môn Ngữ văn qua số tiết học lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - Phương thống kê, xử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong giai đoạn nay, tình hình giới khu vực tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp, tiềm ẩn yếu tố khó lường Đối với nước ta, lực thù địch riết chống phá, chủ yếu chiến lược diễn biến hoà bình nhằm xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản, chuyển hoá cách mạng nước ta chệch hướng xã hội chủ nghĩa Để xây dựng bảo vệ vững nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cần xây dựng trận quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân có học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, THPT, THCS lực lượng hùng hậu, có sức khoẻ, có trình độ học vấn, có tiềm sáng tạo, có khả tiếp cận làm chủ khoa học kỹ thuật đại, chủ nhân tương lai đất nước Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc phòng "Là phận giáo dục toàn dân, an ninh nhân dân", việc học tập, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh quyền lợi nghĩa vụ cán bộ, công chức toàn dân Ngày 19/06/2013, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành "Luật giáo dục quốc phòng an ninh" khẳng định sở pháp lý tầm quan trọng công tác giáo dục quốc phòng an ninh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày 25 tháng 02 năm 2014 Chính phủ Nghị định số 13/2014/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Giáo dục quốc phòng an ninh Ngày 13 tháng 01 năm 2017, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Số: 01/2017/TT-BGDĐT Hướng dẫn giáo dục quốc phòng an ninh trường Tiểu học, Trung học sở Trong Thông tư Số: 01/2017/TT-BGDĐT Hướng dẫn giáo dục quốc phòng an ninh trường Tiểu học, Trung học sở đề rõ mục tiêu, yêu cầu nội dung lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh trường Tiểu học, Trung học sở học cụ thể Đây sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp, biện pháp giúp giáo viên góp phần nâng cao hiệu lồng ghép giáo dục quốc phịng an ninh mơn Ngữ Văn qua số tiết dạy lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Theo phân tích trên, việc lồng ghép giáo dục quốc phịng an ninh mơn Ngữ văn yêu cầu bắt buộc dạy học môn Ngữ văn Thế nhưng, nhận thấy, vấn đề mẻ, tài liệu nghiên cứu chưa nhiều, để vận dụng phù hợp, hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên khơng cần có kiến thức mơn dạy mà cần có hiểu biết, kiến thức quốc phòng an ninh, nội dung, phương pháp lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh thời gian nghiên dạy để vận dụng khéo léo, mức, phù hợp với nội dung nên số đồng chí cịn lúng túng, bỡ ngỡ Vì việc lồng ghép giáo dục nội dung thực tế khơng phải lúc đạt hiệu quả, chất lượng mong muốn Cụ thể lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh qua số dạy mơn Ngữ văn lớp thì: - Đối với học sinh: Nhiều em chưa chịu khó, tự giác, tích cực, chủ động học tập Việc chuẩn bị em cịn mang tính đối phó, soạn qua loa, chưa chịu khó sưu tầm, tìm hiểu tài liệu, kiến thức có liên quan đến nội dung học, đặc biệt nội dung kiến thức liên quan đến lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh; kiến thức lịch sử, xã hội nghèo nàn - Đối với giáo viên: Một số đồng chí nhắc học sinh nhà soạn bài, chuẩn bị chưa thật chu đáo, tỉ mỉ như: chưa nhắc rõ yêu cầu học sinh sưu tầm, tìm hiểu hình ảnh, tư liệu cụ thể liên quan đến học để giúp học tự tin, chủ động, mạnh dạn, tích cực học tập Đồng thời thân giáo viên chưa phân tích, lựa chọn nội dung kiến thức, phương pháp, phạm vi, thời điểm cụ thể tiết học lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh Dẫn đến, nội dung đưa vào lồng ghép rời rạc, chưa thật lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, giá trị bồi dưỡng, giáo dục chưa cao Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, trước thực trạng này, không khỏi băn khoăn, trăn trở Thực trạng phản ánh (trước chưa thực nghiệm), qua kiểm tra có nội dung liên quan đến học: Bảng tổng hợp số lượng học sinh khối - Trường Trung học sở Thị Trấn - Năm học 2018-2019 việc hiểu vận dụng nội dung học trước thực nghiệm: Sĩ số Khối Năm học 2018-2019 98 Giỏi Khá SL TL% SL TL% 19 19,4 43 43,9 Trung bình SL 27 Yếu TL% SL 27,5 TL% 9,2 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thực lồng ghép qua tiết dạy chương trình (theo Thơng tư Số: 01/2017/TT-BGDĐT) Cần xác định cụ thể bước việc thiết kế dạy tiến trình dạy học * Giáo viên phải yêu cầu học sinh nhà soạn bài, chuẩn bị chu đáo; cần xác định rõ mục tiêu, nội dung trọng tâm để có định hướng rõ ràng nhắc em sưu tầm, tìm hiểu hình ảnh, tư liệu liên quan đến học để giúp học tự tin, chủ động, mạnh dạn, tích cực học tập Trước khoảng ngày đến dạy, soạn bài, lên kế hoạch dạy, dự kiến phân công cho học sinh chuẩn bị nội dung phạm vi kiến thức em như: Tìm đọc thơ, câu chuyện, hát, clip, phóng gương anh dũng hy sinh kháng chiến, ca ngợi tình yêu thương Bác Hồ, Các em tìm xếp tranh ảnh, có liên quan đến nội dung lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh sưu tầm Trên lớp, giáo viên chọn định hướng học sinh có khiếu thuyết trình, kể chuyện, hát, ngâm thơ để trình bày trước lớp phần khởi động phần tổng kết rút ý nghĩa văn Việc làm góp phần nâng cao hiệu tương tác giáo viên học sinh Đồng thời đưa nội dung lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh sâu vào nhận thức em Từ đưa đến hiệu tích cực sau tiết học lồng ghép * Cùng với học sinh, giáo viên tiến hành sưu tầm, phân loại hệ thống tài liệu, tư liệu tranh ảnh, … có nội dung liên quan đến lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh tiết học * Sau xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp học, chuẩn bị nguồn tư liệu, vào nội dung học, giáo viên xác định thời điểm lồng ghép; lựa chọn cách thức lồng ghép vào cho phù hợp Cụ thể: + Xác định thời điểm lồng ghép: - Có thể lồng ghép phần khởi động - Đưa nội dung lồng ghép vào phần tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Trong phần phân tích, tìm hiểu chi tiết tác phẩm tuỳ theo đề tài gắn với nội dung lồng ghép - Có thể lồng ghép phần tổng kết rút ý nghĩa văn + Lựa chọn cách thức lồng ghép: giáo viên cần có linh hoạt phương pháp, cách thức, cụ thể: thực lồng ghép qua ngơn ngữ (lời giới thiệu, lời bình nội dung liên quan), qua tài liệu, tư liệu, tranh ảnh, kênh hình minh hoạ, video * Ví dụ cụ thể việc vận dụng bước thiết kế tiến trình dạy học: Khi dạy Thánh Gióng: + Yêu cầu học sinh nhà soạn bài, chuẩn bị chu đáo: sưu tầm hình ảnh, tư liệu cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo nhân dân chiến tranh: gậy tre, chông tre… + Giáo viên tiến hành sưu tầm, phân loại hệ thống tài liệu, tư liệu tranh ảnh, … có liên quan + Xác định thời điểm, lựa chọn cách thức lồng ghép: Đưa vào phần phân tích, tìm hiểu chi tiết văn Khi cho học sinh tìm hiểu việc Thánh Gióng trận đánh giặc (sau câu hỏi yêu cầu học sinh tìm chi tiết miêu tả việc Gióng trận đánh giặc cho biết chi tiết roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? Học sinh trả lời: Thánh Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ đất nước, giết giặc) - Tiếp theo, giáo viên chốt, giảng bình: Trong truyện có nhiều chi tiết có ý nghĩa Trong có chi tiết xung trận, roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc Chi tiết khẳng đinh: Roi sắt vũ khí chiến đấu người anh hùng roi sắt gãy, cần cỏ đất nước thành vũ khí đánh giặc Điều này, thể linh hoạt, sáng tạo cha ông ta chiến đấu Và thực tế nhiều chiến đấu chóng ngoại xâm, nhân dân ta thể linh hoạt, sáng tạo việc chế tạo sử dụng nhiều loại vũ khí: gậy tre, chơng tre… - Cho học sinh trình bày hình ảnh, tư liệu cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo nhân dân chiến tranh: gậy tre, chông tre… - Giáo viên chiếu số hình ảnh, tư liệu giới thiệu, bình, chốt: Năm 938 Ngô Quyền bày trận địa cọc sơng Bạch Đằng, nhấn chìm tồn chiến thuyền quân Nam Hán, dập tắt ý đồ xâm lược quân xâm lược phương Bắc - Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” năm 1946, Bác viết: "Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc." Từ lời kêu gọi Bác, thực tế hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, nhân dân ta sáng tạo, linh hoạt việc tự chế tạo sử dụng nhiều loại vũ khí khác Tổ ong bị vẽ, loại vũ khí tự chế cực độc nhân dân ta khiến địch phải khiếp sợ Các loại vũ khí tự chế (dao, mác, lao…) Lựu đạn vỏ xi măng, sản xuất Quân dân Việt Nam dùng lựu đạn lép năm 1948-1950, vũ khí trang bị cho du kích địch để chế tạo lựu đạn (1968) đánh địch kháng chiến chống Pháp Khi dạy Sự tích Hồ Gươm: + Học sinh nhà soạn bài, chuẩn bị bài: sưu tầm hình ảnh, tư liệu địa danh Việt Nam ln gắn với tích kháng chiến chống xâm lược (Ải Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa…) + Giáo viên sưu tầm, phân loại hệ thống tài liệu, tư liệu tranh ảnh, … có nội dung liên quan + Thời điểm, lựa chọn cách thức lồng ghép: Đưa vào phần Tổng kết rút ý nghĩa văn Sau cho học sinh khái quát, nắm vững giá trị nghệ thuật, giáo viên cho HS tiếp tục khái quát nắm vững ý nghĩa nội dung văn bản: ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất tồn dân khởi nghĩa Lam Sơn; thể khát vọng hồ bình dân tộc; giải thích tên Hồ Hồn Kiếm - Giáo viên chốt, bình lồng ghép giáo dục an ninh quốc phịng: Bằng chi tiết tưởng tượng kì ảo giàu ý nghĩa, truyện Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất tồn dân khởi nghĩa Lam Sơn; thể khát vọng hồ bình dân tộc; giải thích tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm Với nội dung tập trung giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hồn Kiếm, truyền thuyết thuộc truyền thuyết địa danh Loại truyền thuyết thường có nhiệm vụ giải thích đời tên núi, tên sông, tên hồ… Bên cạnh tên gọi Hồ Hoàn Kiếm gắn với khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi, đất nước ta cịn có nhiều địa danh ln gắn với tích kháng chiến chống xâm lược Em giới thiệu số địa danh đó? - Gọi học sinh trình bày, giới thiệu (lời kể, tư liệu, tranh ảnh…) - Giáo viên chiếu số hình ảnh, tư liệu giới thiệu địa danh Việt Nam gắn với tích kháng chiến chống xâm lược: Sông Bạch Đằng, nơi Ngô Quyền bày Ải Chi Lăng (Thị trấn Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) gắn liền với hoạt động trận địa cọc đánh tan quân Nam Hán (938) nhà quân thiên tài Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn Gò Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội), nơi ghi dấu công ơn người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh Di tích lich sử chiến trường Điện Biên Phủ, chứng lịch sử chiến thắng lẫy lừng dân tộc Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Ngã ba Đồng Lộc (xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh), nơi gắn liền với câu chuyện hy sinh anh dũng Tiểu đội 10 cô gái niên xung phong kháng chiến chống Mĩ Khi dạy Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ): + Yêu cầu học sinh nhà soạn bài, chuẩn bị bài: sưu tầm hình ảnh, tư liệu tình thương yêu Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam + Giáo viên tiến hành sưu tầm, phân loại hệ thống tài liệu, tư liệu, tranh ảnh, … có nội dung liên quan + Thời điểm, lựa chọn cách thức lồng ghép: Đưa vào phần khởi động, giới thiệu Sau kiểm tra cũ, giáo viên cho học sinh nghe hát Bác Hồ tình yêu bao la nhạc sĩ Thuận Yến - Cho học sinh trình bày: kể tên, hát số hát, đọc thơ, kể chuyện giới thiệu tranh ảnh… tình thương yêu Bác hệ trẻ nhân dân Việt Nam - Giáo viên giới thiệu số hát, thơ, câu chuyện, chiếu số hình ảnh: Bác Hồ với thiếu niên, nhi đồng (Bác thăm, nói chuyện, dặn cháu) Bác Hồ với nhân dân (Bác thăm hỏi, tặng quà cho cụ già) Bác Hồ với chiến sĩ, đội (Bác thăm hỏi, huấn luyện, ăn ở, chiến đấu chiến trường) - Cuối cùng, giáo viên chốt giới thiệu bài: Trong suốt đời nghiệp hoạt động cách mạng mình, Bác Hồ ln dành tình u thương, quan tâm, chăm sóc đến tầng lớp nhân dân Điều này, thể cử chỉ, hành động, lời nói Người Trước lúc xa, di chúc thiêng liêng Bác viết: “Tơi để lại mn vàn tình thương u cho tồn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng” Và tình thương yêu bao la Người đề tài vô tận cho thơ ca, nhạc họa Đã có nhiều hát, thơ, câu chuyện, tranh, hình ảnh… vơ cảm động như: hát Bác Hồ tình yêu bao la nhạc sĩ Thuận Yến vừa nghe; hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng nhạc sĩ Phong Nhã; thơ, hát Bác Hồ - Người cho em tất Hoàng Long, Hoàng Lân Bài thơ Bác Tố Hữu, Bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ Thanh Hải,… Và nói đề tài này, không nhắc đến thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ Bài thơ sáng tác dựa kiện có thật: chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy kháng chiến nhân dân ta Và hồi kí mình, nhà thơ kể lại gặp gỡ với đội vừa từ Việt Bắc trở Trong gặp gỡ ấy, tác giả lắng nghe kỉ niệm gặp Bác đêm hành quân chiến dịch Biên giới đội Vơ xúc động trước tình cảm, hành động Bác, Minh Huệ sáng tác thơ Đêm Bác không ngủ Khi dạy Lượm (Tố Hữu): + Yêu cầu học sinh nhà soạn bài, chuẩn bị bài: Sưu tầm câu chuyện, tranh ảnh gương mưu trí, dũng cảm thiếu niên Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm + Giáo viên sưu tầm, phân loại hệ thống tài liệu, tư liệu, tranh ảnh, … có nội dung liên quan + Thời điểm lồng ghép, lựa chọn cách thức lồng ghép: Đưa vào phần phân tích, tìm hiểu chi tiết văn Khi cho học sinh tìm hiểu Sự hi sinh anh dũng Lượm Sau cho học sinh tìm hiểu nêu cảm nghĩ hi sinh Lượm, giáo viên chốt, giảng bình nêu yêu cầu: Trong kháng chiến vĩ đại chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, có nhiều gương thiếu niên Việt Nam với lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, với mưu trí, dũng cảm, anh sẵn sàng hi sinh Tổ quốc Lượm Em kể vài câu chuyện hay giới thiệu số tranh gương mưu trí, dũng cảm ấy? - Học sinh kể chuyện, giới thiệu tranh - Giáo viên vừa chiếu tranh, vừa kể chuyện vài gương tiêu biểu: Kim Đồng, Vừ A Dính Kim Đồng tên thật Nơng Văn Dền, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng, quê thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay Trường Hà, Hà Quảng, Cao 10 Bằng Anh đội viên Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ (tổ chức Đội Đội ta) Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng bầu làm Đội trưởng Sinh gia đình mảnh đất quê hương giàu truyền thống cách mạng, Dền sớm giác ngộ cách mạng trở thành liên lạc viên tin cậy tổ chức Đảng Dền mau chóng làm quen với cách thức làm cơng tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán lọt qua bao vây, canh gác địch Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dội vùng Pắc Pó Trong lần liên lạc về, đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán ta, anh nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng phía Nhờ tiếng súng báo động ấy, đồng chí cán gần tránh lên rừng Song, Kim Đồng bị trúng đạn anh dũng hy sinh chỗ Khi đó, anh vừa trịn 14 tuổi Ghi nhớ công ơn anh, Đảng, Nhà nước ta phong tặng anh “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân” Có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ sáng tác tác phẩm ca ngợi tinh thần hi sinh dũng cảm anh Tiêu biểu hát “Kim Đồng” nhạc sĩ Phong Nhã Tên Kim đồng đặt nhiều công sở, trường học Nhà xuất tuổi thơ… Đảng, Nhà nước cịn cho xây dựng Khu Di tích Anh hùng liệt sĩ Kim Đồng làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Khu Di tích Anh hùng liệt sỹ Kim Đồng làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Vừ A Dính người dân tộc HMơng, q bàn Pú Nhung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu Mới 13 tuổi, anh xin làm liên lạc để chống lại giặc Pháp đến cướp phá quê hương Được giao nhiệm canh gác, làm liên lạc, tiếp tế lương thực chiến đấu Anh tỏ người thông minh, mưu trí gan Năm 1949 trận càn, giặc Pháp bắt Vừ A Dính cơng tác, bị giặc đánh đập tra khảo suốt ngày, biết khó thốt, anh lừa giặc Khi biết bị Vừ A Dính đánh lừa, lũ giặc dã man bắn chết anh Anh hi sinh 12 * Giáo án minh họa: Tiết 97,98: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ - Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ Kỹ - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn - Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ Thái độ: Yêu kính, biết ơn, tự hào Bác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ Học sinh: Sách vở, sưu tầm, tìm hiểu hình ảnh, tư liệu liên quan đến học nội dung lồng ghép giáo dục quốc phòng - an ninh (các hình ảnh, tư liệu tình thương yêu Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam) III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Kiểm tra cũ: ? Em cảm nhận từ văn Buổi học cuối An-phông-xơ Đô-đê? Trong lời thầy Ha-men truyền lại vào buổi học cuối cùng, điều quý báu em gì? Bài mới: Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh - Giáo viên cho học sinh học sinh nghe hát Bác Hồ tình yêu bao la nhạc sĩ Thuận Yến - Sau giáo viên cho học sinh trình bày: kể tên, hát số hát, đọc thơ, kể chuyện giới thiệu tranh ảnh… tình thương yêu Bác hệ trẻ dân tộc Việt Nam - Giáo viên giới thiệu số hát, thơ, câu chuyện, chiếu số hình ảnh: 13 Bác Hồ với thiếu niên, thi đồng Bác thăm, nói chuyện, dặn cháu) Bác Hồ với nhân dân (Bác thăm hỏi, tặng quà cho cụ già) Bác Hồ với chiến sĩ, đội (Bác thăm hỏi, huấn luyện, ăn ở, chiến đấu chiến trường) - Cuối cùng, giáo viên chốt giới thiệu bài: Trong suốt đời nghiệp hoạt động cách mạng mình, Bác Hồ ln dành tình u thương, quan tâm, chăm sóc đến tầng lớp nhân dân Điều này, thể cử chỉ, hành động, lời nói Người Trước lúc xa, di thiêng liêng bác viết: “Tơi để lại mn vàn tình thương yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng” Và tình thương yêu bao la Người đề tài vô tận cho thơ ca, nhạc họa Đã có nhiều hát, thơ, câu chuyện, tranh, hình ảnh… vơ cảm động như: hát Bác Hồ tình yêu bao la nhạc sĩ Thuận Yến vừa nghe, hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng nhạc sĩ Phong Nhã; thơ, hát Bác Hồ - Người cho em tất nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân; thơ Bác Tố Hữu; Cháu nhớ Bác Hồ Thanh Hải,… Và nói đề tài này, khơng thể khơng nhắc đến thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ Bài học hôm nay, tìm hiểu thơ để thêm lần cảm nhận lịng, tình thương yêu bao la Bác 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung - Giáo viên cho học sinh đọc thích* sách giáo khoa yêu cầu: Trình bày hiểu biết em tác giả? - Học sinh trình bày, giáo viên chốt chiếu, giới thiệu ảnh chân dung tác giả I Tìm hiểu chung: Tác giả: Minh Huệ: Tên khai sinh Nguyễn Đức Thái (19272003), quê Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp Nhà thơ Minh Huệ (1927-2003) Tác phẩm: ? Hoàn cảnh đời tác phẩm? - Học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu a Hoàn cảnh đời: Viết dựa theo chuyện có thật, kể đêm thêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950 - Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu - Cách đọc: Giọng tâm tình, chậm rãi, b Đọc: thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi 3/2, 2/3; phân biệt giọng kể chuyện, miêu tả tác giả; lời nói anh đội viên; giọng lo lắng, nũng nịu; lời Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi ? Bài thơ viết theo thể nào? ? Phương thức biểu đạt? ? Em cho biết thơ kể chuyện gì? ? Trong truyện xuất nhân vật nào? Trong hai nhân vật trên, nhân vật qua miêu tả người kể chuyện? ? Nhân vật trực tiếp bộc lộ suy nghĩ c Thể thơ, phương thức biểu đạt: - Thể thơ: Ngũ ngôn - Phương thức biểu đạt: Tự sự, kết hợp miêu tả biểu cảm - Kể chuyện đêm không ngủ Bác đường chiến dịch - Nhân vật: Bác Hồ, anh đội viên - Nhân vật Bác Hồ qua miêu tả người kể chuyện - Nhân vật anh đội viên chiến sĩ trực tiếp bộc lộ suy nghĩ cảm xúc 15 mình? ? Bài thơ chia làm phần? ? Hãy trình bày nội dung phần? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn ? Hình ảnh Bác lên khơng gian, thời gian nào? - Hình ảnh Bác qua nhìn anh đội viên miêu tả nhiều phương diện: hình dáng, tư thế, cử chỉ, hành động lời nói Hãy tìm chi tiết miêu tả hình dáng tư thế? - Những câu thơ khắc hoạ đâm nét tư dáng vẻ yên lặng, trầm ngâm Bác Hồ đêm khuya bên bếp lửa Nét ngoại hình lặp lặp lại nhấn mạnh lần thứ ba anh đội viên thức giấc biểu chiều sâu tâm trạng Bác tâm trạng bộc lộ rõ qua cử chỉ, hành động, lời nói ? Tìm cử chỉ, hành động Bác? ? Những cử chỉ, hành động thể tình cảm Người? (thể sâu sắc tình u thương chăm sóc chu đáo, ân cần, tỉ mỉ Bác Hồ với chiến sĩ Bác người cha, chăm lo cho giấc ngủ đứa Đặc biệt cử “nhón chân nhẹ nhàng” Bác chi tiết đặc sắc, giản dị mà xúc động, bộc lộ lòng yêu thương chứa chan d Bố cục: phần - Khổ 1: Thắc mắc anh đội viên Bác Hồ không ngủ - Khổ - 15: Câu chuyện anh đội viên với Bác Hồ đêm - Khổ 16: Lí khơng ngủ Bác II Tìm hiểu chi tiết văn Hình ảnh Bác Hồ: * Hồn cảnh, khơng gian, thời gian: - Trời khuya, mưa lạnh, bên bếp lửa mái lều xơ xác * Hình tương Bác Hồ lên qua nhìn anh đội viên - Hình dáng, tư thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, tư “ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc” -> chiều sâu tâm trạng Bác trăn trở, lo âu việc nước - Cử chỉ, hành động: đốt lửa cho chiến sĩ, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng -> Sự chăm sóc chu đáo, ân cần, nâng niu Bác người chiến sĩ, giống người cha chăn 16 vị lãnh tụ ? Tìm đọc lời nói Bác với chiến sĩ? ? Đến đây, ta hiểu Bác khơng ngủ đâu chăm sóc giấc ngủ cho đội mà cịn điều nữa? (Bác thương cho đồn dân cơng phải chịu gió rét, giá lạnh rừng khuya) ? Trong thơ, để thể hình tượng Bác Hồ, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Qua tìm hiểu, em thấy hình ảnh Bác lên nào? - Lời nói: Chân thành, ấm áp Lần : Bác đáp lại nằn nì anh đội viên Lần : Vì Bác lo cho đồn dân cơng thiếu thốn, khổ sở, mưa lạnh - Nghệ thuật: + Các biện pháp tu từ so sánh: Bóng Bác ấm hồng; ẩn dụ Người cha + Dùng nhiều từ láy gợi hình + Cách miêu tả: chi tiết chọn lọc => Tình yêu Bác thật mênh mơng, rộng lớn - hình ảnh Bác lên thật gần gũi, giản dị, chân thực mà lớn lao Tâm tư anh đội viên - Ngạc nhiên, băn khoăn thấy Bác trầm ngâm bên bếp lửa - Yêu thương, kính trọng Bác tình thương người cha - Cảm nhận hình ảnh Bác lớn lao, vĩ đại “lồng lộng” ấm áp, gần gũi “ấm hơn” - Tâm tư người chiến sĩ thể hai lần anh thức dậy ? Trong lần thứ nhất, tâm tư anh thể câu thơ nào? - Học sinh dẫn câu thơ ? Ngay khổ thơ đầu, từ “mà sao” cho thấy tâm trạng anh đội viên? ? Sau tâm trạng tình cảm gì? (câu thơ ngắn gọn với hình ảnh so sánh hợp lí vừa gợi tả hình ảnh Bác Hồ qua nhìn đầy xúc động anh chiến sĩ lớn lao, vĩ đại vừa ấm áp, chân tình, vừa thể tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ anh đội viên Bác - Lo lắng, bồn chồn Bác thức ? Trước lịng bao la Bác, anh khơng ngủ đội viên thổn thức, thầm câu hỏi ân cần: “ Bác ơi! Bác không?” “Anh nằm lo Bác ốm ” em nhận thấy tâm trạng ngưòi chiến sĩ? - Hốt hoảng, thiết tha, năn nỉ “Mời 17 ? Lần thứ ba thức dậy thái độ tâm trạng anh có khác so với lần trước? Hai câu thơ “Mời Bác ngủ Bác ơi!” “Bác ơi! Mời Bác ngủ!” (nhấn mạnh) có tác dụng vịêc thể tâm trạng anh chiến sĩ? (nhấn mạnh bồn chồn, lo lắng tình cảm chân thành người đội viên Bác) ? Tại từ chỗ bồn chồn, lo lắng, anh đội viên lại chuyển sang “vui sướng mênh mông”? - Được gần gũi, cảm nhận tình thương bao la Người, anh chiến sĩ lớn thêm lên tâm hồn,tình cảm, anh thấy hưởng niềm hạnh phúc thật lớn lao Diễn biến tâm trạng anh dừng lại giây phút tâm tư anh bừng sáng Hoá dáng suy tư Bác bắt nguồn từ mối khơng an lịng, từ tình thương giản dị đỗi mênh mông ? Khổ cuối suy ngẫm tác giả Vì tác giả nói: “Vì lẽ thường tình…”, cách nói giản dị có độc đáo? - Cái đêm khơng ngủ miêu tả thơ số đêm không ngủ Người Việc Người “không ngủ” lo việc nước, việc dân, thương đội, dân cơng “lẽ thường tình”, Bác Hồ Chí Minh lãnh tụ dân tộc người cha thân yêu quân đội ta, đời Người dành chọn cho nhân dân tổ quốc Đó lẽ sống “Nâng niu tất quên mình” Bác mà người dân Bác ngủ Bác ơi” - Vui sướng mênh mông thức Bác -> Anh hiểu tình cảm yêu thương mênh mơng Bác sống tình cảm u thương => Qua diễn biến tâm trạng người chiến sĩ, thơ biểu cụ thể, chân thực tình cảm thương mến, kính u, lịng biết ơn niềm hạnh phúc người chiến sĩ nói riêng nhân dân nói chung Bác - vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị Suy ngẫm tác giả: - Tác giả nhận muôn vàn đêm không ngủ Người - Tác giả nêu chân lí hiển nhiên: Bác yêu thương hi sinh tất cho người 18 thấu hiểu Hoạt động 3: Tổng kết ? ghệ thuật sử dụng thơ? ? Em cảm nhận nội dung ý nghĩa từ văn Đêm Bác không ngủ? Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Cho học sinh tập đọc diễn cảm thơ, học thuộc lòng năm khổ thơ đầu Hoạt động 5: Củng cố Cho học sinh đọc ngâm lại thơ, hát hát Bác để cảm nhận cách sâu sắc tình thương yêu bao la Bác III Tổng kết: Nghệ thuật: Thể thơ chữ, có nhiều vần liền, kêt hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết chân thực, cảm động Nội dung: Thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác đội nhân dân; tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ Bác IV DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thơ, nắm vững ý nghĩa nội dung, giá trị nghệ thuật - Chuẩn bị Ẩn dụ V ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC 2.3.2 Thực lồng ghép qua hoạt động ngoại khoá Cùng với việc lồng ghép giáo dục quốc phịng an ninh tiết học khố, giáo viên mơn cịn tham mưu, đề xuất Ban giám hiệu nhà trường tổ chức Đoàn Đội, Hội Phụ huynh học sinh, năm học 2019 2020, nhà trường tổ chức số hoạt động ngoại khóa như: - Mời Bác Đinh Văn Dương (Cựu chiến binh địa phương) nói chuyện truyền thống Anh đội cụ Hồ truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc cha ông 22/12 - Tổ chức cho học sinh tham quan khu di tích lịch sử Lam Kinh Qua buổi hoạt động ngoại khoá, giúp học sinh: Có nhận thức sâu sắc giáo dục quốc phòng an ninh từ truyền thống dựng nước giữ nước cha ông; giáo dục cho em ý thức quốc phòng an ninh đặc biệt hoàn cảnh để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giúp em có hành động cụ thể, thiết thực việc kế thừa phát huy truyền thống cha ông 19 2.3.3 Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm: Sau áp dụng bước trên, thực việc tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm: - Giáo viên đề kiểm tra có gắn với nội dung lồng ghép giáo dục quốc phòng - anh ninh Qua làm học sinh, giáo viên kiểm tra nhận thức em nội dung - Sau hoạt động ngoại khoá, giáo viên nhìn nhận, đánh giá cách thức tổ chức, nội dung hướng dẫn để rút kinh nghiệm, cho đạt hiệu cao - Đối chiếu, so sánh tiết dạy học chưa lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh với tiết lồng ghép nội dung giáo dục quốc phịng an ninh Từ đó, thấy hiệu việc dạy học lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh môn Ngữ văn Trung học sở có ý nghĩa thiết thực [[[[[[ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Tác dụng SKKN đến chất lượng giảng dạy: Bảng tổng hợp số lượng học sinh khối - Trường Trung học sở Thị Trấn, năm học 2019-2020 việc hiểu vận dụng nội dung học sau thực nghiệm: Khối Năm học 2019 - 2020 Sĩ số 95 Giỏi Khá Trung bình SL TL% SL TL% SL TL% 23 24,2 43 45,3 25 26,3 Yếu SL TL% 4,2 - Đối với giáo viên: Với kết trên, đề tài giúp đồng nghiệp trường khơng cịn bỡ ngỡ, lúng túng việc lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh giảng dạy mơn Ngữ văn, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Xuất phát từ thực tế dạy học đơn vị năm qua yêu cầu đổi giáo dục, thân băn khoăn, trăn trở tìm nhiều giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu, tơi mạnh dạn đưa biện pháp này Qua thực tế vận dụng, thân nhận thấy biện pháp dạy học giúp phát huy tính cực học sinh; giúp em phát triển tư duy, bồi dưỡng phát triển kỹ sống, nhân cách người, yêu nước, 20 yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào tự tôn truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, u đồng bào Vì vậy, thân tơi tiếp tục vận dụng nhân rộng sáng kiến q trình dạy học khơng ngừng trau dồi hiểu biết, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để vận dụng dạy học lồng ghép quốc phịng an ninh cách tốt Đây điều kiện bước đầu để nhằm đáp ứng q trình đổi giáo dục cách tồn diện Với đề tài này, việc dạy học lồng ghép giáo dục an ninh quốc phịng bước đầu có kết khả quan Tuy nhiên, vận dụng lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh nội dung phong phú, để vận dụng cho phù hợp, hiệu với đặc điểm học, mơn học địi hỏi người giáo viên khơng cần có kiến thức mơn dạy mà cần có hiểu biết, kiến thức lịch sử dân tộc, vè âm nhạc, mĩ thuật, thời gian nghiên dạy để vận dụng khéo léo, mức, phù hợp với nội dung Bản thân kinh nghiệm cịn ít, khn khổ sáng kiến này, tơi đưa biện pháp số tiết dạy ngữ văn lớp 6, mà thực tế, nội dung dạy học lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh triển khai thực đồng tất khối lớp từ đến nhiều môn học chương trình Trung học sở Vì vậy, trình giảng dạy, thân với đồng nghiệp trường tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi có thêm nhiều nội dung phương pháp lồng ghép giáo dục nội dung học khác chương trình góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng môn học; giúp học sinh vừa phát triển tư duy, bồi dưỡng phát triển kỹ sống, nhân cách người 3.2 Kiến nghị - Các nhà trường tổ chức nhiều buổi ngoại khóa có nội dung liên quan đến giáo dục quốc phòng an ninh; chuyến tham quan di tích lịch sử; thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương để góp phần làm nên chất lượng, hiệu cho công tác dạy học lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh - Phòng Giáo dục Đào tạo nhân rộng viết, sáng kiến có nội dung cơng tác dạy học lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh để giáo viên tham khảo, học tập, vận dụng - Rất mong đồng chí cán quản lí giáo dục, bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung để có thêm nhiều kinh nghiệm dạy học Tơi xin trân trọng cảm ơn! 21 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày 05 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THƯỜNG XUÂN Lê Thị Thúy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH TRONG MƠN NGỮ VĂN LỚP Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Người thực hiện: Lê Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn SKKN thuộc môn: Ngữ THANH HểA Năm 2021 22 MC LC Mc 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận Trang 1 2 2 18 18 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư Số: 01/2017/TT-BGDĐT, ngày 13 tháng 01 năm 2017, Hướng dẫn giáo dục quốc phòng an ninh trường Tiểu học, Trung học sở Công văn số 3535/BGDĐT- GDTrH ngày 27 tháng năm 2013 việc Hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác; Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 việc hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng; Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; Các công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục, đạo chuyên môn dạy học lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh trường Trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường 24 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thúy Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn TT Tên đề tài SKKN Một vài kinh nghiệm nhỏ góp phần đổi hoạt động chấm trả Tập làm văn lớp Một số biện pháp giúp học sinh lớp khắc phục lỗi thường gặp nội dung xây dựng đoạn văn nghị luận Góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho HS lớp thơng qua hoạt động ngoại khóa mơn GDCD Tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy “Lặng lẽ Sa Pa”, môn Ngữ văn lớp trường THCS Xuân Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá Năm học (Ngành GD cấp xếp loại đánh giá huyện/tỉnh; (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Cấp huyện C 2008-2009 Cấp huyện C 2012-2013 Cấp huyện B 2014-2015 Cấp tỉnh C 2017-2018 25 Dương 26 ... thực SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THƯỜNG XN Lê Thị Thúy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRONG MÔN NGỮ VĂN LỚP Ở. .. dạy học chưa lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh với tiết lồng ghép nội dung giáo dục quốc phịng an ninh Từ đó, thấy hiệu việc dạy học lồng ghép giáo dục quốc phịng an ninh mơn Ngữ văn Trung học. .. dạy học lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh - Phòng Giáo dục Đào tạo nhân rộng viết, sáng kiến có nội dung cơng tác dạy học lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh để giáo viên tham khảo, học

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w