Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
53,39 KB
Nội dung
Đại học Luật Hà Nội Lớp: K14CCQ (2015 - 2018) BÀI GIẢNG LUẬT TÀI CHÍNH Thời lượng: 45 tiết Ngày 28/08/2016 Giảng viên: thầy Trần Vũ Hải Tài liệu: - Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước - Giáo trình Luật thuế - Luattaichinh.wordpress.com - Facebook.com/luattaichinhhlu - Bản tin pháp luật Tài (hlu.edu.vn) Vấn đề 1: Những vấn đề chung Pháp luật ngân sách nhà nước Tài cơng ? - Tài cơng tài NN, có chức năng: + thành lập quản lý tiền tệ: NN thành lập quản lý quỹ tiền tệ NN, ví dụ quỹ ngân sách NN, + định chi tiêu: NN định việc chi tiêu quỹ tiền tệ NN nào, VD định đầu tư sở hạ tầng (đường, cầu, ), xây dựng trường học, + giám sát: NN thực giám sát việc chi tiêu ngân sách NN - Những đặc trưng tài cơng: + chủ thể thực hiện: quan NN đơn vị sử dụng ngân sách NN + phi lợi nhuận: mục đích chi tiêu ngân sách NN khơng lợi nhuận, tức NN cần tối thiểu hóa khoản chi mình, để từ tối thiểu hóa khoản thu + vừa đủ: thu - chi ; thu nhiều - chi nhiều + phân phối lại thu nhập: NN lấy nguồn thu từ nơi giàu có để tài trợ cho nơi yếu kém, VD lấy nguồn thu từ thành phố Hồ Chí Minh để tài trợ cho tỉnh nghèo Gia Lai, Kon Tum, + minh bạch, cơng khai: cơng dân NN khơng bình đẳng tư cách, cơng dân đòi hỏi NN phải cơng khai, minh bạch việc thu chi ngân sách Tài cơng tài tư - Giữa tài cơng tài tư có đan xen với - Tài cơng có khuynh hướng mở rộng, ngun nhân vì: + mở rộng định chế tự quản phi NN: tổ chức xã hội dân sự, hiệp hội, quỹ, Các định chế NN chúng liên quan đến nhiều người nên phải có can thiệp, hỗ trợ PL để đảm bảo chúng hoạt động minh bạch + mơ hình hợp tác NN định chế tư nhân (hợp tác công - tư): VD dự án BOT xây dựng sở hạ tầng (cầu, đường, ) Trong mơ hình tư nhân bỏ vốn nên tư nhân muốn thu hồi vốn nhanh có lãi nhiều tốt ==> NN cần điều tiết để đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp lợi ích người dân, đảm bảo mức phí phải dựa khả nộp người sử dụng + chủ thể công hoạt động tài tư: ví dụ bệnh viện, trường học NN đầu tư tự chủ tài chính, kêu gọi đầu tư để kiếm lợi nhuận ==> dẫn đến tượng tư lợi từ tài cơng Khái niệm hàng hóa cơng - Hàng hóa cơng hàng hóa, dịch vụ cơng ích mà NN (và số chủ thể NN cho phép) cung cấp cho XH - Những hàng hóa cơng bản: + quốc phòng an ninh + mơi trường + giao thơng tiện ích cơng cộng khác - Những đặc trưng hàng hóa cơng: + khơng loại trừ người hưởng lợi miễn phí: ví dụ nộp thuế hưởng đảm bảo an ninh, đường + gia tăng chi phí khơng đáng kể có thêm người hưởng lợi: ví dụ làm đường, có thêm nhiều người khơng phát sinh thêm chi phí đáng kể Thảo luận - Tại nhiều hàng hóa cơng lại chuyển sang cho tư nhân cung cấp ? + dịch vụ y tế, giáo dục + hoạt động công chứng + vệ sinh môi trường + nhà tù Trả lời: hàng hóa vừa có tính chất hàng hóa cơng, vừa có tính chất hàng hóa tư, tư nhân đạt đến trình độ khả định NN chuyển dần hàng hóa cơng sang cho tư nhân thực hiện, vừa để tối ưu hóa nguồn lực xã hội, vừa để giảm bớt gánh nặng máy NN - Liệu có hàng hóa cơng khơng thể chuyển giao ? Vì ? + an ninh quốc phòng: sản xuất vũ giao cho tư nhân, việc tổ chức quốc phòng an ninh khơng thể giao cho tư nhân + môi trường (trên quy mô lớn) + chống nghèo đói (trên quy mơ quốc gia) Trả lời: mục tiêu tư nhân lợi nhuận, khác với mục tiêu NN Sự phát triển tài cơng - Tài cơng thời phong kiến: + thiếu kế hoạch + thiếu kiểm soát + không rõ ràng nhu cầu công tư - Tài cơng mơ hình Xơ-viết (kế hoạch hóa tập trung): + quốc hội định giám sát chi tiêu + NN đảm nhận hầu hết khoản thu chi XH + việc phân phối nguồn lực công tuân theo kế hoạch thống cứng nhắc - Tài cơng đại: + quốc hội định ngân sách TW giám sát hoạt động tài cơng + phân quyền cho quyền địa phương định tài cơng phù hợp với chức + NN không định nguồn lực mà đảm trách nhiệm vụ thiết yếu đảm bảo XH công + đảm bảo công khai, minh bạch Ngân sách nhà nước - Khái niệm: toàn khoản thu, chi NN quan NN có thẩm quyền định thực năm - Đặc điểm: + kế hoạch tài NN + Quốc hội HĐND định theo thẩm quyền + hiệu lực năm (ở VN từ 1/1 đến 31/12) - Bản chất ngân sách NN: + chất pháp lý: ngân sách NN xem “đạo luật đặc biệt”, gọi đạo luật ngân sách thường niên, gồm: Trình tự, thủ tục: đặc biệt (khác với trình tự, thủ tục xây dựng đạo luật thông thường), tất chủ thể sử dụng ngân sách phải lập kế hoạch ngân sách hàng năm (vào tháng năm trước) Kết cấu văn bản: chủ yếu số liệu (khác với đạo luật khác gồm có Chương, Mục, Điều, Khoản, Điểm) Thời hạn có hiệu lực: năm (khác với đạo luật thơng thường thời gian có hiệu lực vô hạn) + chất kinh tế: ngân sách NN kế hoạch tài quốc gia Dự trù khoản chi cần thiết Dự trù khoản thu để trang trải khoản chi - Khi thông qua ngân sách tức phải thơng qua khoản dự tốn chi thơng qua khoản dự tốn thu Ở VN việc thông qua khoản thu chi tiến hành lúc (ở nhiều nước có quy định khác, Pháp phải thơng qua dự tốn chi trước, sau thơng qua dự tốn thu) Chú ý: nước phát triển, hàng năm có Báo cáo tài Chính phủ, VN có Báo cáo ngân sách Chính phủ (tức có báo cáo thu - chi hàng năm), đến luật Ngân sách NN 2015 bắt đầu có quy định Báo cáo tài Chính phủ Báo cáo ngân sách phần Báo cáo tài chính, Báo cáo tài cần thể tài sản Chính phủ nắm giữ, giá trị chúng, thặng dư Chính phủ năm, - Các nguyên tắc ngân sách NN: + niên + toàn diện + đơn + thăng + công khai a Nguyên tắc ngân sách niên - Nội dung: ngân sách thực năm - Ý nghĩa: + đảm bảo kiểm soát Quốc hội (nếu lâu khó kiểm sốt) + phù hợp với thực tế - Hạn chế: + ảnh hưởng tính ngắn hạn: ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu công dài hạn (những kế hoạch ngắn hạn thưởng ảnh hưởng đến kế hoạch dài hạn) + chi phí soạn lập - Biệt lệ: + khoản điều chỉnh sau 31/12: luật cho phép khoản chi sau ngày 31/12 trước ngày 31/1 ghi chi vào ngày 31/12 (vì ngày 31/1 coi ngày “chốt sổ ngân sách”) + chưa thông qua ngân sách sau ngày 31/12: chi trước khoản định để đảm bảo hoạt động bình thường quan, đơn vị chờ ngân sách phê duyệt b Nguyên tắc ngân sách toàn diện - Nội dung: + khoản thu, chi phải thể ngân sách + mở rộng khoản chi sở tăng thu: muốn chi phải có nguồn thu tương ứng - Ý nghĩa: + tính minh bạch + mở rộng chức XH NN - Hạn chế: + liệu NN có làm tốt việc ? (như mơ hình nhà nước Xơ-viết trước đây, mơ hình “nhà nước phúc lợi”, tức NN muốn tài trợ thứ cho công dân, dẫn tới cơng dân có xu hướng ỉ nại thứ vào NN, lợi dụng NN để tư lợi, không chịu lao động ==> nguồn thu NN không đủ ==> NN phải vay để tiếp tục tài trợ phúc lợi ==> vỡ nợ (điển hình Hy Lạp, Venezula) + liệu có phát khoản “vẽ vời” ? - Biệt lệ: + tổ chức công phi lợi nhuận NN thành lập c Nguyên tắc ngân sách thăng - Nội dung: + tổng chi xác định cân tổng thu + thu từ thuế, phí, lệ phí + chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển - Ý nghĩa: + NN không “mất khả toán” + khoản thu phải có “lý đáng” - Hạn chế: + thăng lúc tốt, kinh tế học chứng minh nhiều trường hợp tiêu để kích thích tăng trưởng, qua có khoản thu - Biệt lệ: + vay để bù đắp bội chi ngân sách: luật Ngân sách 2015 cho phép địa phương quyền vay để bù đắp bội chi ngân sách d Nguyên tắc ngân sách công khai - Nội dung: ngân sách phải công khai đến nhân dân - Ý nghĩa: + mục đích ngân sách: nhân dân + giám sát tối cao nhân dân - Hạn chế: + có nên cơng khai ngân sách quốc phòng ? - Biệt lệ: + khoản chi “đặc biệt”: an ninh, quốc phòng, ngoại giao, + khoản chi hỗ trợ cho tổ chức trị, trị XH Ngày 11/09/2016 Giảng viên: thầy Trần Vũ Hải Vấn đề 2: Pháp luật tổ chức trình ngân sách nhà nước Hệ thống ngân sách nhà nước - Hệ thống ngân sách nhà nước chia làm cấp: (Điều luật Ngân sách NN 2015) + ngân sách TW + ngân sách địa phương: chia làm cấp ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tương ứng với cấp quyền địa phương, ngân sách tỉnh bao gồm ngân sách huyện, ngân sách huyện bao gồm ngân sách xã - Vai trò ngân sách TW: + thực cơng trình mang tầm quốc gia (mà địa phương làm được) + điều hòa ngân sách địa phương: lấy nguồn thu từ tỉnh giàu để bù đắp cho tỉnh nghèo - Tại ngân sách nhà nước lại chia theo cấp quyền ? Vì: + hoạt động ngân sách hoạt động máy quyền + hoạt động ngân sách để phục vụ cho máy quyền - Mỗi cấp ngân sách có nguồn thu nhiệm vụ chi riêng - Các nguồn thu: + nguồn thu hưởng 100% VD: nguồn thu từ khai thác dầu khí: 100% thuộc TW Nguồn thu từ cho thuê đất: 100% thuộc ngân sách tỉnh + nguồn thu phân chia (hay nguồn thu điều tiết): phân chia TW địa phương, phân chia cấp địa phương với VD: với thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ phân chia 26%, tức thu 100 đồng giữ lại 26 đồng, 74 đồng chuyển TW Với Hà Nội tỉ lệ 31%, Hải Phòng 90%, Đà Nẵng 90%, phần lớn tỉnh 100% + nguồn thu bổ sung: trường hợp: TW bổ sung cho tỉnh tỉnh thu không đủ chi (gọi bổ sung cân đối), tỉnh TW cấp lại chi bổ sung cho huyện, huyện chi bổ sung cho xã Bổ sung có mục tiêu: ngân sách cấp bổ sung theo mục tiêu cụ thể, không chi cho mục tiêu khác Câu hỏi: Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội có nguồn thu bổ sung khơng ? Trả lời: Có Mặc dù thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội có tỷ lệ điều tiết nguồn thu TW lớn, khơng cần TW cấp bổ sung cân đối, có nguồn thu bổ sung theo mục tiêu, VD hải thành phố TW cấp bổ sung ngân sách để cải cách thủ tục hành chính, cấp bổ sung ngân sách để phục vụ chương trình tiêm chủng mở rộng, - Các nhiệm vụ chi: + chi thường xuyên: khoản chi để đảm bảo hoạt động máy NN trả lương cho cơng chức, viên chức, chi cơng tác phí, chi hội nghị, + chi đầu tư phát triển: chi cho phát triển sở hạ tầng, VD xây dựng cầu, đường, thủy lợi, nghiên cứu khoa học bản, + khoản chi khác: chi cho an ninh, quốc phòng, Chú ý: theo luật Ngân sách 2015 ngân sách từ cấp huyện trở xuống khơng chi cho nghiên cứu khoa học (chỉ chi ngân sách cấp tỉnh, cấp TW) Chu trình ngân sách - Một chu trình ngân sách gồm: + lập dự toán: tháng năm trước + chấp hành: từ 1/1 đến 31/12 + toán - Căn xây dựng dự toán (Điều 41 luật Ngân sách NN 2015) - Yêu cầu lập dự toán (Điều 42 luật Ngân sách NN 2015) - Lập dự toán: từ cấp xã, lên cấp huyện, cấp tỉnh, cấp TW - Phê duyệt ngân sách: từ cấp TW trở xuống, Quốc hội phê duyệt cấp cao nhất, HĐND phê duyệt ngân sách cấp tương ứng Nguyên tắc phê duyệt: biểu theo đa số - Chấp hành ngân sách (tức thực theo chủ trương quan quyền lực NN): + chấp hành thu: thực khoản thu thực tế + chấp hành chi: thực khoản chi thực tế + điều chỉnh ngân sách (Điều 52 luật Ngân sách NN 2015): thay đổi tiêu thu chi cho phù hợp với thực tế (cũng phải lập dự toán điều chỉnh, trình quan quyền lực tương ứng để định) - Chấp hành thu: ngân sách dựa chủ yếu vào nguồn thu: thuế, phí, lệ phí + thuế nguồn thu theo luật có tính chất bắt buộc, định danh thuế Chú ý: có khác cách xác định gọi thuế nước, VD VN bảo hiểm xã hội, y tế không đươc coi thuế, nước khác coi thuế ==> hệ quả: trốn bảo hiểm nước bị coi trốn thuế, bị xử hình sự, VN bị xử phạt hành ==> trốn bảo hiểm VN phổ biến + phí: khoản nộp NN cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng VD phí cầu, phí đường, viện phí, học phí, + lệ phí: khoản tiền phải nộp thụ hưởng dịch vụ hành cơng VD lệ phí cấp biển số xe, lệ phí đăng ký kết hơn, Chú ý: “thuế môn bài” trước sai chất, gọi “lệ phí mơn bài”, khoản thu với sở kinh doanh mức vốn (không quan tâm đến giá trị doanh nghiệp), tức có chất lệ phí “lệ phí trước bạ” bị gọi sai, gọi “thuế trước bạ”, khoản thu xác định theo giá trị tài sản, tức có chất thuế Ngày 18/09/2016 Giảng viên: thầy Nguyễn Đức Ngọc (tiếp trước) - Chấp hành chi: + điều kiện chi ngân sách (Điều 12 luật Ngân sách NN 2015) Mọi khoản chi phải có dự tốn (có thể có ngoại lệ khoản chi để trì hoạt động bình thường tối thiểu quan NN Quốc hội chưa thông qua ngân sách cho năm mới) ==> ý: Hệ không mong muốn điều lập dự toán hay bị “vống” lên, bị “vẽ vời” khoản chi để dự trù cho phát sinh chưa lường trước ==> giải pháp để hạn chế hệ quan quyền lực NN phê duyệt tổng mức dự tốn trước, sau quan lập dự tốn phải cân đối khoản chi để phù hợp với mức tổng dự toán duyệt Tuy nhiên lại có hệ phát sinh việc “chạy” để dự án lọt vào kế hoạch ngân sách Các khoản chi phải chế độ, tiêu chuẩn định mức ==> vấn đề định mức thường không sát với thực tế giá thị trường ==> tượng khai tăng số lượng, khai tăng hạng mục để bù đắp chi phí Phải người đứng đầu phê duyệt Câu hỏi: Phân biệt chi thường xuyên với chi đầu tư phát triển ? Trả lời: (theo Điều luật Ngân sách NN 2015): + Chi thường xuyên nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh + Chi đầu tư phát triển nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định pháp luật Câu hỏi: Các phương thức chi ngân sách (theo hạn mức theo lệnh chi tiền) (chi theo lệnh chi tiền chi bổ sung, theo lệnh cấp có thẩm quyền) Câu hỏi: Vai trò kho bạc kiểm sốt chi ngân sách Xử lý thay đổi chấp hành ngân sách - Nếu tăng thu (Điều 59 luật Ngân sách NN 2015): + giảm bội chi (tức tăng trả nợ) + tăng bổ sung cho quỹ dự trữ tài (phân biệt với dự phòng ngân sách) + bổ sung cho đầu tư phát triển Khái niệm Căn pháp lý Cấp quản lý Nguồn Mục đích sử Quỹ dự trữ tài Quỹ dự trữ tài quỹ Nhà nước, hình thành từ ngân sách nhà nước nguồn tài khác theo quy định pháp luật (theo Điều luật Ngân sách NN 2015) Điều 11 luật Ngân sách NN 2015 Cấp trung ương cấp tỉnh Chính phủ, UBND cấp tỉnh lập quỹ dự trữ tài từ nguồn tăng thu, kết dư ngân sách, bố trí dự tốn chi ngân sách năm nguồn tài khác theo quy định pháp luật, số dư quỹ dự trữ tài cấp khơng vượt 25% dự toán chi ngân sách năm cấp - Cho ngân sách tạm ứng để đáp ứng Dự phòng ngân sách Dự phòng ngân sách nhà nước khoản mục dự toán chi ngân sách chưa phân bổ quan có thẩm quyền định cấp ngân sách (theo Điều luật Ngân sách NN 2015) Điều 10 luật Ngân sách NN 2015 Tất cấp Mức bố trí dự phòng từ 2% đến 4% tổng chi ngân sách cấp a) Chi phòng, chống, khắc phục hậu dụng Thẩm quyền định chi nhu cầu chi theo dự toán chi ngân sách nguồn thu chưa tập trung kịp phải hoàn trả năm ngân sách; - Trường hợp thu ngân sách NN vay để bù đắp bội chi không đạt mức dự toán Quốc hội, HĐND định thực nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, dịch bệnh diện rộng, với mức độ nghiêm trọng, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh dự toán mà sau xếp lại ngân sách, sử dụng hết dự phòng ngân sách mà chưa đủ nguồn, sử dụng quỹ dự trữ tài để đáp ứng nhu cầu chi mức sử dụng năm tối đa không 70% số dư đầu năm quỹ Chính phủ quy định thẩm quyền định sử dụng quỹ dự trữ tài thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, cứu đói; nhiệm vụ quan trọng quốc phòng, an ninh nhiệm vụ cần thiết khác thuộc nhiệm vụ chi ngân sách cấp mà chưa dự tốn; b) Chi hỗ trợ cho ngân sách cấp để thực nhiệm vụ quy định điểm a khoản này, sau ngân sách cấp sử dụng dự phòng cấp để thực chưa đáp ứng nhu cầu; c) Chi hỗ trợ địa phương khác khác khắc phục hậu thiên tai, thảm họa nghiêm trọng a) Chính phủ quy định thẩm quyền định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, định kỳ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội việc sử dụng dự phòng ngân sách trung ương báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; b) UBND cấp định sử dụng dự phòng ngân sách cấp mình, định kỳ báo cáo Thường trực HĐND báo cáo HĐND cấp kỳ họp gần Câu hỏi tình huống: Trong năm ngân sách, ngân sách xã có tăng thu, Ủy ban xã định hỗ trợ thêm kinh phí cho hoạt động đồn thể Hỏi Ủy ban xã làm có khơng ? Trả lời: Ủy ban xã làm sai Vì theo khoản Điều 59 luật Ngân sách NN 2015 việc hỗ trợ kinh phí cho hoạt động đồn thể không nằm hạng mục chi ngân sách tăng thu - Nếu giảm thu Nếu tăng chi: báo cáo Quốc hội, HĐND để điều chỉnh giảm số khoản chi Câu hỏi tình huống: Trong năm ngân sách, ngân sách xã bị thiếu hụt nên ủy ban đề xuất giải pháp sau: + đề nghị cấp cho phép tăng tỷ lệ thu điều tiết ==> Sai Vì khơng thể thay đổi tỷ lệ điều tiết thời kỳ ổn định (điều 9, khoản luật Ngân sách NN 2015) + huy động đóng góp tự nguyện người dân ==> Sai Vì huy động đóng góp người dân trường hợp xây dựng sở hạ tầng + xin tạm ứng ngân sách năm sau ==> Sai Vì theo điều 57 luật Ngân sách NN 2015, có cấp TW, cấp tỉnh, cấp huyện tạm ứng ngân sách năm sau, cấp xã không tạm ứng Thu 100% (Điều 35 luật Ngân sách 2015) Thu điều tiết (Điều 36 luật Ngân Ngân sách TW - thuế xuất khẩu, thuế nhập Ngân sách địa phương Thuế từ cho thuê đất - thuế GTGT thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập - Thuế GTGT thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa sách 2015) - Thuế thu nhập cá nhân - Thuế thu nhập doanh nghiệp Chú ý: Tỷ lệ điều tiết không thay đổi thời kỳ ổn định (Điều khoản luật Ngân sách NN 2015) Thời kỳ ổn định ngân sách địa phương thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp thời gian 05 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm theo định Quốc hội (Điều 4, khoản 23 luật Ngân sách NN 2015) Ngày 25/09/2016 Giảng viên: thầy Nguyễn Đức Ngọc Vấn đề 3: Khái niệm chung pháp luật thuế Khái niệm thuế - Khái niệm: thuế nghĩa vụ tài NN, khơng có tính đối giá hồn trả trực tiếp, quy định Quốc hội - Đặc điểm: + thuế nghĩa vụ đơn phương: nhà nước có quyền áp thuế, đối tượng nộp thuế không quyền thỏa thuận với NN mức thuế + khơng có tính đối giá, khơng có tính hồn trả + Quốc hội thông qua Câu hỏi: Tại phải nộp thuế ? Trả lời: Vì nộp thuế nghĩa vụ quy định Hiến pháp (Điều 47 Hiến pháp 2013) Ở phương Tây nước phát triển, nghĩa vụ nộp thuế gắn liền với quyền đại diện đối tượng nộp thuế (tức họ biết rõ họ nộp thuế quyền gì, nộp thuế nhiều có nhiều quyền) Phân loại thuế - Căn vào mục đích điều tiết: + thuế trực thu: người gánh chịu thuế đồng thời người nộp thuế, VD thuế thu nhập, thuế tài sản, + thuế gián thu: người gánh chịu thuế người nộp thuế, VD thuế xuất nhập khẩu, thuế gắn với sản xuất bán hàng hóa (người gánh chịu thuế khách hàng, người nộp thuế người bán hàng, nhà nhập khẩu) - Căn vào đối tượng đánh thuế: + thuế tài sản: đánh vào thân tài sản không đánh vào phần thu nhập phát sinh từ tài sản, VD thuế nhà đất, thuế chuyển nhượng tài sản + thuế thu nhập: áp dụng với đối tượng có giá trị thặng dư phát sinh từ tài sản họ, VD thuế TNDN, thuế TNCN + thuế tiêu dùng: gồm phần lớn thuế gián thu thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt - Căn vào đối tượng nộp thuế: + thuế đánh vào chủ thể có yếu tố nước + thuế tổ chức, cá nhân nước Cấu tạo đạo luật thuế - Người nộp thuế phải nộp thuế có hành vi: + bán (kinh doanh) hàng hóa, dịch vụ + nhận thu nhập + sở hữu tài sản - Đối tượng chịu thuế (chú ý đối tượng không chịu thuế) + hàng hóa, dịch vụ + thu nhập + tài sản - Đối tượng tính thuế: giá trị đối tượng chịu thuế xác định tiền - Thuế suất: + thuế suất tuyệt đối: mức tiền cố định áp cho đối tượng VD thuế môn quy định chung cho sở kinh doanh + thuế suất tỷ lệ %: Tỷ lệ cố định: ví dụ quy định thuế TNDN 25%, thuế VAT 10% Tỷ lệ lũy tiến: tỷ lệ nộp thuế tăng lên giá trị đối tượng nộp thuế tăng lên Lũy tiến phần: Là biểu thuế gồm nhiều bậc, ứng với bậc mức thuế suất tương ứng, theo đó, thuế suất tăng dần theo bậc thuế Thuế tính phần theo bậc thuế mức thuế suất tương ứng bậc, số thuế phải nộp tổng số thuế tính cho bậc Ví dụ thuế TNCN theo mức 5% (đến tr), 10% (từ 9tr đến 15 tr), Lũy tiến toàn phần: Biểu thuế gồm nhiều bậc, ứng với bậc mức thuế suất thuế suất tăng dần theo tăng sở tính thuế Khác với thuế suất luỹ tiến phần, số thuế phải nộp tính cách lấy toàn sở thuế áp dụng mức thuế suất tương ứng ==> không công với thuế suất lũy tiến phần ==> áp dụng - Kê khai, nộp thuế, toán thuế * Như vậy, cấu tạo đạo luật thuế gồm có phần: + phạm vi áp dụng: trả lời câu hỏi: Ai phải nộp thuế ? Gồm người nộp thuế, đối tượng chịu thuế + tính thuế: trả lời câu hỏi: Nộp ? Gồm đối tượng tính thuế, thuế suất + quản lý thuế: trả lời câu hỏi: Nộp ? Gồm kê khai, nộp thuế, toán Ngày 02/10/2016 Giảng viên: thầy Nguyễn Đức Ngọc Câu hỏi: (1) So sánh thuế, phí lệ phí (2) Phân biệt thuế trực thu thuế gián thu Ý nghĩa phân biệt (3) Trình bày nguyên tắc đánh thuế (xem Giáo trình) Nguyên tắc đánh thuế theo lãnh thổ theo quốc tịch (4) Trình bày nội dung luật thuế Phạm vi áp dụng, Căn áp dụng, Quản lý thuế (5) Nêu vai trò thuế Thuế nguồn thu quan trọng NN Thuế có tác dụng điều tiết kinh tế, văn hóa, XH (6) Tại thuế suất coi linh hồn loại thuế ? Vì thuế suất thể thái độ NN đối tượng chịu thuế: khuyến khích phát triển thuế suất thấp, hạn chế áp thuế suất cao 10 Người nộp thuế quan tâm đến thuế suất ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi họ, từ tác động đến hành vi họ dài hạn (7) Tại luật thuế lại có nhiều mức thuế suất ? Nếu có mức thuế suất có tốt khơng? (8) Vì thuế phải ban hành hình thức đạo luật ? Trên thực tế người ta xác định nghĩa vụ nộp thuế không dựa vào thông tư Tài chính, điều có ý nghĩa ? (9) Tại thuế phải Quốc hội thơng qua Vì trình tự, thủ tục ban hành đạo luật thuế phức tạp, qua nhiều bước thảo luận, phản biện nên hạn chế sai sót Trả lời: Vấn đề 4: Các loại thuế liên quan đến bán hàng I Thuế giá trị gia tăng Phạm vi áp dụng - Người nộp thuế: gồm + tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT + tổ chức, cá nhân nhập hàng hóa - Đối tượng chịu thuế GTGT: đa số hàng hóa, dịch vụ - Đối tượng khơng chịu thuế GTGT: có 26 loại hàng hóa, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT, gồm: + hàng hóa thuộc sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp: Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất thủy hải sản tổ chức, cá nhân tự sản xuất, tự bán Giống vật nuôi, trồng Dịch vụ tưới tiêu nội đồng + hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phát triển cộng đồng Dạy học, dạy nghề, dạy văn hóa Dịch vụ khám chữa bệnh In ấn sách báo trị, khoa học, giáo khoa, giáo trình + xe bt nội + hàng hóa, dịch vụ đặc thù: vũ khí, dịch vụ tín dụng, máy móc thiết bị dùng làm tài sản cố định mà VN chưa sản xuất Bài tập: Các trường hợp có nằm phạm vi áp dụng thuế GTGT không: (a) Công ty A trồng cà phê, bán hạt cà phê cho công ty B, công ty B lại bán hạt cà phê cho Cơng ty C (b) A trồng cà phê, A sản xuất cà phê hòa tan đóng gói để bán Trả lời: (a) Hạt cà phê sản phẩm trực tiếp từ việc trồng cà phê, nên A chịu thuế GTGT, B C phải chịu thuế GTGT làm khâu thương mại, mua bán lại hạt cà phê (b) A phải chịu thuế GTGT bán sản phẩm từ trồng cà phê, mà sản xuất thứ khác với hạt cà phê để bán Tương tự vậy, người nuôi lợn bán ngun lợn khơng chịu thuế GTGT, chế biến lợn thành giò, chả, thịt hun khói, phải chịu thuế GTGT Căn tính thuế a Thuế suất - Thuế GTGT có 03 mức thuế suất: 11 + mức 5%: áp dụng cho hàng hóa có tính chất tư liệu sản xuất + mức 10%: mức thuế phổ biến + mức 0%: áp dụng cho tất hàng hóa xuất (nhằm hỗ trợ tính cạnh tranh hàng hóa VN thị trường quốc tế) Câu hỏi: So sánh hàng hóa chịu thuế GTGT 0% với hàng hóa khơng chịu thuế ? Trả lời: Đối tượng dụng áp Chịu thuế GTGT 0% Tất hàng hóa xuất khẩu: tức hàng hóa qua biên giới, vào khu chế xuất, xuất chỗ (là trường hợp doanh nghiệp chế xuất không khu chế xuất mua bán nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, thiết bị, vật tư tiêu hao cho nhau) Hình thức thể xuất khẩu: + có hợp đồng ngoại thương + có xác nhận hải quan việc hàng xuất + toán qua ngân hàng Miễn thuế GTGT Áp dụng cho số hàng hóa: + hàng hóa thuộc sách phát triển nông nghiệp: Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất thủy hải sản tổ chức, cá nhân tự sản xuất, tự bán Giống vật nuôi, trồng Dịch vụ tưới tiêu nội đồng + hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phát triển cộng đồng Dạy học, dạy nghề, dạy văn hóa Dịch vụ khám chữa bệnh In ấn sách báo trị, khoa học, giáo khoa, giáo trình + xe bt nội Thuế đầu Thuế đầu vào Được khấu trừ toàn thuế đầu vào cho tồn hàng hóa xuất nguyên tắc hoàn trả lại + hàng hóa, dịch vụ đặc thù: vũ khí, dịch vụ tín dụng, máy móc thiết bị dùng làm tài sản cố định mà VN chưa sản xuất Không chịu thuế Không khấu trừ thuế đầu vào b Giá tính thuế - Với hàng hóa thơng thường: + hàng hóa nước sản xuất: Giá tính thuế GTGT = Giá bán (khơng có thuế GTGT) = Doanh thu + hàng hóa nhập khẩu: Giá tính thuế GTGT = [Giá nhập khẩu] + [thuế nhập khẩu] = [Giá nhập khẩu] + [Giá nhập khẩu] x [Thuế suất hàng hóa nhập khẩu] - Với hàng hóa đặc biệt: + hàng hóa nước sản xuất: Giá tính thuế GTGT = Giá bán có thuế tiêu thụ đặc biệt + hàng hóa nhập khẩu: 12 Giá tính thuế GTGT = [Giá nhập khẩu] + [thuế nhập khẩu] + [thuế tiêu thụ đặc biệt] Phương pháp tính thuế a Phương pháp khấu trừ - Đối tượng áp dụng: chủ thể kinh doanh + chấp hành chế độ hạch tốn kế tốn + có đăng ký thuế: cấp mã số thuế + đăng ký với quan thuế quan thuế chấp nhận nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ + sử dụng hóa đơn GTGT - Cách tính thuế: Thuế GTGT phải nộp = [thuế GTGT đầu ra] – [thuế GTGT đầu vào] = [giá tính thuế] x [thuế suất GTGT] – [tổng thuế GTGT đầu vào] - Điều kiện để khấu trừ thuế đầu vào: + thuế đầu vào phải sử dụng để sản xuất hàng hóa chịu thuế Trong trường hợp vừa sản xuất hàng hóa chịu thuế, vừa sản xuất hàng hóa khơng chịu thuế, phải hạch tốn riêng, khơng hạch tốn riêng trừ theo tỷ lệ doanh thu hàng hóa chịu thuế tổng doanh thu + thuế đầu vào phải thể Hóa đơn GTGT hợp pháp + hóa đơn có giá trị 20 triệu phải tốn qua ngân hàng Bài tập: Cơng ty A kỳ thuế có hoạt động: + xuất có doanh thu 300 + doanh thu từ bán hạt cà phê sở tự trồng 200 + doanh thu từ bán hàng nội địa 500 Hãy tính thuế GTGT cơng ty A kỳ, biết rằng: Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT khấu trừ, thuế suất 10% Cơng ty hạch tốn chung hoạt động Hóa đơn chứng từ hợp pháp Khơng có thuế từ kỳ trước chuyển sang Thuế đầu vào xác định 40 Trả lời: - Thuế đầu gồm khoản: + với hàng xuất = 300 x = + với hàng nội địa = 500 x 10% = 50 Hạt cà phê sở tự trồng hàng hóa khơng chịu thuế GTGT ==> Tổng thuế đầu là: + 50 = 50 - Tỷ lệ thuế khấu trừ = (300 + 500) / (300 + 200 + 500) = 80% ==> thuế GTGT khấu trừ = 40 x 80% = 32 - Thuế GTGT phải nộp = 50 – 32 = 18 b Phương pháp trực tiếp Câu hỏi: So sánh phương pháp trực tiếp phương pháp khấu trừ 13 Ngày 09/10/2016 Giảng viên: thầy Nguyễn Đức Ngọc (tiếp trước) II Thuế tiêu thụ đặc biệt Đối tượng chịu thuế - Là mặt hàng mà NN không khuyến khích tiêu dùng, vì: + có tác hại chung đến cộng đồng, rượu, bia, thuốc lá, + hàng hóa có tính chất xa xỉ, tơ, máy bay, du thuyền, + hàng hóa có tính chất nhạy cảm mặt xã hội, dịch vụ massage, karaoke, vũ trường, Nguyên nhân khác mặt hàng thường có doanh thu lợi nhuận cao Người nộp thuế - Tổ chức, cá nhân sản xuất nhập hàng tiêu thụ đặc biệt - Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ tiêu thụ đặc biệt Trường hợp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt - Cơ sở sản xuất hàng tiêu thụ đặc biệt để xuất ủy quyền xuất - Cơ sở sản xuất bán cho sở sản xuất khác để sở sản xuất xuất Nếu sở xuất khơng xuất phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Chú ý: thực tế doanh nghiệp thường lợi dụng quy định để trốn, giảm hỗn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (có thể dùng biện pháp kế tốn để hỗn nộp 2-3 năm) Căn tính thuế - Thuế suất: thường cao (so với thuế GTGT tối đa 10%) - Giá tính thuế: + với hàng nội địa: Giá tính thuế TTĐB = [Giá bán (chưa có thuế GTGT) ] / (1 + thuế suất) + với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế TTĐB = [Giá nhập khẩu] + [Thuế nhập khẩu] - Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế TTĐB = [Giá tính thuế TTĐB] x [thuế suất TTĐB] III Thuế xuất nhập Câu hỏi: (1) Có loại thuế suất thuế xuất nhập ? - thuế suất ưu đãi: dành cho quốc gia có quan hệ tối huệ quốc với VN (bản chất đối xử bình thường) - thuế suất ưu đãi đặc biệt: dành cho quốc gia có thỏa thuận thương mại với VN (ưu đãi thực sự) - thuế suất thông thường (bản chất đối xử bình thường (do ngôn ngữ ngoại giao)) (2) Giá nhập xác định dựa nguyên tắc ? (3) Các biện pháp thuế tự vệ ? Trả lời: Ôn tập: - Hành vi bán hàng: 14 + ln có thuế GTGT công đoạn + thuế tiêu thụ đặc biệt: Với hàng hóa theo quy định Chỉ áp thuế lần khâu + có thuế xuất nhập khẩu: có hành vi xuất nhập - Hành vi bán hàng thể dạng: + miêu tả hành vi: bán hàng, tiêu thụ, xuất khẩu, nhập khẩu, hàng đổi hàng (cả bán), tặng cho + kết hành vi bán hàng: doanh thu, doanh số, tiền hàng Vấn đề 5: Thuế thu nhập I Thuế thu nhập cá nhân Thu nhập từ tiền lương (quan hệ làm công ăn lương) - Thu nhập chịu thuế: + tiền lương, tiền công, tiền thưởng, tiền thù lao + khoản lợi ích vật chất mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động - Thu nhập không chịu thuế: + lương hưu + bảo hiểm có tính chất an sinh BHXH, BHYT, + tiền thưởng kèm theo danh hiệu NN, ví dụ tiền thưởng kèm theo Huân chương lao động, khen - Thu nhập tính thuế: [Thu nhập tính thuế] = [thu nhập chịu thuế] – [giảm trừ gia cảnh] + giảm trừ gia cảnh: Cho người nộp thuế: triệu / tháng Cho người phụ thuộc: 3.6 triệu / tháng Không giới hạn số người phụ thuộc Một người phụ thuộc tính giảm trừ cho người nộp thuế - Thuế thu nhập cá nhân phải nộp: [Thuế TNCN] = [Thu nhập tính thuế] x [thuế suất biểu thuế lũy tiến phần] Ví dụ: Hãy tính thuế TNCN A tháng: + lương: 15 triệu + công ty hỗ trợ tiền thuê nhà: triệu + thưởng: triệu + A khơng có người phụ thuộc Trả lời: + thu nhập chịu thuế: 15 + + = 23 triệu + thu nhập tính thuế: 23 – = 14 triệu + thuế phải nộp: (5 triệu x 5%) + (5 triệu x 10%) + (4 triệu x 15%) = 250 + 500 + 600 = 1.350 Chuyển nhượng bất động sản - Thu nhập chịu thuế: thu nhập từ bán, chuyển nhượng bất động sản - Thu nhập chịu thuế: + cá nhân có bất động sản 15 + chuyển nhượng ông bà với cháu, bố mẹ với cái, bố mẹ chồng với dâu, bố mẹ vợ với rể, vợ chồng với nhau, anh chị em ruột với - Thu nhập tính thuế: giá bán - Thuế phải nộp: [Thuế phải nộp] = [thu nhập chịu thuế] x [thuế suất 2%] Thu nhập từ sổ xố, khuyến mãi, vui chơi có thưởng - Thu 10% vào phần vượt 10 triệu VD trúng sổ số 15 triệu phải nộp thuế (15tr -10tr) x 10% = 500 - Thu theo lần: thưởng lần thu thuế theo lần Thu nhập từ quà tặng - Đối tượng: Quà tặng phải vật phải đăng ký quyền sở hữu VD quà tặng nhà đất, xe, Thu nhập từ đầu tư - Trừ lãi tiền gửi từ tổ chức tín dụng (tức lãi suất tiết kiệm nộp thuế) II Thuế thu nhập doanh nghiệp Bài tập: Dựa vào số liệu sau Công ty A, xác định số thuế GTGT mà công ty phải nộp kỳ: + Doanh thu từ hoạt động kinh doanh vận tải 800tr, 400tr từ hoạt động vận chuyển hành khách công cộng xe buýt nội đô + Nhập xe ô tô chỗ, giá nhập 200tr / xe + Công ty bán hết số xe nhập có giá toán 660tr / xe + Thuế GTGT đầu vào hàng hóa dịch vụ mua nước 30tr + Thuế suất GTGT 10%; thuế nhập 50%; thuế tiêu thụ đặc biệt 50% + Công ty hạch toán chung hoạt động, chấp hành đầy đủ chế độ hóa đơn chứng từ theo quy định PL 16 ... bội chi khơng đạt mức dự tốn Quốc hội, HĐND định thực nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, dịch bệnh diện rộng, với mức độ nghiêm trọng, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nhiệm... đa không 70% số dư đầu năm quỹ Chính phủ quy định thẩm quyền định sử dụng quỹ dự trữ tài thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, cứu đói; nhiệm vụ quan trọng quốc phòng, an ninh nhiệm vụ cần thiết khác... phòng cấp để thực chưa đáp ứng nhu cầu; c) Chi hỗ trợ địa phương khác khác khắc phục hậu thiên tai, thảm họa nghiêm trọng a) Chính phủ quy định thẩm quyền định sử dụng dự phòng ngân sách trung